- Biết tự chăm sóc và tự rèn luyện thân thể.
- Biết vận động mọi người cùng tham gia và hưởng ứng phong trào thể dục, thể thao
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
Kĩ năng đặt mục tiêu, KN lập kế hoạch, KN tư duy phê phán
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
Thảo luận nhóm, động não, trình bày 1 phút
IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-GV: Tranh ảnh bài 6 trong bộ tranh GDCD do công ti Thiết bị Giáo dục I sản xuất, giấy khổ lớn,bút dạ , tục ngữ ca dao nói về sức khoẻ và chăm sóc sức khoẻ Giáo án, SGK, SGV …
-HS: Soạn bài, chuẩn bị tài liệu, đồ dùng cần thiết.
V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/Ổn định tổ chức:2/Kiểm tra bài cũ:3/Bài mới:
a)/Khám phá:b)/Kết nối:
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung truyện đọc (8/)
GV: Cho học sinh đọc truyện :Mùa hè kì diệu
HS: Trả lời các câu hỏi sau:
GV: Điều kì diệu nào đã đến với Minh trong mùa hèvừa qua?
HS: Mùa hè này Minh được đi tập bơi và biết bơi GV: Vì sao Minh có được điều kì diệu ấy?
HS: Minh được thầy giáo Quân hướng dẫn cách tập luyện TT.
GV: SK có cần cho mỗi người không? Vì sao?
HS: Sức khỏe rất cần thiết cho mỗi con người, conngười có sức khoẻ thì mới tham gia tốt các hoạt độngnhư: học tập, LĐ vui chơi, giải trí
I.Tìm hiểu truyện đọcMùa hè kì diệu
Con người có sức khoẻ thì mới thamgia tốt các hoạt động như: học tập, laođộng, vui chơi, giải trí
Hoạt động 2: Thảo luận về ý nghĩa của việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luện thân thể.
GV: Theo em, thế nào là tự chăm sóc sức khoẻ? HS: Tự chăm sóc sức khỏe là biết giữ vệ sinh cá nhân,ăn uống điều độ, không sử dụng các chất gây nghiện,phòng và chữa bệnh.
GV: Vì sao sức khỏe là vốn quý của con người?
HS: Vì sức khỏe là tài sản vụ giá, có sức khỏe thì có tấtcả…
Trang 2GV: Em hãy cho biết ý nghĩa của việc chăm sóc sứckhỏe, tự rèn luyện thân thể?
HS: Sức khỏe tốt giúp chúng ta học tập tốt, lao động cóhiệu quả, năng suất cao, cuộc sống lạc quan vui vẻ,thoải mái yêu đời.
GV: Sức khỏe không tốt dẫn đến hậu quả như thế nàođối với học tập?
HS: Nếu sức khoẻ không tốt: Học tập uể oải, tiếp thukiến thức chậm, không học bài, kết quả học tập kém GV: Sức khỏe không tốt dẫn đến hậu quả như thế nàođối với công việc lao động?
HS: Không hoàn thành công việc, ảnh hưởng đến thunhập.
GV: Sức khỏe không tốt dẫn đến hậu quả như thế nàođối với vui chơi giải trí?
HS: Không hứng thú tham gia các hoạt động vui chơigiải trí do buồn bực, khú chịu
GV: Rèn luyện sức khỏe như thế nào? HS: Trình bày
II Bài học
1/ Khái niệm và ý nghĩa:
- Sức khoẻ là vốn quý của con người.- Sức khỏe tốt giúp cho chúng ta họctập tốt, lao động có hiệu quả, năng suấtcao, cuộc sống lạc quan vui vẻ, thoảimái yêu đời
2 Rèn luyện sức khoẻ như thế nào:
- Ăn uống điều độ đủ chất dinhdưỡng (chú ý an toàn thực phẩm).- Hằng ngày tích cực luyện tập TDTT.- Phòng bệnh hơn chữa bệnh.
- Khi mắc bệnh tích cực chữa chạy triệtđể.
c/Thực hành, luyện tập:
Hoạt động của thầy và tròNội dung kiến thức cơ bản
* Tìm hiểu cách thức rèn luyện sức khoẻ.(8’)
Cho học sinh làm bài tập sau:
Học sinh đánh dấu X vào ý kiến đúng Ăn uống điều độ đủ dinh dưỡng Ăn uống kiên khem để giảm cân.
Ăn thức ăn có chứa các loại khoáng chất thì chiềucao phát triển.
Nên ăn cơm ít, ăn vặt nhiều Hằng ngày luyện tập TDTT Phòng bệnh hơn chữa bệnh
Vệ sinh cá nhân không liên quan đến sức khoẻ Hút thuốc lá có hại cho sức khoẻ.
Khi mắc bệnh tích cực chữa bệnh triệt để
GV: Sau khi học sinh làm bài tập xong, gv chốt lại nộidung kiến thức lên bảng:
d/Vận dụng: GV đưa ra các tình huống - HS lựa chọn ý kiến đúng.4/Hướng dẫn về nhà:
- Bài tập về nhà: b d (sgk trang 5) - Sưu tầm tục ngữ ca dao nói về sức khoẻ.
VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
………
Trang 3- Hiểu được thế nào là tiết kiệm.
- Biết được những biểu hiện của tiết kiệm trong cuộc sống -Ý nghĩa của tiết kiệm.
2 Thái độ
- Biết quý trọng người tiết kiệm, giản dị - Phê phán lối sống xa hoa lãng phí.
3 Kĩ năng
- Có thể tự đánh giá mình đã có ý thức và thực hiện tiết kiệm chưa.
- Thực hiện tiết kiệm chi tiêu, thời gian, công sức của cá nhân, gia đình và xã hội.
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
Kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng tìm và xử lí thông tin
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
Thảo luận nhóm, động não, chúng em biết 3, nghiên cứu trường hợp điển hình
IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-GV: Những mẩu truyện về tấm gương tiết kiệm
Những vụ án làm thất thoát tài sản của Nhà nước, nhân dân, Tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về tiết kiệm.
-HS: Soạn bài, chuẩn bị tài liệu, đồ dùng cần thiết.
V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/Ổn định tổ chức:2/Kiểm tra bài cũ:
- Nêu và phân tích câu tục ngữ nói về siêng năng mà em biết?- Ý nghĩa của đức tính siêng năng, kiên trì?
3/Bài mới:a)/Khám phá:
b)/Kết nối: Mỗi ngày đi học bạn Lan được mẹ cho 5000 tiền ăn sáng, nhưng bạn chỉ mua hết 3000.
Số tiền còn lại bạn danh lại để mua sách vở.
GV: Em nhận xét gì về việc làm của bạn Lan? Việc làm đó thể hiện đức tính gì?HS: Trả lời cá nhân.
Qua tình huống trên GV chuyển ý vào bài mới.
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc
Hoạt động của giáo viên và học sinh
GV: Thảo và Hà có xứng đáng để mẹ thưởng tiền? HS:
GV: Thảo có suy nghĩ gì khi được mẹ thưởng tiền?HS:
GV: Việc làm của Thảo thể hiện đức tính gì?HS: Việc làm của Thảo thể hiện đức tính tiết kiệm.GV: Phân tích diễn biến suy nghĩ của Hà trước và saukhi đến nhà Thảo?
HS:
GV: Suy nghĩ của Hà thế nào? Thể hiện điều gì?HS:
Nội dung cần đạt
I Tìm hiểu truyện đọc: “Thảo và Hà”
Thảo và Hà có đức tính tiết kiệm Ngoanngoãn, hiếu thảo với bố mẹ
Trang 4Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học
Hoạt động của thầy và tròNội dung kiến thức cơ bản
GV: Đưa ra các tình huống sau:
HS: Giải quyết và rút ra kết luận tiết kiệm là gì?
