1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BỆNH đốm đỏ (cá TRẮM cỏ)

11 178 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

  • I. Tác nhân gây bệnh

  • II. Dấu hiệu bệnh lý

  • 1. Dấu hiệu bên ngoài:

  • 2. Dấu hiệu bên trong:

  • III. Chẩn đoán bệnh

  • IV. Biện pháp phòng và trị bệnh

  • V. KẾT LUẬN

  • VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Cá trắm cỏ (Ctenopharyngodon idellus) là loài cá nuôi truyền thống của nghề nuôi cá nước ngọt ở Việt Nam, đặc biệt nuôi lồng trên sông, suối và hồ chứa ở các tỉnh miền núi. Cá trắm cỏ là loài ăn thực vật điển hình, được sử dụng làm đối tượng nuôi có hiệu quả kinh tế cao. Thức ăn nuôi cá trắm cỏ đơn giản, dễ kiếm, rẻ tiền, lớn nhanh, sức sinh sản lớn, thịt ngon, dễ nuôi. Cá được nuôi phổ biến ở trong các ao hồ ruộng trũng và đặc biệt phát triển trong các ao hồ miền núi và nuôi trong các lồng bè trên sông, hồ, suối và các đầm nước lợ có độ muối thấp.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG KHOA KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP  BỆNH ĐỐM ĐỎ (CÁ TRẮM CỎ) Giáo viên giảng dạy: Nguyễn Hồng Linh Sinh Viên: Võ Anh Đức Nguyễn Huy Hoàng Nguyễn Thanh Huy Huỳnh Minh Kha Võ Lâm Triều Trần Thị Tâm Huỳnh Phú Vinh Trần Minh Tài Lê Hoàng Nhớ Lớp: NƠNG HỌC KHĨA 16 Vĩnh Long, tháng 10 năm 2018 LỜI CẢM TẠ Trên thực tế khơng có thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù it hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập trường Đại Học Cửu Long đến nay, chúng em nhận nhiều quan tâm giúp đỡ thầy cô, gia đình bạn bè Chúng em xin gửi đến thầy cô khoa Khoa Học Nông Nghiệp với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em thời gian học tập làm việc trường Chúng em chân thành cảm ơn cô Nguyễn Hồng Linh tận tình hướng dẫn cho chúng em Do trình độ lý luận kinh nghiệm thực tế hạn chế nên báo cáo chúng em tránh thiếu sót, chúng em mong nhận ý kiến đóng góp q báu cà bạn để kiến thức hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn Vĩnh Long, ngày tháng 10 năm 2018 Nhóm sinh viên thực DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Vi khuẩn Aeromonas di động Hình 2.1 Cá trắm cỏ bị bệnh đốm đỏ Hình 2.2 Giải phẩu cá trắm cỏ bị bệnh đốm đỏ .2 LỜI NÓI ĐẦU Cá trắm cỏ (Ctenopharyngodon idellus) lồi cá ni truyền thống nghề nuôi cá nước Việt Nam, đặc biệt nuôi lồng sông, suối hồ chứa tỉnh miền núi Cá trắm cỏ lồi ăn thực vật điển hình, sử dụng làm đối tượng ni có hiệu kinh tế cao Thức ăn nuôi cá trắm cỏ đơn giản, dễ kiếm, rẻ tiền, lớn nhanh, sức sinh sản lớn, thịt ngon, dễ nuôi Cá nuôi phổ biến ao hồ ruộng trũng đặc biệt phát triển ao hồ miền núi nuôi lồng bè sơng, hồ, suối đầm nước lợ có độ muối thấp Năm 1995, tổng số lồng nuôi cá trắm cỏ có tới hàng chục ngàn chiếc, nhiều tỉnh nghề nuôi cá lồng phát triển thành phong trào rộng lớn Tun Quang, Sơn La, Ninh Bình, Hòa Bình, Hà Nội,… tỉnh có từ 500 đến vài nghàn lồng nuôi cá trắm cỏ Như thời gian qua, bệnh gây thiệt hại lớn cho cá trắm cỏ nuôi lồng nuôi ao Năm 1986-1995, bệnh xuất huyết đốm đỏ xuất chủ yếu cá trắm cỏ nuôi lồng Năm 1994-1998, bệnh xuất hầu hết ao nuôi cá trắm cỏ bố mẹ cá thịt Năm 1999-2001, hệ thống nuôi cá trắm cỏ (nuôi ao nước tỉnh, nuôi ao nước chảy, nuôi lồng, nuôi cá bố mẹ) bệnh liên tiếp