Kiểm tra về thơ và truyện hiện đại

7 118 0
Kiểm tra về thơ và truyện hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kiểm tra về thơ và truyện hiện đại Người đăng: Bảo Chi Ngày: 25102017 Bài học này sẽ giúp các bạn hệ thống lại các tác phẩm (thơ, truyện ngắn) đã được học; nội dung và nghệ thuật xây dựng hình tượng văn học. Tech12h xin tóm tắt những kiến thức trọng tâm và hướng dẫn soạn văn chi tiết các câu hỏi. Mời các bạn cùng tham khảo. 1. Sắp xếp lại cho đúng hoặc điền vào những chỗ trống trong bảng thống kê các dữ kiện về từng tác phẩm, thể loại, năm sáng tác, tác giả, nội dung chính. Phần thơ Truyện 2. Tóm tắt cốt truyện, tình huống chính và nêu chủ đề của các truyện ngắn: Làng, Lặng lẽ Sa Pa, Chiếc lược ngà. Tóm tắt truyện ngắn Làng: Ông Hai là một người nông dân rất yêu làng và tự hào về làng Chợ Dầu của mình nhưng vì chiến tranh và hoàn cảnh gia đình nên ông phải rời làng đi tản cư. Sống trong hoàn cảnh bó buộc ở nơi tản cư, ông Hai luôn bứt rứt nhớ về cái làng Chợ Dầu. Một hôm ra phòng thông tin và rẽ vào quán nước gần đó, ông Hai nghe tin làng Dầu làm việt gian theo giặc, ông rất khổ tâm và xấu hổ. Về nhà ông nằm vật ra giường nhìn lũ con, nước mắt cứ trào ra. Lòng ông đau xót và nhục nhã khôn cùng. Ông không dám đi đâu, chỉ ru rú ở nhà. Nghe bất cứ ai nói chuyện gì, ông cũng nơm nớp lo sợ, sợ rằng người ta nói chuyện ấy… Bà chủ nhà đã đuổi khéo vợ chồng con cái nhà ông. Ông Hai lâm vào hoàn cảnh bế tắc: không thể bỏ về làng vì về làng là bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ, cũng không thể đi đâu khác vì không đâu người ta chứa người làng chợ Dầu. Ông cảm thấy nhục nhã xấu hổ, chỉ biết tâm sự với đứa con về nỗi oan ức của mình. Nhưng rồi ông lại xác định “Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù”. Không biết tâm sự cùng ai nỗi đau khổ trong lòng, ông trò chuyện với đứa con nhỏ một lòng ủng hộ cụ Hồ. Khi chủ tịch xã lên cải chính làng Dầu không theo Tây, ông sung sướng đy khoe với tất cả mọi người, khoe cả tin làng ông bị Tây đốt nhẵn. Và ông lại tiếp tục sang nhà bác Thứ để khoe về cái làng của mình. Tóm tắt truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa: “Lặng lẽ Sa Pa” kể về cuộc gặp gỡ tình cờ giữa các nhân vật: ông họa sĩ già, cô kỹ sư trẻ, bác lái xe và anh thanh niên làm khí tượng trong vòng nửa giờ trên đỉnh núi Yên Sơn khi xe dừng lại.. Trên chuyến xe, ông ngồi cùng hàng ghế với cô kĩ sư trẻ lên nhận công tác ở Lai Châu. Đến Sa Pa, bác lái xe dừng lại lấy nước và nhân tiện giới thiệu với họa sĩ “một trong những người cô độc nhất thế gian”. Đó là anh thanh niên trông coi trạm khí tượng trên đỉnh Yên Sơn 2600 mét. Cuộc gặp gỡ giữa mọi người diễn ra rất vui vẻ, cảm động. Anh thanh niên hào hứng giới thiệu với khách về công việc hằng ngày của mình – những công việc âm thầm nhưng vô cùng có ích cho cuộc sống. Ông họa sĩ đã kịp ghi lại ký họa chân dung anh . Anh muốn giới thiệu với ông họa sĩ những người khác xứng đáng hơn để vẽ. Họ chia tay nhau trong niềm xúc động. Qua lời kể của anh, các vị khách còn được biết thêm về rất nhiều gương sáng trong lao động, sản xuất, đem hết sức mình phục vụ sự nghiệp xây dựng và chiến đấu bảo vệ đất nước. Tóm tắt truyện ngắn Chiếc lược ngà: Ông Sáu xa nhà tham gia kháng chiến. Mãi đến khi con gái lên tám tuổi, ông mới