Tình huống 1: Lan xắp xếp thời gian học tập rất khoa
học, không lãng phí thời gian vô ích, để kết quả họctập tốt.
Tình huống 2: Bác Dũng làm ở xí nghiệp may mặc Vì
hoàn cảnh gia đình khó khăn, bác phải nhận thêm việcđể làm Mặc dù vậy bác vẫn có thời gian ngủ trưa, thờigian giải trí và thăm bạn bè.
Tình huống 3: Chị Mai học lớp 12, trường xa nhà.
Mặc dù bố mẹ chị muốn mua cho chị một chiếc xe đạpmới nhưng chị không đồng ý.
Tình huống 4: Anh em nhà bạn Đức rất ngoan, mặc dù
đã lớn nhưng vẫn mặc áo quần cũ của anh trai.HS: Rút ra kết luận tiết kiệm là gì ?
HS: “Tiết kiệm là quốc sách”
GV: Em đã tiết kiệm như thế nào trong gia đình, ở lớp,ở trường và ở ngoài xã hội?
HS: - Ở nhà, ở lớp, trường,ở ngoài xã hội:
GV: Trường em đã có những phong trào nào thể hiệnsự tiết kiệm?
2 Biểu hiện
Tiết kiệm là quý trọng kết quả laođộng của người khác
3 Ý nghĩa của tiết kiệm.
Tiết kiệm là làm giàu cho mình chogia đình và xã hội.Đem lại cuộc sống ấmno hạnh phúc.
c/Thực hành, luyện tập:
Hoạt động của thầy và tròNội dung kiến thức cơ bản
GV: Bản thân em đã thực hành tiết kiệm như thế nào?HS: Trả lời cá nhân về cách rèn luyện tiết kiệm
GV:
-Gọi HS trả lời-Nhận xét -Bổ sung-Kết luận
d/Vận dụng:
- GV: -Thế nào là tiết kiệm ?
-Ý nghĩa của tiết kiệm đối với bản thân, gia đình, xã hội.?
Trang 5- Có thể tự đánh giá được hành vi của mình, từ đó đề ra phương hướng rèn luyện tính lễ độ
- Rèn luyện thói quen giao tiếp có lễ độ với người trên, kiềm chế nóng nảy với bạn bè và nhữngngười xung quanh mình.
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
Kĩ năng giao tiếp, KN tư duy phê phán, KN tự tin
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
Thảo luận nhóm, động não, đóng vai, chúng em biết 3
IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-GV: Những mẩu truyện về tấm gương lễ độ Tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về lễ độ.-HS: Soạn bài, chuẩn bị tài liệu, đồ dùng cần thiết.
GV: -Trước khi đi học, ra khỏi nhà, việc đầu tiên em thường làm là gì? - Đến trường, khi thầy cô giáo vào lớp, việc đầu tiên em làm là gì? HS: Trả lời cá nhân.
GV: Những hành vi trên thể hiện điều gi? HS: Những hành vi trên thể hiện đức tính lễ độ.
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện đọc
Hoạt động của giáo viên và học sinhNội dung cần đạt
GV: Em hãy kể lại những việc làm của Thuỷ khikhách đến nhà.
GV: Em nhận xét cách cư xử của Thuỷ?
HS: Thuỷ nhanh nhẹn, khéo léo, lịch sự khi tiếpkhách khách.
Biết tôn trọng bà và khách.
Làm vui lòng khách và để lại ấn tượng tốt đẹp.HS: Những hành vi, việc làm của Thuỷ thể hịên đứctính gì?
GV: em học tập được điều gì ở Thủy?HS: Trả lời cá nhân.
I Tìm hiểu nội dung truyện đọc.
Em Thuỷ
Thủy thể hiện là một học sinh ngoan, lễđộ Biết tôn trọng người khác
Hoạt động 2: Phân tích khái niệm lễ độ
Hoạt động của thầy và tròNội dung kiến thức cơ bản
GV: Chia làm 2 nhóm - Đưa ra tình huống …và yêu
cầu học sinh thảo luận nhận xét về cách cư xử, đứctính của các nhân vật trong các tình huống.
HS: Các nhóm trình bày kết quả.GV: Nhận xét, kết luận.
II.Nội dung bài học.
Trang 6GV: Thế nào là lễ độ? Những biểu hiện và ý nghĩacủa lễ độ?
2 Biểu hiện của lễ độ
- Lễ độ thể hiện ở sự tôn trọng, hoànhã, quý mến người khác.
- Là thể hiện người có văn hoá, đạođức.
- Vô lễ.
- Lời ăn tiếngnói thiếu vănhoá
-Ngông nghênh
- Cãi lại bố mẹ, thầy côgiáo và người lớn
- Lời nói, hành động cộclốc, xấc xược, xúc phạmđến mọi người.
-Cậy học giỏi, nhiều tiềncủa, có địa vị xã hội, họclàm sang
GV: Em làm gì để trở thành người có đức tính lễ độ?HS: Trả lời
GV: Cho học sinh làm bài tập b SGK T13HS: Lên bảng làm bài.
4 Rèn luyện đức tính lễ độ:-Thường xuyên rèn luyện.
-Học hỏi các quy tắc, cách cư xử có vănhoá.
-Tự kiểm tra hành vi, thái độ của cá nhân.-Tránh những hành vi thái độ vô lễ
Trang 7II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
KN trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, KN giao tiếp, ứng xử, KN phản hồi/ lắng nghe tích cực, KN thể hiện sự cảm thông
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
Thảo luận nhóm, động não, nghiên cứu trường hợp điển hình, đóng vai, chúng em biết 3
IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
b)/Kết nối: Nhân ngày 20/ 11 các bạn lớp 6A2 và các bạn lớp 6A3 cùng nhau tập văn nghệ để biểu
diễn mừng thầy cô giáo Sự kết hợp giữa các bạn hai lớp thể hiện lên đức tính gì? Để hiểu rõ về đứctính này chúng ta tìm hiểu bài hôm nay.
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc
Hoạt động của giáo viên và học sinhNội dung cần đạt
GV: Qua truyện đọc trên những cử chỉ lời núi nào thể hiện sựquan tâm của Bác tới mọi người?
HS: Đi thăm hỏi đồng bào mọi nơi, quan tâm tới cụ già emnhỏ, tập thể dục, vui chơi với mọi người…
GV: Với cụ già Bác đó đối xử như thế nào?
HS: Bác cho mời cụ vào, hỏi thăm cụ già, mời cụ ăn cơm, choxe đưa cụ về.
GV: Qua truyện đọc ta thấy Bác Hồ đã thể hiện đức tính gì? HS: Bác là người sống chan hòa với tất cả mọi người HS: Trả lời
GV:Nhận xét, kết luận lại những ý chính GV: Qua truyện trên em rút ra được bài học gì?
HS: Học tập tấm gương của Bác Hồ, cần phải sống chan hòavới mọi người
Trang 8Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học
Hoạt động của thầy và tròNội dung kiến thức cơ bản
GV:
-Thế nào là sống chan hoà với mọi người?-Vì sao cần phải sống chan hoà với mọingười?
HS: Trả lời
GV: Chốt lại những ý chính: HS: Ghi bài
* GV cho học sinh liên hệ:
1, Tìm những biểu hiện thể hiện sống chanhòa với mọi người.
GV: Nhận xét cho học sinh ghi bài.
II Nội dung bài học
1 Khái niệm: Sống chan hoà là sống vui vẽ, hoàhợp với mọi người và sẵn sàng cùng tham gia vàocác hoạt động chung, có ích
*Nhằm hiểu biết lẫn nhau, tiếp thu kinh nghiệmý kiến của nhau.