xảy gây thiệt hại lớn cho nghề nuôi cá nước Bệnh xảy gia đình ngư dân khơng biết áp dụng kỹ thuật chăm sóc, đặc biệt cung cấp không đầy đủ chất dinh dưỡng cho cá, ví dụ cho cá ăn khơng khơng đủ chất, thức ăn tinh, chủ yếu cho ăn thức ăn xanh (rong, cỏ) Tỉ lệ chết ao lồng 30 - 80%, nhiều ao, lồng có tỉ lệ cá chết tới 100% LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cá trắm cỏ (Ctenopharyngodon idellus) lồi có giá trị kinh kế có giá trị dinh dưỡng cao Ngồi thịt cá trắm cỏ có tác dụng phòng trị số bệnh Thức ăn chủ yếu cá trắm cỏ cỏ, thay rau muống, rau lang, thân chuối,… nguồn thức ăn tự nhiên sẵn có dễ tìm Hơn nhiệt độ mơi trường ni thích hợp thích hợp với nhiệt độ ni Đồng Bằng sơng Cửu Long, quy trình ươm giống ni cá trắm cỏ khơng q phức tạp nuôi cá trắm cỏ để phát triển kinh tế Cá trắm cỏ loài cá quen thuộc với người dân Việt Nam, có giá trị dinh dưỡng cao, chữa bệnh, dễ ni tạo điều kiện để phát triển kinh tế cho gia đình nói riêng đất nước nói chung Nên chúng tơi chọn đề tài muốn ngư dân phòng trị bệnh đốm đỏ cá trắm cỏ để giúp bà ngư dân có thêm thu nhập kinh tế, tào nguồn lợi thủy sản để phát triển nước nhà MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI I Tác nhân gây bệnh II Dấu hiệu bệnh lý .1 Dấu hiệu bên ngoài: Dấu hiệu bên trong: III Chẩn đoán bệnh .2 IV Biện pháp phòng trị bệnh V KẾT LUẬN .4 VI TÀI LIỆU THAM KHẢO .5 I Tác nhân gây bệnh Gây bệnh xuất huyết cá Trắm cỏ vi khuẩn Aeromonas di động, bao gồm A hydrophyla, A caviae, A sobria Đặc tính chung ba loài vi khuẩn di động nhờ có tiêm mao (hình 1.1) Vi khuẩn gram âm dạng hình que ngắn, hai đầu tròn, kích thước, 0,5 x 1,0-1,5µm Vi khuẩn yếm khí tùy tiện Hình 1.1 Vi khuẩn Aeromonas di động II Dấu hiệu bệnh lý Dấu hiệu bên ngoài: Da cá màu tối xẫm, cá lờ đờ tầng mặt Ở cá bệnh nặng có số dấu hiệu: mắt lồi xuất huyết, mang nhợt nhạt, nắp mang, vây xuất huyết Nhìn chung dấu hiệu bệnh bên ngồi khơng thay đổi lớn Cá giống thường xuất dấu hiệu sớm vây chuyển màu đen, bề ngồi thân màu tối đen, hai bên lưng xuất hai dải sọc màu trắng Cá bệnh nặng bề thân tối xuất huyết đỏ Cá giống trắm cỏ (4-6cm), nhìn ánh sáng mạnh, thấy xung huyết Xoang miệng, nắp mang, xung quanh mắt, gốc vây phần bụng biểu xuất huyết Nhãn cầu lồi ra, tơ mang màu đỏ tím , trắng nhợt máu Có số cá bệnh hậu môn viêm đỏ Cá trắm cỏ lớn >2 tuổi nhiễm bệnh, dấu hiệu xuất huyết không rõ ràng Bệnh thường kết hợp với bệnh viêm ruột vi khuẩn làm cho ruột hoại tử sinh hơi, đồng thời thấy triệu chứng hậu môn viêm đỏ Dấu hiệu bên trong: Tróc vẩy lớp da cá, cho thấy tượng xuất huyết thân cá nặng, làm da có màu đỏ tím, dấu hiệu đặc trưng thường thấy bệnh Trong quan nội tạng quan sát thấy: ruột xuất huyết cục toàn xuất huyết màu đỏ thẫm, thành ruột chắn, khơng hoại tử Trong ruột khơng có thức ăn Gan xuất huyết có đốm màu trắng Xoang bụng có tượng xuất huyết Hình 2.1 Cá trắm cỏ bị bệnh đốm đỏ Hình 2.2 Giải phẩu cá trắm cỏ bị bệnh đốm đỏ III Chẩn đoán bệnh Dựa vào dấu hiệu bệnh lý, mùa vụ xuất bệnh phân lập vi khuẩn để chuẩn đốn bệnh xác IV Biện pháp phòng trị bệnh Biện pháp phòng bệnh quan trọng khơng để cá bị sốc môi trường thay đổi xấu: Nhiệt độ, oxy hòa tan, nhiễm bẩn nước Đối với lồng ni cá thường xuyên treo túi vôi, mùa xuất bệnh tuần treo lần, mùa