có dịp về thăm nhà, thăm con. Bé Thu cương quyết không nhận ra cha vì vết sẹo trên mặt làm ba em không giống với người cha trong bức ảnh mà em biết. Em đối xử với ba như người xa lạ. Đến khi Thu nhận ra cha,tình cha con thức dậy mãnh liệt trong em thì cũng là lúc ông Sáu phải lên đường trở về khu căn cứ. Xa con, ông Sáu nhớ mãi lời dặn của con. Tình cờ một lần cả tiểu đội săn được con voi, anh cưa lấy khúc ngà, và ngày ngày tỉ mẩn làm cho con gái cây lược. Ngày ngày, ông đem chiếc lược ra ngắm cho đỡ nhớ. Trong một trận càn, ông Sáu đã hi sinh. Trước lúc ra đi, ông đã kịp trao cây lược cho bác Ba, nhờ bạn chuyển cho con gái. 3. Phân tích nét nổi bật trong tính cách nhân vật ông Hai (truyện ngắn Làng). Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật này của tác giả. Quan hệ giữa tình yêu làng quê và lòng yêu nước của nhân vật ông Hai. Cần phân tích được những nét nổi bật trong tính cách ông Hai như sau: Nét tính cách đầu tiên và dễ nhận thấy nhất ở ông Hai là tình yêu tha thiết đối với làng ông. Mỗi làn “khoe” làng với ai, ông đều nói bằng sự say mê và náo nức lạ thường. Tối này đến tối khác, ông nói đi nói lại về cái làng của ông. Những tâm sự của ông Hai ở nơi tản cư là tâm sự của một người gắn bó với làng tha thiết, yêu làng bằng một niềm tự hào chân chính. Tình yêu làng của ông Hai được thể hiện nổi bật và đậm nét nhất khi ông nghe tin làng ông theo Tây. Tin tức đó như sét đánh ngang tai, ông từ chối tin vào điều đó. “Cổ ông lão nghẹn ắng lại, da mặt tê rân rân. Ông lão lặng đi, tưởng chừng như không thở được. Một lúc sau ông mới rặn è è, nuốt một cái gì vướng ở cổ.” Ông vô cùng đau đớn, xót xa, tủi nhục giống như niềm tin và tình yêu của ông bị phản bội Tình yêu làng còn trở thành một nỗi ám ảnh day dứt trong ông, buộc ông phải lựa chọn giữa làng và nước. Ông xấu hổ, trốn tránh mỗi khi nghe thấy ai bàn tán về tin làng chợ Dầu theo Tây, Việt gian. Cái tin đồn quái ác kia trở thành một nỗi ám ảnh, một nỗi sợ vô hình luôn đè nặng lên tâm trí ông. Và rồi đã dứt khoát đi theo kháng chiến, ông vẫn không thể dứt bỏ tình cảm sâu đậm với làng quê, và vì thế mà ông càng đau xót, tủi hổ hơn. Bên cạnh tình yêu làng, nhân vật ông Hai còn ghi dấu trong mắt người đọc bằng lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến. Tình yêu làng giờ đây đã trở thành tình yêu có ý thức, hòa nhập và lòng yêu nước. “Về làm gì cái làng ấy nữa. Về làng là bỏ kháng chiến, bỏ Cụ Hồ.” Khi tin làng chợ Dầu theo giặc được cải chính, tình yêu làng, yêu nước của ông Hai mới được vẽ lên hoàn chỉnh. Ông Hai như sống lại, khuôn mặt rạng rỡ tươi vui hẳn lên. Một lần nữa, tình yêu làng, yêu nước của ông được thể hiện một cách chân thực, cảm động. Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật: Tác giả miêu tả tâm lý nhân vật qua hành động, ngôn ngữ độc thoại, đối thoại, rất hợp lý. Từ chỗ đau đớn rụng rời đến chỗ bế tắc tuyệt vọng và cuối cùng là sung sướng, hả hê, giải tỏa tâm lý bằng cái tin cải chính. Nhân vật được hồi sinh. 4. Vẻ đẹp trong cách sống trong tâm hồn và những suy nghĩ của nhân vật anh thanh niên một mình trên trạm khí tượng giữa núi cao trong truyện Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long. Dù sống một mình trên đỉnh núi cao với công việc lặng lẽ trôi qua hàng ngày, nhưng nhân vật anh thanh niên