2 Liên hệ biểu hiện sống chan hòa:
Sống chân thành, biết nhường nhịn, trung thực,thẳng thắn, nghĩ tốt về nhau, giúp đỡ nhau ân cầnchu đáo, không lợi dụng lòng tốt của nhau
Biểu hiện sống không chan hòa: Đố kị, gen ghét
ích kỹ, nối xấu nhau, không yêu thương nhau, dấudốt…
3 Ý nghĩa: Sống chan hòa sẽ được mọi người giúpđỡ, quý mến, góp phần vào việc xây dựng quan hệxã hội tốt đẹp
c/Thực hành, luyện tập:
Hoạt động của thầy và tròNội dung kiến thức cơ bản
GV: Cho HS làm bài tập a, b SGK
HS: 2 em lên bảng làm bài tập
GV: Nhận xét kết luận cho điểm.
III.Bài tập
Đ/A: Bài tập a: 1, 2, 3, 4, 7 là đúng Bài tập b:
d/Vận dụng: GV: Em hãy cho biết ý kiến về những hành vi sau:( khoanh tròn)
a- Bác An là bộ đội, bác luôn vui vẻ với mọi người b- Cô giáo Hà ở tập thể luôn chia sẽ suy nghĩ với mọi người.
c- Vợ chồng chú Hùng giàu có nhưng không quan tâm đến họ hàng ở quê.
4/Hướng dẫn về nhà: Học bài, làm bài tập còn lại, sưu tầm ca dao, tục ngữ nói về việc sống chan
hoà với mọi người, xem trước bài 9.
VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
……… ………
Trang 9Tiết thứ: 5
Ngày soạn: 26/9/2017
BÀI 6 : BIẾT ƠNI/MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học xong bài này, HS cần đạt được 1 Kiến thức:
- Học sinh hiểu thế nào là biết ơn và biểu hiện của lòng biết ơn.- Ý nghĩa và sự cần thiết của việc rèn luyện lòng biết ơn.
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
Kĩ năng tư duy phê phán, KN tìm và xử lí thông tin
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
Thảo luận nhóm, động não, trình bày 1 phút, kĩ thuật phòng tranh
IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-GV: Tranh bài 6 trong bộ tranh GDCD 6, tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về lòng biết ơn -HS: Soạn bài, chuẩn bị tài liệu, đồ dùng cần thiết.
b)/Kết nối: Hằng năm chúng ta kỷ niệm các ngày 8/3, 27/7, 20/11…để thể hiện điều gì?
Để hiểu rõ thêm chúng ta tìm hiể bài hôm nay.
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc
Hoạt động của giáo viên và học sinhNội dung cần đạt
GV: Thầy giáo Phan đã giúp chị Hồng như thế nào?HS: Rèn viết tay phải, thầy khuyên “Nét chữ là nếtngười”.
GV: Việc làm của chị Hồng?HS: - Ân hận vì làm trái lời thầy - Quyết tâm rèn viết tay phải.GV: Ý nghĩ của chị Hồng?
HS: - Luôn nhớ kỷ niệm và lời dạy của thầy.
- Sau 20 năm chị tìm được thầy và viết thư thăm hỏithầy.
GV: Vì sao chị Hồng không quên thầy giáo cũ dù đãhơn 10 năm? Ý nghĩ và việc làm của chị Hồng nói lênđức tính gì?
HS: Chị Hồng rất biết ơn sự chăm sóc dạy dỗ của thầy.
1 Tìm hiểu truyện đọc
Thư của một học sinh cũ
- Thầy giáo Phan đã dạy dỗ chị Hồng
cách đây 20 năm, chị vẫn nhớ và trântrọng, chị đã thể hiện lòng biết ơn thầy.
Trang 10Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học: Phân tích nội dung phẩm chất biết ơn
Hoạt động của thầy và tròNội dung kiến thức cơ bản
GV: Tổ chức lớp thảo luận nhóm Chia lớp thành 2nhóm thảo luận nội dung GV đã chuẩn bị trong phiếuhọc tập.
1 Chúng ta cần biết ơn những ai? 2 Vì sao chúng ta phải biết ơn?
HS: - Thảo luận theo nội dung phiếu học tập dưới sựhướng dẫn của GV.
- Cử đại diện của nhóm lên trình bày, các nhómkhác bổ sung.
GV: Chốt lại những ý chính:
GV: Vậy thế nào là biết ơn? Ý nghĩa của lòng biết ơn? GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu những biểu hiện tráivới lòng biết ơn
II.Bài học
1.Lòng biết ơn: là bày tỏ thái độ trân
trọng và những việc làm đền ơn đápnghĩa với người đó giúp đỡ mìnhngười có công với dân tộc , đất nước.Ở mọi lúc mọi nơi.
2.Ý nghĩa của lòng biết ơn :
- Lòng biết ơn là truyền thống củadân tộc ta.
- Lòng biết ơn làm đẹp mối quan hệgiữa người với người.
- Lòng biết ơn làm đẹp nhân cáchcon người.
c/Thực hành, luyện tập:
Hoạt động của thầy và tròNội dung kiến thức cơ bản
học sinh phải rèn luyện lòng biết ơn như thế nào.
GV: Nhận xét, chốt lại cho học sinh ghi bài học vào vở.
c Rèn luyện lòng biết ơn
- Thăm hỏi, chăm sóc, vâng lời, giúpđỡ cha mẹ.
- Tôn trọng người già, người có công;tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa - Phê phán sự vô ơn, bạc bẽo, vô lễ diễn ra trong cuộc sống hàng ngày.
III.Bài tập
Bài tập 1 SGKĐáp án : (1,3,4)
d/Vận dụng:
-Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học.
-Cho học sinh nêu một số câu ca dao, tuc ngữ nói lên lòng biết ơn.
4/Hướng dẫn về nhà:
Làm các bài tập còn lại trong SGK, học thuộc nội dung bài học, xem trước bài 7
VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
……… ……… ………
Trang 11Tiết thứ: 6
Ngày soạn: 8/10/2017
BÀI 9: LỊCH SỰ, TẾ NHỊI/MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Về kiến thức:
-Giúp học sinh hiểu những biểu hiện của lịch sự, tế nhị trong cuộc sống hành ngày.-Hiểu được lịch sự, tế nhị là biểu hiện của văn hoá trong giao tiếp.
-Học sinh hiểu được ý nghĩa của lịch sự, tế nhị trong cuộc sống hàng ngày.
2 Thái độ: Có ý thức rèn luyện cử chỉ, hành vi, sử dung ngôn ngữ sao cho lịch sự, tế nhị, mong
muốn xây dựng tập thể lớp đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau 3 Kĩ năng:
-Biết tự kiểm tra hành vi của bản thân và biết nhận xét, góp ý cho bạn bè khi có những hànhvi ứng xử lịch sự, tế nhị và thiếu lịch sự, tế nhị.
-Có kĩ năng đánh giá bản thân và mội người xung quanh trong giao tiếp thể hiện biết sốngchan hoà hoặc chưa biết sống chan hoà.
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
KN giao tiếp, ứng xử, KN tự tin, KN tư duy phê phán, KN phản hồi/ lắng nghe tích cực
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
Thảo luận nhóm, xử lí tình huống, động não, đóng vai
IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-Sưu tầm bài báo, tranh ảnh theo chủ đề, các mẩu truyện -GA & SGK
b)/Kết nối: Xin lỗi, cảm ơn…đúng là những lời nói bình thường nhưng lại là biểu hiện của con
người lịch sự Vậy lịch sự tế nhị là gì? Để hiểu rõ hơn chúng ta tìm hiểu bài hôm nay!