khác tháng treo lần, treo đầu nguồn nước, lượng vơi trung bình 5kg/12 – 15m3 lồng Lồng, bè lớn treo nhiều túi hơn, tùy theo thể tích lồng ni Đối với ao nuôi áp dụng tẩy dọn ao phương pháp phòng trừ tổng hợp Cũng định kỳ mùa bệnh tuần bón xuống ao lần, liều lượng trung bình 2kg vơi bột/100m3 nước, ngồi bổ sung vitamin C cho vào thức ăn trước mùa bệnh 1kg tỏi nghiền nát củ trộn với thức ăn tinh cho cá ăn/100kg cá cho ăn liên tục – ngày dùng thuốc KNO4-12 Viện Nghiên cứu nuôi trồng Thủy sản I, dùng thuốc Tiên Đắc Trung Quốc sản xuất Dùng vacxin vi khuẩn A hydrophla phòng bệnh viêm ruột cho cá trắm cỏ bước đầu có kết tốt Trị bệnh: Có thể dùng số kháng sinh, thảo mộc tỏi, rau sam, thầu dầu tía có tác dụng diệt khuẩn để điều trị + Cá giống: Dùng phương pháp tắm giờ: Oxytetraxylin nồng độ 20 – 50ppm (2050g/m3); Steptomyxin nồng độ 20 – 50ppm + Cá thịt: Dùng phương pháp cho ăn kháng sinh trộn với thức ăn tinh Thuốc phối chế KN-04-12: liều dùng 4g/kg cá/ngày Cho cá ăn liên tục từ 5-7 ngày Riêng với kháng sinh từ ngày thứ trở liều lượng giảm 1/2 so với ngày ban đầu Phân biệt bệnh truyền nhiễm cá trắm cỏ Bệnh viêm ruột (đốm đỏ) vi khuẩn/ bệnh xuất huyết virus Giống nhau: Dấu hiệu bệnh lý bên Cá ăn bỏ ăn Da cá màu tối, khô ráp, cá thường bơi tầng mặt Mang xuất huyết dính nhiều bùn Hậu mơn sưng đỏ Vẩy rụng bong ra, vây xơ rách, tia vây cụt dần Có mùi đặc trưng Giải phẫu Cơ quan nội tạng: Gan, lách, thận, xoang bụng xuất huyết có nhiều dịch Ruột khơng có thức ăn Mùa vụ xuất bệnh: Mùa xuân, đầu mùa hè (tháng – 5) mùa thu (tháng 7- 10) Khác nhau: Dấu hiệu bệnh lý bên bệnh viêm ruột Xuất đốm màu đỏ thân, vết loét ăn sâu vào Cá bị bệnh 1–2 tuần chết, tỷ lệ chết 30 – 40% Dấu hiệu bệnh lý bên ngồi thay đổi rõ ràng.Ruột chứa đầy hơi, thành ruột xuất huyết Bệnh xuất cá trắm cỏ tuổi cá bố mẹ Bệnh gặp nhiều loài cá nước mè, trôi, chép Xoang miệng, xoang mang, nắp mang, mắt, gốc vây xuất huyết, điển hình da xuất huyết, bệnh nặng toàn thân Cá bị bệnh – ngày chết, tỷ lệ chết từ 60 – 80% (nhiều ao, lồng chết 100%) Dấu hiệu không thay đổi lớn nên gọi bệnh "đốm trắng" Thành ruột xuất huyết không hoại tử Bệnh xuất chủ yếu cá giống Cá tuổi mức độ nhiễm bệnh nhẹ V KẾT LUẬN Kinh nghiệm cổ nhân có câu “PHỊNG BỆNH HƠN CHỮA BỆNH” cho ngăn ngừa bệnh việc làm cần thiết quan trọng để bệnh xảy trị bệnh Thực vậy, có dấu hiệu bệnh gây rối loạn tinh thần tàn phá thể chất Và dĩ nhiên bệnh xảy phải chạy chữa, khơng đời sống bị thu ngắn VI TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Quang Tề 2002 Bệnh thường gặp cá trắm cỏ biện pháp phòng trị NXB Nông Nghiệp Hà Nội 231 ... khuẩn Aeromonas di động Hình 2.1 Cá trắm cỏ bị bệnh đốm đỏ Hình 2.2 Giải phẩu cá trắm cỏ bị bệnh đốm đỏ .2 LỜI NÓI ĐẦU Cá trắm cỏ (Ctenopharyngodon idellus) lồi cá ni... phẩu cá trắm cỏ bị bệnh đốm đỏ III Chẩn đoán bệnh Dựa vào dấu hiệu bệnh lý, mùa vụ xuất bệnh phân lập vi khuẩn để chuẩn đốn bệnh xác IV Biện pháp phòng trị bệnh Biện pháp phòng bệnh quan trọng không... lồng nuôi cá trắm cỏ Như thời gian qua, bệnh gây thiệt hại lớn cho cá trắm cỏ nuôi lồng nuôi ao Năm 1986-1995, bệnh xuất huyết đốm đỏ xuất chủ yếu cá trắm cỏ nuôi lồng Năm 1994-1998, bệnh xuất hầu

Ngày đăng: 29/12/2018, 07:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w