trong tác phẩm vô cùng tự hào về công việc của mình. Anh đã tự bồi đắp tâm hồn mình những tình cảm yêu mến với nghề nghiệp và với quê hương đất nước Anh là người mến khách (vui mừng, cảm động khi có khách đến thăm). Là người sống chu đáo, biết quan tâm đến mọi người (hái hoa tặng khách, chuẩn bị trứng luộc cho khách ăn trưa trên xe,...), ân cần, chu đáo với bác lái xe (gửi tam thất cho vợ bác). Là người say mê công việc, có tinh thần trách nhiệm cao: Công việc của anh hết sức vất vả nhưng anh vẫn rất nghiêm túc, đúng giờ. Hiệu quả làm việc rất cao, anh đã góp phần phát hiện ra đám mây khô giúp không quân ta bắn rơi máy bay Mĩ. Có nếp sống ngăn nắp, gọn gàng: căn phòng làm việc của anh sắp đặt rất gọn gàng đâu vào đấy, đặc biệt là một giá sách và một quyển sách đang đọc dở ở trên bàn chứng tỏ tinh thần học hỏi không ngừng. Vẻ đẹp tâm hồn cao đẹp, lãng mạn: ở một mình song anh vẫn trồng hoa thược dược, lay ơn đủ màu, vườn hoa ấy tươi đẹp như tâm hồn anh vậy. Luôn khiêm tốn, giản dị: anh nói rất ít về mình, để dành thời gian nói chuyện với mọi người, từ chối khi ông họa sĩ có ý định vẽ về anh, anh cho rằng có người khác còn xứng đáng hơn anh. 5. Cảm nghĩ của em về nhân vật bé Thu và tình cha con trong chiến tranh ở truyện Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng. Câu chuyện cảm động về tình cha con của bé Thu và người cha tham gia kháng chiến đã để lại trong lòng người đọc những cảm xúc khó tả. Dù trải qua thời gian, qua những gian khổ của chiến tranh ác liệt, tình cha con vẫn nồng ấm, vẹn nguyên tình yêu thương. Xa nhà từ ngày con mới lọt lòng, anh Sáu luôn mong ước được trở về thăm con. Sau tám năm tham gia chiến đấu, anh trở về với khuôn mặt không còn lành lặn, có vết sẹo dài trên má. Nhìn thấy con, anh muốn ôm trầm lấy nó cho thỏa nỗi nhớ con nhưng bé Thu đã sợ hãi bỏ chạy. Những hình dung về ba của bé Thu khác xa so với hình ảnh thực tại. Thu ương bướng và chống đối anh Sáu, nhất định không chịu gọi anh một tiếng Ba chỉ vì em dành tình thương yêu đó cho người cha mà em thương nhớ. Người đọc như đau đớn, xót xa cho người cha trong tác phẩm, vì nhiệm vụ chiến đấu, vì chiến tranh ác liệt mà tình cha con xa cách. Thời gian trở về thăm nhà ít ỏi, anh đã cố gắng gần gũi con nhưng bé Thu càng tìm cách xa lánh. Ngày anh chuẩn bị lên đường tiếp tục làm nhiệm vụ, bé Thu được bà ngoại giải thích đã hiểu ra nguyên nhân của vết sẹo dài trên má ba. Khi nhận ra cha hai tay em ôm chặt cổ ba... như muốn giữ anh Sáu ở mãi bên cạnh. Mọi cảm xúc như vỡ òa giữa hai cha con, cái ôm thắm thiết của Thu như muốn níu chân ba ở lại. Và rồi tất cả tình yêu thương cho con được anh Sáu dồn bao tâm huyết để làm chiếc lược ngà. Đó cũng là kỉ vật cuối cùng anh để lại cho con trước lúc hi sinh ở chiến trường. Những hành động của bé Thu tưởng chừng như trái ngược nhưng hoàn toàn phù hợp với những cảm xúc và suy nghĩ của em. Tình yêu em dành cho ba – người em chưa từng gặp mặt mà chỉ được nhìn qua tấm ảnh. Cô bé yêu ba, tự hào về ba, khắc ghi hình ảnh của ba trong bức tranh khi chụp chung với má. Đó là nét hồn nhiên, ngây thơ và tình thương yêu trong sáng của cô bé tuổi lên tám như em. 6. Cảm nhận của em về hình ảnh người lính trong hai bài thơ – Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính. Vẻ đẹp hiên ngang, dũng cảm