Hoạt động 1: Phân tích tình huống
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt GV: Hãy nhận xét hành vi của những bạn chạy
vào lớp khi thầy giáo đang giảng bài?
HS:- Bạn không chào: vô lễ, thiếu lịch sự, thiếu tế
HS: …
GV: Cho học sinh liên hệ thực tế :
Nếu em đến họp lớp, họp đội muộn mà người điều
1 Tình huống: SGK
Chúng ta cần học tập tấm gương bạn Tuyết, thể hiện phép lịch sự tế nhị trong giao tiếp.
Trang 12khiển buổi họp đó cùng tuổi hoặc ít tuổi hơn em,em sẽ xử sự như thế nào?
HS: Trả lời
- Nhất thiết phải xin lỗi vì đã đến muộn.
- Có thể không cần xin phép vào lớp mà nhẹnhàng đi vào.
+ Phản ánh ngay với GV chủ nhiệm.
Hoạt động 2: Nội dung bài học
Hoạt động của thầy và tròNội dung kiến thức cơ bản
GV: Lịch sự là gì, biểu hiện?HS: Trả lời
GV kết luận: Tế nhị là gì, biểu hiện?HS: Trả lời
GV: Kết luận:
G V: Lịch sự, tế nhị có khác nhau không?HS: Trả lời
GV: Kết luận:
GV:Nêu biểu hiện của lịch sự tế nhị?HS: Trả lời
GV: Kết luận cho học sinh ghi bài
2 Nội dung bài học
a Lịch sự : là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp ứng xử phù hợp với yêu cầu xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc.
b Tế nhị: là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp, ứng xử.
c Tế nhị, lịch sự : Thể hiện sự tôn trọng trong giao tiếp và quan hệ với những người xung quanh.
d Lịch sự, tế nhị trong giao tiếp ứng xử thể hiển trình độ văn hoá, đạo đức của mỗi người
4/Hướng dẫn về nhà:
Hoạt động của thầy và tròNội dung kiến thức cơ bản
GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập a, b trong sgkHS: Làm bài tập theo nhóm sau đó cử đại diện lêntrình bày cá nhóm khác theo dõi, bổ sung
3 Bài tập:
Bài tập a, b SGK
d/Vận dụng: GV: -Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học.
-Em sẽ làm gì để trở thành người lịch sự, tế nhị?
4/Hướng dẫn về nhà: -Xem trước bài 10
-Sưu tầm ca dao, tục ngữ nói về việc sống chan hoà với mọi người -Hướng dẫn học sinh làm các bài tập còn lại
VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
……… ………
Trang 13Tiết thứ: 7, 8
Ngày soạn: 15/10/2017
BÀI 11: MỤC ĐÍCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINHI/MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 Kiến thức: Xác định đúng mục đích học tập Hiểu được ý nghĩa của việc xác định mục đích học
tập và sự cần thiết phải xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập.
2 Thái độ: Có ý chí, nghị lực, tự giác trong quá trình thực hiện mục đích, kế hoạch học tập Khiêm
tốn, học hỏi bạn bè, mọi người, sẵn sàng HT với mọi người trong học tập, trong LĐ
3 Kĩ năng: Biết xây dựng KH, điều chỉnh KH học tập và các hoạt động khác một cách hợp lí.II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
Kĩ năng đặt mục tiêu, KN lập kế hoạch, KN ra quyết định
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
Thảo luận nhóm, động não, nghiên cứu trường hợp điển hình
IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Sưu tầm những tấm gương có mục đích học tập tốt, điển hình vượt khó trong học tập.
Hoạt động 1: Phân tích truyện đọc
Hoạt động của giáo viên và học sinhNội dung cần đạt
GV: Hãy nêu những biểu hiện về tự học, kiên trì vượtkhó trong học tập của bạn Tú.
GV: Em học tập đựơc những gì ở bạn Tú?
HS: Sự độc lập suy nghĩ, say mê tìm tòi trong học tập GV: Bạn Tú dã học tập và rèn luyện để làm gì?HS: Để đạt được mục đích học tập.
- Say mê học tiếng Anh.
- Giao tiếp với bạn bè bằng tiếng Anh.
Qua tấm gương bạn Tú, các em phải xác định được mục đích học tập, phải có kế hoạch rèn luyện để mục đích họctập trở thành hiện thực.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học
Trang 14Hoạt động của thầy và tròNội dung kiến thức cơ bản
GV: Chia nhóm để học sinh thảo luận 2 vấn đề:
Vấn đề 1: “Mục đích học tập trước mắt của học
sinh là gì?” HS:
Vấn đề 2: “Vì sao phải kết hợp giữa mục đích cá
nhân, gia đình và xã hội?”
HS: - Phải kết hợp mục đích vì mình, vì giađình, xã hội
- Xác định đúng đắn mục đích học tập thì mới cóthể học tập tốt.
HS: - Tiến hành thảo luận nhóm.
- Cử đại diên trình bày, các nhóm khác chú ýtheo giỏi, bổ sung.
GV: Nhận xét các ý kiến của học sinh Khái quátvà nhấn mạnh mục đích học tập của học sinh Họcsinh không vì mục đích cá nhân mà xa rời tập thểvà xã hội.
II Bài học
- Mục đích trước mắt của học sinh là học
giỏi, cố gắng rèn luyện để trở thành conngoan trò giỏi, phát triển toàn diện, gópphần xây dựng gia đình và xã hội hạnhphúc.
- Phải kết hợp mục đích vì mình, vì giađình, xã hội.
- Xác định đúng đắn mục đích học tập thìmới có thể học tập tốt.
- Muốn học tập tốt cần phải có ý chí, nghị lực, phải tự giác, sáng tạo trong học tập.
GV: Cho học sinh kể những tấm gương có mụcđích học tập mà HS biết: Vượt khó, vượt lên sốphận để học tốt ở địa phương.
GV: Cho học sinh làm bài tập b,d HS: lên bảng làm bài tập GV: Nhận xét
Việc làm đúng:
- Có kế hoạch - Tự giác.
- Học đều các môn.
- Chuẩn bị tốt phương tiện - Đọc tài liệu.
- Có phương pháp học tập - Vận dụng vào cuộc sống.
- Tham gia hoạt động tập thể và xã hội.III Bài tập
Trang 15-Có ý thức làm bài đúng đắn, phê phán các thái độ sai trái trong kiểm tra thi cử
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
Kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng giải quyết vấn đề, KN ứng phó với căng thẳng
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
Phương pháp trắc nghiệm khách quan, trắc nghiệm tự luận
IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Đề kiểm tra chẵn lẽ, phương án đánh số báo danhĐáp án, biểu điểm
nào là lễ độ
Hiểu câu nói “Tiên học lễ, hậu học văn”.
Số câuSố điểm
½ 2đ
Số câu :1Số điểm: 4 đ 2.Tôn trọng kỉ
luật -Hiểu thế nào làtôn trọng kỉ luật.- Biết kể 2 việclàm tôn trọng kỉluật ?
Số câu
3.Biết ơn Biết kể 2 việc làmtôn trọng kỉ luật ?
Vì sao phải biết ơn?
a/Kể được cầnbiết ơn những ai? b/Biết các câu cadao tục ngữ nói vềbiết ơn
Số câuSố điểm
Số câu :1Số điểm: 3đTổng số câu
Tổng số điểm Tỉ lệ :
1.5 câu5 điểm50 %
1 câu3đ 30 %
0.5 câu2đ20 %
Số câu :3Số điểm:10đ
100%
Trang 16Câu 1:4 đ tiếp với người khác a/Lễ độ: - Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao
b/ Em hiểu thế nào là “Tiên học lễ, hậu học văn” Chữ “lễ “ở đây theo
nghĩa rộng là đạo đức, học đạo làm người trước rồi mới học kiến thức văn hóa, kiến thức khoa học sau
b/ Kể hành 2 việc làm tôn trọng kỉ luật :Đi học đúng giờ, vắng họccó phép
Câu 3: 3 đ a/ Chúng ta cần biết ơn: : Tổ tiên, ông bà,cha mẹ, Đảng, Bác Hồ,.
Vì Là người sinh thành, giúp đỡ, hi sinh cho cuộc sống cuả chúng ta
Chuẩn bị bài mới “sống chan hòa với mọi người”
VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
……… ………
Trang 17- Có khả năng tự rèn luyện đức tính siêng năng.
- Phác thảo được kế hoạch vượt khó, kiên trì, bền bỉ trong học tập, lao động và các hoạt độngkhác để trở thành người tốt.
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
Kĩ năng xác định giá trị, kĩ năng tư duy phê phán
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
Thảo luận nhóm, động não, nghiên cứu trường hợp điển hình, chúng em biết 3, trình bày 1phút
IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-GV:Bài tập trắc nghiệm, chuyện kể về các tấm gương danh nhân, bài tập tình huống.Tranh ảnh bài 6 trong bộ tranh GDCD do công ti Thiết bị Giáo dục I sản xuất, SGK, SGV, giáo án.
-HS: Soạn bài, chuẩn bị tài liệu, đồ dùng cần thiết.
V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/Ổn định tổ chức:2/Kiểm tra bài cũ:
- Hãy kể một việc làm chứng tỏ em biết tự chăm sóc sức khoẻ bản thân?- Hãy trình bày kế hoạch tập luyện TDTT?
3/Bài mới:a)/Khám phá:
b)/Kết nối: Giới thiệu bài: ( Sử dụng tranh hoặc một câu chuyện có nội dung thể hiện đức tính
siêng năng, kiên trì)
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc
GV:Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau:GV: Bác đã tự học như thế nào?
HS: Bác học thêm vào 2 giờ nghỉ (trong đêm) GV: Nhận xét cho điểm
GV: Bác đã gặp khó khăn gì trong học tập?
HS: Bác không được học ở trường lớp, Bác làmphụ bếp trên tàu, thời gian làm việc của Bác từ 17 -18 tiếng đồng hồ, tuổi cao Bác vẫn học.
- Đức tính siêng năng đã giúp Bác thànhcông trong sự nghiệp.
Hoạt động 2: Nội dung bài học
Trang 18Hoạt động của thầy và tròNội dung kiến thức cơ bản
GV: Em hãy kể tên những danh nhân mà embiết nhờ có đức tính siêng năng, kiên trì đã thànhcông xuất sắc trong sự nghiệp của mình?
HS: Nhà bác học Lê Quý Đôn, GS – bác sĩ TônThất Tùng, nhà nông học Lương Đình Của, nhàbác học Niutơn
GV: Hỏi trong lớp chúng ta bạn nào nào có đứctính siêng năng, kiên trì trong học tập?
HS: Liên hệ những học sinh có kết quả học tậpcao trong lớp.
GV: Ngày nay có rất nhiều những doanh nhân,thương binh, thanh niên thành công trong sựnghiệp của mình nhờ đức tính siêng năng, kiêntrì
GV: Chia nhóm để học sinh thảo luận theo 3 chủđề:
- Chủ đề 1: Biểu hiện của siêng năng, kiên trìtrong học tập.
- Chủ đề 2: Biểu hiện của siêng năng, kiên trìtrong lao động.
- Chủ đề 3: Biểu hiện của siêng năng, kiên trìtrong các hoạt động xã hội khác.
HS: Thảo luận xong cử nhóm trưởng ghi kếtquả lên bảng.
GV: Chia bảng hoặc khổ giấy Ao thành 3 phầnvới 3 chủ đề:
GV: Nhận xét và cho điểm.
Rút ra ý nghĩa
GV: Nêu ví dụ về sự thành đạt nhờ đức tínhsiêng năng, kiên trì:
GV: Gợi ý để học sinh nêu những biểu hiện tráivới đức tính siêng năng, kiên trì qua bài tập:Đánh dấu x vào cột tương ứng.
II Nội dung bài học.
1 Thế nào là siêng năng, kiên trì.
- Siêng năng là phẩm chất đạo đức của conngười Là sự cần cù, tự giác, miệt mài, thườngxuyên, đều đặn.
- Kiên trì là sự quyết tâm làm đến cùng dù cógặp khó khăn, gian khổ
2 Biểu hiện của siêng năng, kiên trì.
Học tậpLao độngHoạt độngkhác
- Đi họcchuyên cần- Chăm chỉlàm bài- Có kếhoạch họctập
- Bài khókhông nảnchí
- Tự giáchọc
- Không chơila cà
- Đạt kết quảcao
- Chăm chỉlàm việc nhà- Không bỏdở công việc- Không ngạikhó
- Miệt màivới côngviệc
- Tiết kiệm- tìm tòi,sáng tạo
- Kiên trìluyện TDTT- Kiên trì đấutranh phòngchống tệ nạnxã hộ.
- Bảo vệ môitrường.- Đến vớiđồng bàovùng sâu,vùng xa, xoáđói, giảmnghèo, dạychử.
Hoạt động của thầy và tròNội dung kiến thức cơ bản
GV: Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài tập (a)
Đánh dấu x vào tương ứng thể hiện tính siêngnăng, kiên trì.
a- Sáng nào Lan cũng dậy sớm quét nhàb- Hà ngày nào cũng làm thêm bài tậpc- Gặp bài tập khó Bắc không làm
Trang 19e- Hùng tự giác nhặt rác trong lớp
g- Mai giúp mẹ nấu cơm, chăm sóc em
Bài tập b Trong những câu tục ngữ, thành
ngữ sau câu nào nói về sự siêng năng, kiên trì.
a- Miệng nói tay làm
b- Năng nhặt, chặt bị c- Đổ mồ hôi sôi nước mắt
d- Liệu cơm, gắp mắm
e- Làm ruộng , nuôi tằm ăn cơm đứngg- Siêng làm thì có, siêng học thì hay
Bài tập c Hãy kể lại những việc làm thể
hiện tính siêng năng, kiên trì.
Bài tập b
Đáp án: a, b, d, e, g
Bài tập c
d/Vận dụng:
- GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại biểu hiện của tính siêng năng, kiên trì, ý nghĩa và những biểu hiện
trái với tính siêng năng, kiên trì
- GV: Em tự đánh giá mình đã siêng năng kiên trì hay chưa qua những biểu hiện sau: + Học bài cũ + Làm bài mới + Chuyên cần + Rèn luyện thân thể
4/Hướng dẫn về nhà:
- Sưu tầm ca dao, tục ngữ, truyện cười nói về đức tính siêng năng, kiên trì.
- Xem trước bài 3: Tiết kiệm.
VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
………
Trang 20Tiết thứ: 12
Ngày soạn: 2/11/2017
BÀI 5 : TÔN TRỌNG KỶ LUẬTI/MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học xong bài này, HS cần đạt được : 1 Kiến thức
- Học sinh hiểu thế nào là tôn trọng kỉ luật.- Ý nghĩa và sự cần thiết của tôn trọng kỉ luật.
2 Thái độ: Có ý thức tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về ý thức kỉ luật, có thái
độ tôn trọng kỉ luật.
3 Kĩ năng
- Có khả năng rèn luyện tính kỉ luật và nhắc nhở người khác cùng thực hiện.- Có khả năng đấu tranh chống các biểu hiện vi phạm kỉ luật.