trong chiến đấu: Anh lính trong Đồng chí dũng cảm rời quê hương ra đi rời bỏ cuốc cày, cầm vũ khí chiến đấu. Vì lí tưởng súng bên súng, đầu sát bên đầu mà anh đã ra đi để lại ruộng nương, gian nhà, bỏ lại sau lưng là gia đình và làng quê để lên đường tham gia cách mạng. Anh lính trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính có khác hơn. Anh hiên ngang đối mặt với bom đạn kẻ thù,ngồi vào những chiếc xe bị lột từng lúc một cách trần trụi không có kính...ta ngồi. Vì xe vỡ kính, anh bình tĩnh đối diện với bao khó khăn tràn vào không có kính ừ thì có bụi, không có kính ừ thì ướt áo. Con đường Phải là người bình tĩnh mới có thể đương đầu với thế giới bên ngoàiNhìn thấy...buồng lái Vẻ đẹp lạc quan, yêu đời Trong Đồng chí người dù thiếu thốn áo rách vai, quần vài mảnh vá vẫn không nề hà. Anh và đồng đội đã vượt qua những cơn sốt run người hay những lúc vầng trán ướt mồ hôi. Tuy gian khổ nhưng anh vẫn mỉm cười vượt qua... Áo anh...không giày. Trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính người lính dù mưa tuôn mưa xối dù bụi phun tóc trắng vẫn ung dung đối mặt, xem thường khó khăn, lấy gian khổ làm thử thách cho cuộc đời mình, lạc quan yêu đời...hoàn thành sự nghiệp giải phóng miền Nam. Chưa cần thay...mau thôi. 7. Tình yêu con và lòng yêu nước, gắn bó với cách mạng của người mẹ Tà ôi biểu hiện trong những lời ru ở bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm. Qua những câu hát ru ta thấy tình cảm của mẹ đối với con là tình yêu đằm thắm lớn lao. Mẹ yêu con, mong con khôn lớn trưởng thành, mong con được sống trong hòa bình. Tình yêu con được gửi gắm qua lời ru với những ước mơ dịu ngọt. Mẹ giã gạo nên mẹ mơ con lớn Vung chầy lún sân giã những hạt gạo trắng ngần. Mẹ địu con ra trận nên mẹ mơ thấy Bác Hồ, nghĩa là mơ thấy đất nước thống nhất, Bắc Nam sum họp và Mai sau con lớn làm người tự do. Tình cảm và khát vọng của người mẹ ngày càng lớn rộng, ngày càng đi từ riêng đến chung, đi từ quê hương tới đất nước. Tình yêu con của người mẹ Tà ôi gắn với tình thương anh bộ đội, buôn làng và cao hơn nữa là sự gắn bó với tình yêu quê hương đất nước. Tình cảm riêng chung đã hòa làm một. Tình yêu con gắn liền với tình yêu quê hương đất nước, tình yêu với lao động sản xuất. 8. Phân tích bút pháp xây dựng hình ảnh thơ trong các bài thơ: Đồng chí, Đoàn thuyền đánh cá, Ánh trăng. Đồng chí: Bài thơ mang đậm tính hiện thực. Hình tượng người lính được xây dựng theo bút pháp hiện thực. Những người lính thời kháng chiến chống Pháp là những người nông dân tham gia kháng chiến Người lính: Được lí tưởng hoá ở mọi hoành cảnh, trên mọi khía cạnh, đẹp một cách lí tưởng. Hình ảnh: đầu súng trăng treo là hình ảnh lãng mạn nhất của thơ ca kháng chiến chống Pháp. Biểu tượng cho khát vọng hòa bình, cho nỗi nhớ quê nhà của người lính trong đêm khuya thanh vắng, canh gác giữa rừng hoang giá lạnh… => Tóm lại bài thơ có sự hòa quyện giữa cảm hứng lãng mạn và hiện thực. Đoàn thuyền đánh cá: Bút pháp nghệ thuật trong bài thơ nổi bật là bút pháp lãng mạn, cảm xúc dạt dào của nhà thơ cùng với những hình ảnh kì vĩ, đã làm nổi bật vẻ đẹp của con người lao động giữa thiên nhiên bao la. Hình ảnh đàn cá: Được tạo nên bằng sự quan sát và liên tưởng tinh nhạy. Vừa thực, vừa ảo. Hình ảnh đoàn thuyền: Cảm hứng lãng mạn, thủ pháp phóng đại, tượng trưng > Đoàn thuyền to lớn ngang tầm vũ trụ. Ánh trăng Tự sự kết hợp trữ tình.Vầng trăng mang ý nghĩa biểu tượng. Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ mang nhiều tầng ý nghĩa. Vầng trăng trước hết là trăng của thiên nhiên, của đất trời, trăng vẫn tỏa ánh sáng dịu hiền khắp nhân gian. Trăng là biểu tượng cho những gì gắn bó với con người lúc gian khổ, là người bạn tri âm tri kỉ, vẫn luôn thầm lặng dõi theo và chia sẻ mọi buồn vui. Là tuổi thơ ngọt ngào: trăng còn là biểu tượng cho thời quá khứ, cái thời con người được ngụp lặn trong dòng sông tuổi thơ của cuộc đời mình. Là biểu tượng cho tình nghĩa thuỷ chung. 9. Phân tích những hình ảnh biểu tượng: đầu súng trăng treo (Đồng chí), trăng (bài Ánh trăng). Chọn bình một đoạn thơ đặc sắc trong các bài đã học. Xem thêm tại đây

Kiểm tra thơ truyện đại Người đăng: Bảo Chi - Ngày: 25/10/2017 Bài học giúp bạn hệ thống lại tác phẩm (thơ, truyện ngắn) học; nội dung nghệ thuật xây dựng hình tượng văn học Tech12h xin tóm tắt kiến thức trọng tâm hướng dẫn soạn văn chi tiết câu hỏi Mời bạn tham khảo Sắp xếp lại cho điền vào chỗ trống bảng thống kê kiện tác phẩm, thể loại, năm sáng tác, tác giả, nội dung Phần thơ Truyện Tóm tắt cốt truyện, tình nêu chủ đề truyện ngắn: Làng, Lặng lẽ Sa Pa, Chiếc lược ngà  Tóm tắt truyện ngắn Làng: Ơng Hai người nông dân yêu làng tự hào làng Chợ Dầu chiến tranh hồn cảnh gia đình nên ơng phải rời làng tản cư Sống hồn cảnh bó buộc nơi tản cư, ông Hai bứt rứt nhớ làng Chợ Dầu Một hơm phòng thơng tin rẽ vào qn nước gần đó, ơng Hai nghe tin làng Dầu làm việt gian theo giặc, ông khổ tâm xấu hổ Về nhà ông nằm vật giường nhìn lũ con, nước mắt trào Lòng ơng đau xót nhục nhã khơn Ơng khơng dám đâu, ru rú nhà Nghe nói chuyện gì, ơng nơm nớp lo sợ, sợ người ta nói chuyện ấy… Bà chủ nhà đuổi khéo vợ chồng nhà ông Ơng Hai lâm vào hồn cảnh bế tắc: khơng thể bỏ làng làng bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ, khơng thể đâu khác khơng đâu người ta chứa người làng chợ Dầu Ơng cảm thấy nhục nhã xấu hổ, biết tâm với đứa nỗi oan ức Nhưng ơng lại xác định “Làng u thật, làng theo Tây phải thù” Khơng biết tâm nỗi đau khổ lòng, ơng trò chuyện với đứa nhỏ lòng ủng hộ cụ Hồ Khi chủ tịch xã lên cải làng Dầu không theo Tây, ông sung sướng đy khoe với tất người, khoe tin làng ông bị Tây đốt nhẵn Và ông lại tiếp tục sang nhà bác Thứ để khoe làng  Tóm tắt truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa: “Lặng lẽ Sa Pa” kể gặp gỡ tình cờ nhân vật: ông họa sĩ già, cô kỹ sư trẻ, bác lái xe anh niên làm khí tượng vòng nửa đỉnh núi Yên Sơn xe dừng lại Trên chuyến xe, ông ngồi hàng ghế với cô kĩ sư trẻ lên nhận công tác Lai Châu Đến Sa Pa, bác lái xe dừng lại lấy nước giới thiệu với họa sĩ “một người cô độc gian” Đó anh niên trơng coi trạm khí tượng đỉnh Yên Sơn 2600 mét Cuộc gặp gỡ người diễn vui vẻ, cảm động Anh niên hào hứng giới thiệu với khách cơng việc ngày – cơng việc âm thầm vơ có ích cho sống Ông họa sĩ kịp ghi lại ký họa chân dung anh Anh muốn giới thiệu với ông họa sĩ người khác xứng đáng để vẽ Họ chia tay niềm xúc động Qua lời kể anh, vị khách biết thêm nhiều gương sáng lao động, sản xuất, đem phục vụ nghiệp xây dựng chiến đấu bảo vệ đất nước  Tóm tắt truyện ngắn Chiếc lược ngà: Ông Sáu xa nhà tham gia kháng chiến Mãi