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
Kĩ năng tư duy phê phán, KN phân tích so sánh
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
Thảo luận nhóm, động não, nghiên cứu trường hợp điển hình
IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-GV: Những mẩu truyện về tấm gương tôn trọng kỉ luật Tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về tôn trọng kỉ luật
-HS: Soạn bài, chuẩn bị tài liệu, đồ dùng cần thiết.
V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/Ổn định tổ chức:
2/Kiểm tra bài cũ: Sữa bài tập a trang 13 sgk Liên hệ bản thân em đã có những hành vi lễ độ như
thế nào trong cuộc sống, ở gia đình, trường học.
3/Bài mới:a)/Khám phá:
b)/Kết nối: Trong một lớp học hay một tổ chức nào đó, nếu ai muốn làm gì thì làm, không tuân theo
những quy định chung thì sẻ dẫn đến lộn xộn không có tổ chức, vì vậy cần phải có kỷ luật Để hiểurõ thêm chúng ta học bài hôm nay.
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc
Hoạt động của giáo viên và học sinhNội dung cần đạt
GV: Cho học sinh đọc truyện trong sgk sau đóthảo luận nhóm.
-Qua câu truyện Bác Hồ đã tôn trọng những quyđịnh chung như thế nào?
-Nêu các việc làm của Bác?
HS: Bác bỏ dép trước khi đi qua ngưỡng cửa đểvào chùa Bác đi theo sự hướng dẫn của các vịsư
Qua ngã tư đèn đỏ, Bác bảo chú lái xe dừng lạiHS: Cử đại diện trả lời, các nhóm khác bổ sung:GV: Chốt lại : mặc dù là chủ tịch nước nhưngmọi cử chỉ của Bác
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học
Hoạt động của thầy và tròNội dung kiến thức cơ bảnII/Nộidung bài học
1 Tôn trọng kỉ luật là
Biết tự giác chấp hành những quy định chungcủa tập thể, của tổ chức ở mọi nơi, mọi lúc.
Trang 21GV: Yêu cầu học sinh tự liên hệ xem bản thânmình đã thực hiện việc tôn trọng kỉ luật chưa:HS: Liên hệ và trả lời
GV: Qua các việc làm cụ thể của các bạn trongcác trường hợp trên em có nhận xét gì?
HS: Việc tôn trọng kỉ luật là tự mình thực hiệncác quy định chung
GV: Phạm vi thực hiện thế nào?HS: Mọi lúc, mọi nơi
GV: Thế nào là tôn trọng kỉ luật?HS: Trả lời
GV: Hãy lấy ví dụ về hành vi không tự giác thựchiện kỉ luật?
- Khongđọc truyệntrong giờhọc.
- Hoànthành côngviệc giađình giao.
- Vào lớpđúng giờ.- Trật tựnghe bài.- Làm đủ bàitập.
- Mặc đồngphục.
- Đi giày,dép quai hậu- Không vứtrác, vẽ bẩnlên bàn - Trực nhậtđúng phâncông.
- Đảm bảogiờ giấc.- Có kỉ luậthọc tập.
- Nếp sống vănminh.
- Không hútthuốc lá.
- Giữ gìn trậttự chung.- Đoàn kết.- đảm bảo nộiquy thamquan.
- Bảo vệ môitrường.
- Bảo vệ củacông.
3 Ý nghĩa:
Nếu mọi người tôn trọng kỉ luật thì gia đình,nhà trường, xã hội có kỉ cương, nền nếp,mang lại lợi ích cho mọi người và giúp xã hộitiến bộ.
c/Thực hành, luyện tập:
Hoạt động của thầy và tròNội dung kiến thức cơ bảnHoạt động 4: Luyện tập nâng cao nhận thức và
rèn luyện sự tôn trọng kỉ luật (8’)
Bài tập: Đánh dấu x vào những thành ngữ nóivề kỉ luật:
- Đất có lề, quê có thói - Nước có vua, chùa có bụt.- Ăn có chừng, chơi có độ.- Ao có bờ, sông có bến.- Cái khó bó cái khôn.
GV: Cho học sinh làm bài tập a SGK
III Bài tập:
Bài tập a
Đáp án : (1,6,7)
d/Vận dụng: Cho học sinh làm bài tập (hãy chọn câu đúng)
4/Hướng dẫn về nhà: Làm các bài tập còn lại trong sgk, học thuộc ND bài học, xem trước bài 6
VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Trang 22
Tiết thứ: 13, 14
Ngày soạn: 15/11/2017
BÀI 10 : TÍCH CỰC, TỰ GIÁC TRONG HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ VÀ TRONG HOẠTĐỘNG XÃ HỘI
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 Kiến thức: Giúp học sinh hiểu những biểu hiện tích cự và tự giác trong hoạt động tập thể và
trong hoạt động xã hội; hiểu tác dụng của việc tích cực,tự giác tham gia các hoạt động tập thể vàhoạt động xã hội.
2 Kĩ năng: Có ý thức lập kế hoạch cân đối giữa nhiệm vụ học tập, tham gia hoạt động tập thể của
lớp, đội và các hoạt động xã hội khác.
3.Thái độ: Biết tự giác tích cực chủ động trong học tập và các hoạt động xã hội, quan tâm lo lắng
đến công việc của tập thể
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
Kĩ năng hợp tác, KN tự tin, KN đảm nhận trách nhiệm, KN tư duy phê phán
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
Thảo luận nhóm, động não, dự án, chúng em biết 3
IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
b)/Kết nối: Đọc trên báo chúng ta thấy nhiều tấm gương học giỏi, chăm ngoan, tham gia các hoạt
động đoàn thể một cách tích cực, tự giác Để hiểu điều đó có ý nghĩa như thế nào chúng ta học bàihôm nay (bài 10)
Hoạt động 1: Khai thác nội dung bài qua truyện đọc
Hoạt động của giáo viên và học sinhNội dung cần đạt
GV: Tổ chức lớp thảo luận nhóm
1, Những chi tiết nào chứng tỏ Trương QuếChi tích cực, tự giác tham gia HĐTT - XH? 2, Những chi tiết Trương Quế Chi tự giáctham gia giúp đỡ bố mẹ, bạn bè xung quanh? 3, Đánh giá thế nào về Trương Quế Chi? 4, Động cơ nào giúp Trương Quế Chi hoạtđộng tích cực, tự giác như vậy?
HS: Thảo luân, cử đại diện lên trình bày, cácnhóm khác theo giỏi, bổ sung ý kiến.
GV: Kết luận
I Truyên đọc
“Điều ước của trương Quế Ch
- Ước mơ trở thành con ngoan trò giỏi.
- Ước mơ sớm trở thành nhà báo: thể hiệnsớm xác định lí tưởng nghề nghiệp của cuộcđời.
- Những ước mơ đó trở thành động cơ củanhững hành động tự giác, tích cực đáng đượchọc tập, noi theo.
Hoạt động 2: Nội dung bài học
Hoạt động của thầy và tròNội dung kiến thức cơ bản Rút ra nội dung bài học
-GV: Em có ước mơ gì về nghề nghiệp tươnglai?
- Từ tấm gương của Trương Quế Chi em sẽ xây dựng kế hoạch ra sao để thực hiện được ước mơ của mình?
Trang 23c/Thực hành, luyện tập:
Hoạt động của thầy và tròNội dung kiến thức cơ bản
GV: Theo em để trở thành người tích cực tự giác chúng ta phải làm gì?
HS: Trả lời
GV: Cho học sinh thảo luận giải quyết tình huống:
Tình huống: Nhân dịp 20/11, nhà trường phát
động cuộc thi văn nghệ Phương lớp trưởng lớp6A khích lệ các bạn trong lớp tham gia phongtrào Phương phân công cho những bạn có tàitrong lớp: người viết kịch bản, người diễn xuất,hát , múa, còn Phương chăm lo nước uống cholớp trong các buổi tập Cả lớp đều sôi nổi, nhiệttình tham gia; duy nhất bạn Khanh là khôngnhập cuộc, mặc dầu rất nhiều người động viên.Khi được giải xuất sắc, được biểu dương trướctoàn trường, ai cũng xúm vào khen ngợi Phương.Chỉ có mình Khanh là thui thủi một mình.
GV: Hãy nêu nhận xét của em về Phương vàKhanh.
HS: Thảo luận, trình bày
HS: -Phương tích cực chủ động trong HĐTT
-Khanh trầm tính, xa rời tập thể.GV: Kết luận, chuyển ý
2 Làm thế nào để có tính tích cực tự giác? - Phải có ước mơ.
- Phải quyết tâm thực hiện kế hoạch đã địnhđể học giỏi đồng thời tham gia các hoạt độngtập thể và hoạt động xã hội.
3 Tích cực tự giác tham gia các hoạt động tậpthể và hoạt động xã hội sẽ mở rộng hiểu biếtvề mọi mặt, rèn luyện được những kĩ năngcần thiết của bản thân; sẽ góp phần xây dựngquan hệ tập thể, tình cảm thân ái với mọingười xung quanh, sẽ được mọi người yêuquý.
III, Bài tập
Bài tập a SGKBài tập b SGK
GV: Hướng dẫn học sinh về nhà xem phần còn lại của nội dung bài học.
VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
………
Trang 24II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
Kĩ năng giải quyết vấn đề, KN tư duy phê phán, KN đảm nhận trách nhiệm
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
Thảo luận nhóm, động não, dự án
IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-GV: GA, SGK, Bảng phụ, luật bảo vệ môi trường của nước ta, tranh ảnh, bài báo nói về vấn đề môi trường thiên nhiên
-HS: Soạn bài, chuẩn bị tài liệu, đồ dùng cần thiết cho bài học.
b)/Kết nối: GV cho học sinh quan sát hình ảnh thiên nhiên tươi đẹp ở các bức tranh Cho học sinh
nêu lên suy nghĩ của mình về những cảnh đẹp đó Qua đó giáo viên chuyển ý vào nội dung bài học.
Hoạt động 1: Truyện đọc “MỘT NGÀY CHỦ NHẬT BỔ ÍCH”
Hoạt động của giáo viên và học sinhNội dung cần đạt
GV: Những chi tiết nói về cảnh đẹp của quêhương đất nước?
HS: Ruộng đồng xanh ngắt một màu xanh Mặt trời chiếu tỏa nắng vàng rực rỡ.
Những vùng đất xanh mướt khoai, ngô, chè,sắn…
Tam Đảo hùng vĩ mờ trong sương.
GV: Qua câu chuyện trên em có suy nghĩ gì? HS: Qua câu chuyện trên em thấy yêu quêhương, đất nước mình hơn, cần phải bảo vệ thiênnhiên và môi trường khỏi bị tàn phá, ô nhiễm….GV: Nhận xét kết luận chuyển ý.
Trang 25Hoạt động của thầy và tròNội dung kiến thức cơ bản
GV: Em hãy kể tên những danh lam thắng cảnhnổi tiếng mà em biết và nêu cảm xúc của em?HS: Vịnh Hạ Long, Hồ Tây, Động Phong Nha –Kẻ Bàng, Mũi né, Rừng Quốc gia Jóc Đôn….GV: Vậy thiên nhiên là gì?
GV: Cho học sinh thảo luận
GV: Em hãy kể một số việc làm nhằm phát triểnvà bảo vệ thiên nhiên?
HS: Tổ chức trồng cây; không vứt rác bừa bãi;không gây ô nhiễm môi trường; tiêt kiệm nguồnnước; xây dựng trường lớp, địa phương “xanh,sạch, đẹp”; bảo vệ môi trường: chống hiện tượnghiệu ứng nhà kính
GV: Những hành vi phá hoại thiên nhiên? Tác
Làm ô nhiễm nguồn nước…
Tác hại: Làm thiên nhiên bị tàn phá, ảnh hưởngđến môi trường sống, lũ lụt đe dọa… Vì vậychúng ta phải giữ gìn và bảo vệ thiên nhiên.HS: Thảo luận theo nhóm, cử đại diện trình bày,các nhóm khác bổ sung.
II Nội dung bài học.
1 Thiên nhiên là gì?
Thiên nhiên bao gồm: nước, không khí, sông,suối, cây xanh, bầu trời, đồi núi
2 Thiên nhiên đối với con người.
Thiên nhiên là tài sản vô giá rất cần thiết chocon người.
c/Thực hành, luyện tập:
Hoạt động của thầy và tròNội dung kiến thức cơ bản
GV: Con người sẽ như thế nào nếu không cóthiên nhiên?
HS: Không có thiên nhiên thì con người sẽ khôngtồn tại và phát triển được.
GV: - Bản thân mỗi người phải làm gì? HS: Trả lời cá nhân.
GV: Ơ trường đã có những hoạt động gì về tìnhyêu thiên nhiên và sống hòa hợp với môi trường?HS: Lao động quét sân trường, chăm sóc bồnhoa.
Trang 26GV: Làm thế nào để ngăn chặn hiện tượng phárừng?
HS: Trả lời cá nhân.GV: Nhận xét cho điểm
Trang 27Tiết thứ: 16
Ngày soạn: 11/12/2017
ÔN TẬP HỌC KÌ II/MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức: Giúp HS hệ thống hoá lại kiến thức của các bài học trong học kỳ I Nắm vững nộidung quan trọng của các bài đã học.
2 Kỹ năng:
-Rèn cho HS cách tư duy có hệ thống, cách lập biểu, bảng thống kê.
-Rèn luyện cho HS việc ôn tập bài cũ Biết vận dụng kiến thức đó học vào làm các bài tập tìnhhuống, liên hệ thực tế.
3 Tháiđộ: Có thái độ phê phán cái xấu học tập điều tốt , liên hệ bản thân mình
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
Kĩ năng tự nhận thức, KN phân tích so sánh, KN tự tin
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
Thảo luận nhóm, trình bày 1 phút, đóng vai, dự án
IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bảng phụ hệ thống kiến thức lí thuyết….- Một số bài tập củng cố kiến thức….