đến gái lên tám tuổi, ông có dịp thăm nhà, thăm Bé Thu cương khơng nhận cha vết sẹo mặt làm ba em không giống với người cha ảnh mà em biết Em đối xử với ba người xa lạ Đến Thu nhận cha,tình cha thức dậy mãnh liệt em lúc ông Sáu phải lên đường trở khu Xa con, ông Sáu nhớ lời dặn Tình cờ lần tiểu đội săn voi, anh cưa lấy khúc ngà, tỉ mẩn làm cho gái lược Ngày ngày, ông đem lược ngắm cho đỡ nhớ Trong trận càn, ông Sáu hi sinh Trước lúc đi, ông kịp trao lược cho bác Ba, nhờ bạn chuyển cho gái Phân tích nét bật tính cách nhân vật ông Hai (truyện ngắn Làng) Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tác giả Quan hệ tình u làng q lòng u nước nhân vật ơng Hai Cần phân tích nét bật tính cách ơng Hai sau:  Nét tính cách dễ nhận thấy ông Hai tình yêu tha thiết làng ông Mỗi “khoe” làng với ai, ông nói say mê náo nức lạ thường Tối đến tối khác, ơng nói nói lại làng ông Những tâm ông Hai nơi tản cư tâm người gắn bó với làng tha thiết, yêu làng niềm tự hào chân o Tình u làng ông Hai thể bật đậm nét ông nghe tin làng ông theo Tây Tin tức sét đánh ngang tai, ơng từ chối tin vào điều “Cổ ơng lão nghẹn ắng lại, da mặt tê rân rân Ông lão lặng đi, tưởng chừng không thở Một lúc sau ông rặn è è, nuốt vướng cổ.” Ơng vơ đau đớn, xót xa, tủi nhục giống niềm tin tình u ơng bị phản bội o Tình u làng trở thành nỗi ám ảnh day dứt ông, buộc ông phải lựa chọn làng nước Ông xấu hổ, trốn tránh nghe thấy bàn tán tin làng chợ Dầu theo Tây, Việt gian Cái tin đồn quái ác trở thành nỗi ám ảnh, nỗi sợ vơ hình ln đè nặng lên tâm trí ơng Và dứt khốt theo kháng chiến, ơng khơng thể dứt bỏ tình cảm sâu đậm với làng q, mà ơng đau xót, tủi hổ  Bên cạnh tình yêu làng, nhân vật ơng Hai ghi dấu mắt người đọc lòng u nước tinh thần kháng chiến Tình u làng trở thành tình u có ý thức, hòa nhập lòng yêu nước “Về làm làng Về làng bỏ kháng chiến, bỏ Cụ Hồ.”  Khi tin làng chợ Dầu theo giặc cải chính, tình u làng, u nước ơng Hai vẽ lên hồn chỉnh Ơng Hai sống lại, khuôn mặt rạng rỡ tươi vui hẳn lên Một lần nữa, tình yêu làng, yêu nước ông thể cách chân thực, cảm động  Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật: Tác giả miêu tả tâm lý nhân vật qua hành động, ngôn ngữ độc thoại, đối thoại, hợp lý Từ chỗ đau đớn rụng rời đến chỗ bế tắc tuyệt vọng cuối sung sướng, hê, giải tỏa tâm lý tin cải Nhân vật hồi sinh Vẻ đẹp cách sống tâm hồn suy nghĩ nhân vật anh niên trạm khí tượng núi cao truyện Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long Dù sống đỉnh núi cao với công việc lặng lẽ trôi qua hàng ngày, nhân vật anh niên tác phẩm vô tự hào cơng việc Anh tự bồi đắp tâm hồn tình cảm yêu mến với nghề nghiệp với quê hương đất nước  Anh người mến khách (vui mừng, cảm động có khách đến thăm)  Là người sống chu đáo, biết quan tâm đến người (hái hoa tặng khách, chuẩn bị trứng luộc cho khách ăn trưa xe, ), ân cần, chu đáo với bác lái xe (gửi tam thất cho vợ bác)  Là người say mê cơng việc, có tinh thần trách nhiệm cao: Cơng việc anh vất vả anh nghiêm túc, Hiệu làm việc cao, anh góp phần phát đám mây khơ giúp không quân ta bắn rơi máy bay Mĩ  Có nếp sống ngăn nắp, gọn gàng: phòng làm việc anh đặt gọn gàng đâu vào đấy, đặc biệt giá sách sách đọc dở bàn chứng tỏ tinh thần học hỏi không ngừng  Vẻ đẹp tâm hồn cao đẹp, lãng mạn: song anh trồng hoa thược dược, lay