V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/Ổn định tổ chức:2/Kiểm tra bài cũ:3/Bài mới:
a)/Khám phá:b)/Kết nối:
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết
luyện (Vận dụng)
VD MH
* Tự chăm súc, rènluyện thân thể
* Tiết kiệm* Lễ độ
* Sống chan hòa vớimọi người
* Biết ơn* Lịch sự tế nhị
* Mục đích học tậpcủa học sinh
* Siêng năng kiên trì* Tôn trọng kỷ luật* Tích cực tự giáctrong các hoạt độngtập thể và trong cáchoạt động xã hội * Yêu thiên nhiênsống hòa hợp vớithiên nhiên
Trang 28Hoạt động 2: Làm bài tập
GV cho HS làm một số bài tập trong SGKHS Giải một số bài tập
GV: -Nhận xét-Bổ sung-Kết luận đúng
c/Thực hành, luyện tập: Thi đóng tiểu phẩm
GV cho HS đúng một số tiểu phẩm liên quan đến nội dung bài học
d/Vận dụng: GV nhắc lại những nội dung chính để HS ghi nhớ và chuẩn bị cho kiểm tra4/Hướng dẫn về nhà:
-Làm bài tập tình huống
-Học bài chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra
VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
………
Trang 29Tiết: 17
Ngày giảng: 24/12/2017
KIỂM TRA HỌC KÌ II/MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 Kiến thức: Giúp HS hệ thống lại các kiến thức đã học.2 Kĩ năng: HS biết vận dụng kiến thức đã học làm bài.3 Thái độ: HS tự giác, nghiêm túc trong quá trình làm bài.II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
Kĩ năng giải quyết vấn đề, KN trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, KN tự nhận thức, KN tự tin
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: Trình bày, động nãoIV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1 Giáo viên: Đề kiểm tra
2 Học sinh: Xem lại nội dung các bài đã học.V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/Ổn định tổ chức:2/Kiểm tra bài cũ:3/Bài mới:
a)/Khám phá:b)/Kết nối: Hoạt động 1:
V Khung ma trận của đề kiểm tra
Cấp độ
Chủ đềNhận biếtThông hiểuCấp độ thấpVận dụngCấp độ caoCộngChủ đề 1 :
Tự chăm sócvà rèn luyện
thân thể
Phân biệt đượcbiểu hiện của tựchăm sóc và rènluyện thân thểvới không biếttự chăm sóc vàrèn luyện thânthể
Phân tíchđược các việclàm thể hiệntự chăm sócvà rèn luyệnthân thể trongcuộc sốnghàng ngàycủa bản thân
Số câuSố điểm
Tỉ lệ %
Chủ đề 2 :
Biết ơn Thế nào là biếtơn ? nêu đượcmột số biểuhiện thể hiệnlòng biết ơn.
Số câuSố điểm
Tỉ lệ %
Chủ đề 3 :Yêu thiênnhiên vàsống hòa
thiên nhiên
Giải thích đượcvì sao phải yêuthiên nhiên vàsống hòa hợpvới thiên nhiên
Trang 30Số câuSố điểm
Tỉ lệ %
Chủ đề 4 :Tích cực, tựgiác tronghoạt độngtập thể vàhoạt động xãhội
Giải thích đượcnhững lợi íchcủa tính tíchcực, tự giáctrong hoạt độngtập thể và hoạtđộng xã hội
Nhận xét,đánh giá tínhtích cực, tựgiác tham giahoạt động tậpthể và hoạtđộng xã hộicủa bản thânvà mọi người
Số câuSố điểm
Tỉ lệ %
1330%TS câu
TS điểmTỉ lệ %
410100%ĐỀ BÀI
Câu 1 Em hãy phân biệt biểu hiện của tự chăm sóc và rèn luyện thân thể với không biết tự chăm sóc và rèn luyện thân thể trong cuộc sống hàng ngày? ( 2,0 điểm ) :
Thế nào là biết ơn ? Hãy nêu ít nhất 2 biểu hiện thể hiện lòng biết ơn mà em biết?Câu 2 ( 2,0 điểm ) :
Vì sao con người cần phải yêu và sống hòa hợp với thiên nhiên ?
Câu 3 ( 4,0 điểm ) : Cho tình huống sau
L là học sinh giỏi của lớp 6A nhưng L không tham gia các hoat động của lớp, của trường vì sợ mất thời gian, ảnh hưởng đến kết quả học tập của bản thân.
Câu hỏi :
a Em có nhận xét gì về hành vi của L? Vì sao ? b Nếu là bạn của L em sẽ làm gì?
Câu2:
Mục đích học tập của học sinh làgì?
Em hãy tìm một câu tục ngữ nói về
việc học và giải thích câu tục ngữ đó?
- Quyết tâm thực hiện kế hoạch đã định.
- Không ngại khó, lẫn tránh những việc chung.- Giúp đỡ bạn bè, những người gặp khó khăn.- Tích cực tham gia các hoạt động của lớp, trường
Câu2:
- Học để trở thành con ngoan, trò giỏi Trở thành côngdân tốt, người lao động giỏi góp phần xây dựng và bảo vệtổ quốc XHCN.
- Tuỳ theo cách trình bày của từng HS để đánh giá.
Trang 31Trong thư gửi các cháu học sinhnhân ngày khai trường năm 1945,Bác Hồ viết: " Non sông Việt Namcó trở nên vẽ vang hay không, dântộc Việt Nam có thể sánh vai cùngcác cường quốc năm châu được haykhông, phần lớn là nhờ vào công laohọc tập của các cháu "
Em có suy nghĩ gì về câu nói đócủa Bác Hồ? Em đã làm gì để thựchiện lời dạy của Bác?
Câu 3:
- Bác tin vào thế hệ học sinh, sự phồn vinh, cường thịnhcủa một đất nước phụ thuộc phần lớn vào thế hệ mầm nontương lai
- Những việc cần làm:+ Cố gắng học tập tốt.
+ Luôn xác định đúng đắn mục đích học tập.+ Thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy
d/Vận dụng: Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra.4/Hướng dẫn về nhà:
-Chuẩn bị tiết sau ngoại khóa
-GV giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị nội dung cho bài học sau
VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Tiết : 18
Trang 32Ngày soạn: 28/12/2017
NGOẠI KHÓA: HỌC SINH QUẢNG TRỊ THAM GIA PHÒNG NGỪA TAI NẠN BOM,MÌN VÀ CÁC VẬT LIỆU CHÁY, NỔ
I MỤC TIÊU BÀI HỌC1 Về kiến thức
- Học sinh biết được tỉnh Quảng Trị do hậu quả của chiến tranh để lại nên thường xuyên xảy ra tainạn bom, mìn và các vật liệu cháy, nổ
- Học sinh hiểu được tính chất nguy hiểm của bom, mìn, các chất dễ gây cháy, nổ.
- Học sinh biết được các biện pháp phòng ngừa các tai nạn về bom, mìn, các vật liệu cháy, nổ - Nhận biết được các hành vi, vi phạm các quy định của Nhà nước về phòng ngừa các tai nạn vềbom, mìn, các vật liệu cháy, nổ
d) Nhiệm vụ của công dân, học sinh
- Tích cực tìm hiểu và thực hiện nghiêm chỉnh các quy định về phòng ngừa tai nạn bom, mìn, cháy,nổ.
- Tuyên truyền, vận động gia đình, bạn bè và các em nhỏ thực hiện tốt các quy định của Nhà nướcvề Phòng cháy, chữa cháy.
- Tố cáo những hành vi, vi phạm pháp luật về Phòng cháy, chữa cháy.
2.Về phương pháp
Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, nêu tình huống
3 Tài liệu và phương tiện dạy học
- Các Điều 232, 233, 234, 235, 236, 236, 237, 238, 239, 240 Bộ luật Hình sự năm 1999.- Luật phòng cháy, chữa cháy năm 2001.
- Các thông tin, sự kiện trên sách, báo về tai nạn bom, mìn, cháy, nổ ở Quảng trị.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Do đặc trưng của bài nên giáo viên có thể tùy vào điều kiện, đặc điểm của trường hoặc củađịa phương để tổ chức các hình thức dạy học phù hợp Các hoạt động dưới đây chỉ gợi ý tổ chức bàihọc theo hình thức bài lên lớp.
Hoạt động 1: Tìm hiểu những nguyên nhân xảy ra tai nạn bom, mìn, cháy, nổ.
Cách tiến hành:
+ HS trả lời câu hỏi 1, 2 phần gợi ý
+ GV kết luận và chốt lại điểm 1 mục nội dung bài học tài liệu dành cho HS.
Hoạt động 2 : Hậu quả do tai nạn bom, mìn, cháy, nổ gây ra.
Cách tiến hành:
+ GV chia nhóm và giao cho mỗi nhóm thảo luận về các thông tin, sự kiện trong tài liệu học sinh.