ơn đủ màu, vườn hoa tươi đẹp tâm hồn anh  Luôn khiêm tốn, giản dị: anh nói mình, để dành thời gian nói chuyện với người, từ chối ơng họa sĩ có ý định vẽ anh, anh cho có người khác xứng đáng anh Cảm nghĩ em nhân vật bé Thu tình cha chiến tranh truyện Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng Câu chuyện cảm động tình cha bé Thu người cha tham gia kháng chiến để lại lòng người đọc cảm xúc khó tả Dù trải qua thời gian, qua gian khổ chiến tranh ác liệt, tình cha nồng ấm, vẹn nguyên tình yêu thương Xa nhà từ ngày lọt lòng, anh Sáu ln mong ước trở thăm Sau tám năm tham gia chiến đấu, anh trở với khn mặt khơng lành lặn, có vết sẹo dài má Nhìn thấy con, anh muốn ơm trầm lấy cho thỏa nỗi nhớ bé Thu sợ hãi bỏ chạy Những hình dung ba bé Thu khác xa so với hình ảnh thực Thu ương bướng chống đối anh Sáu, định không chịu gọi anh tiếng "Ba" em dành tình thương u cho người cha mà em thương nhớ Người đọc đau đớn, xót xa cho người cha tác phẩm, nhiệm vụ chiến đấu, chiến tranh ác liệt mà tình cha xa cách Thời gian trở thăm nhà ỏi, anh cố gắng gần gũi bé Thu tìm cách xa lánh Ngày anh chuẩn bị lên đường tiếp tục làm nhiệm vụ, bé Thu bà ngoại giải thích hiểu nguyên nhân vết sẹo dài má ba Khi nhận cha "hai tay em ôm chặt cổ ba " muốn giữ anh Sáu bên cạnh Mọi cảm xúc vỡ òa hai cha con, ơm thắm thiết Thu muốn níu chân ba lại Và tất tình yêu thương cho anh Sáu dồn bao tâm huyết để làm lược ngà Đó kỉ vật cuối anh để lại cho trước lúc hi sinh chiến trường Những hành động bé Thu tưởng chừng trái ngược hoàn toàn phù hợp với cảm xúc suy nghĩ em Tình yêu em dành cho ba – người em chưa gặp mặt mà nhìn qua ảnh Cơ bé u ba, tự hào ba, khắc ghi hình ảnh ba tranh chụp chung với má Đó nét hồn nhiên, ngây thơ tình thương yêu sáng cô bé tuổi lên tám em Cảm nhận em hình ảnh người lính hai thơ – Đồng chí Bài thơ tiểu đội xe khơng kính  Vẻ đẹp hiên ngang, dũng cảm chiến đấu: o Anh lính "Đồng chí" dũng cảm rời quê hương rời bỏ cuốc cày, cầm vũ khí chiến đấu Vì lí tưởng "súng bên súng, đầu sát bên đầu" mà anh để lại "ruộng nương, gian nhà", bỏ lại sau lưng gia đình làng quê để lên đường tham gia cách mạng o Anh lính "Bài thơ tiểu đội xe khơng kính" có khác Anh hiên ngang đối mặt với bom đạn kẻ thù,ngồi vào xe bị lột lúc cách trần trụi "khơng có kính ta ngồi" Vì xe vỡ kính, anh bình tĩnh đối diện với bao khó khăn tràn vào "khơng có kính có bụi", "khơng có kính ướt áo" Con đường Phải người bình tĩnh đương đầu với giới bên ngồi"Nhìn thấy buồng lái"  Vẻ đẹp lạc quan, yêu đời  Trong "Đồng chí" người dù thiếu thốn "áo rách vai", "quần vài mảnh vá" không nề hà Anh đồng đội vượt qua "sốt run người" hay lúc "vầng trán ướt mồ hôi" Tuy gian khổ anh mỉm cười vượt qua "Áo anh không giày"  Trong "Bài thơ tiểu đội xe khơng kính" người lính dù "mưa tn mưa xối" dù "bụi phun tóc trắng" ung dung đối mặt, xem thường khó khăn, lấy gian khổ làm thử thách cho đời mình, lạc quan yêu đời hồn thành nghiệp giải phóng miền Nam "Chưa cần thay mau thơi" 7 Tình u lòng yêu nước, gắn bó với cách mạng người mẹ Tà ôi biểu lời ru thơ Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ Nguyễn Khoa Điềm Qua câu hát ru ta thấy tình cảm mẹ tình yêu đằm thắm lớn lao Mẹ yêu con, mong khôn lớn trưởng thành, mong sống hòa bình Tình u gửi gắm qua lời ru với ước mơ dịu  Mẹ giã gạo nên mẹ mơ lớn "Vung chầy lún sân" giã hạt gạo trắng ngần  Mẹ địu trận nên mẹ mơ thấy Bác Hồ, nghĩa mơ thấy đất nước thống nhất, Bắc Nam sum họp "Mai sau lớn làm người tự do"  Tình cảm khát vọng người mẹ ngày lớn rộng, ngày từ riêng đến chung, từ quê hương tới đất nước Tình yêu người mẹ Tà - gắn với tình thương anh đội, buôn làng cao gắn bó với tình u q hương đất nước Tình cảm riêng chung hòa làm Tình u gắn liền với tình yêu quê hương đất nước, tình yêu với lao động sản xuất Phân tích bút pháp xây dựng hình ảnh thơ thơ: Đồng chí, Đồn thuyền đánh cá, Ánh trăng  Đồng chí: o Bài thơ mang đậm tính thực Hình tượng người lính xây dựng theo bút pháp thực Những người lính thời kháng chiến chống Pháp người nông dân tham gia kháng chiến o Người lính: Được lí tưởng hố hồnh cảnh, khía cạnh, đẹp cách lí tưởng o Hình ảnh: đầu súng trăng treo hình ảnh lãng mạn thơ ca kháng chiến chống Pháp Biểu tượng cho khát vọng hòa bình, cho nỗi nhớ q nhà người lính đêm khuya vắng, canh gác rừng hoang giá lạnh… => Tóm lại thơ có hòa quyện cảm hứng lãng mạn thực  Đoàn thuyền đánh cá: o Bút pháp nghệ thuật thơ bật bút pháp lãng mạn, cảm xúc dạt nhà thơ với hình ảnh kì vĩ, làm bật vẻ đẹp người lao động thiên nhiên bao la o Hình ảnh đàn cá: Được tạo nên quan sát liên tưởng tinh nhạy Vừa thực, vừa ảo o Hình ảnh đồn thuyền: Cảm hứng lãng mạn, thủ pháp phóng đại, tượng trưng -> Đồn thuyền to lớn ngang tầm vũ trụ  Ánh trăng Tự kết hợp trữ tình.Vầng trăng mang ý nghĩa biểu tượng o Hình ảnh vầng trăng thơ mang nhiều tầng ý nghĩa o Vầng trăng trước hết trăng thiên nhiên, đất trời, trăng tỏa ánh sáng dịu hiền khắp nhân gian o Trăng biểu tượng cho gắn bó với người lúc gian khổ, người bạn tri âm tri kỉ, thầm lặng dõi theo chia sẻ buồn vui o Là tuổi thơ ngào: trăng biểu tượng cho thời khứ, thời người ngụp lặn dòng sơng tuổi thơ đời o Là biểu tượng cho tình nghĩa thuỷ chung Phân tích hình ảnh biểu tượng: đầu súng trăng treo (Đồng chí), trăng (bài Ánh trăng) Chọn bình đoạn thơ đặc sắc học Xem thêm .. .Truyện Tóm tắt cốt truyện, tình nêu chủ đề truyện ngắn: Làng, Lặng lẽ Sa Pa, Chiếc lược ngà  Tóm tắt truyện ngắn Làng: Ơng Hai người nơng dân u làng tự hào làng Chợ Dầu chiến tranh hồn... ba, khắc ghi hình ảnh ba tranh chụp chung với má Đó nét hồn nhiên, ngây thơ tình thương u sáng bé tuổi lên tám em Cảm nhận em hình ảnh người lính hai thơ – Đồng chí Bài thơ tiểu đội xe khơng kính... Hai ln bứt rứt nhớ làng Chợ Dầu Một hôm phòng thơng tin rẽ vào qn nước gần đó, ơng Hai nghe tin làng Dầu làm việt gian theo giặc, ông khổ tâm xấu hổ Về nhà ơng nằm vật giường nhìn lũ con, nước

Ngày đăng: 28/12/2018, 20:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Kiểm tra về thơ và truyện hiện đại

    • Bài học này sẽ giúp các bạn hệ thống lại các tác phẩm (thơ, truyện ngắn) đã được học; nội dung và nghệ thuật xây dựng hình tượng văn học. Tech12h xin tóm tắt những kiến thức trọng tâm và hướng dẫn soạn văn chi tiết các câu hỏi. Mời các bạn cùng tham khảo.

      • 1. Sắp xếp  lại cho đúng hoặc điền vào những chỗ trống trong bảng thống kê các dữ kiện về từng tác phẩm, thể loại, năm sáng tác, tác giả, nội dung chính.

      • 2. Tóm tắt cốt truyện, tình huống chính và nêu chủ đề của các truyện ngắn: Làng, Lặng lẽ Sa Pa, Chiếc lược ngà.

      • 3. Phân tích nét nổi bật trong tính cách nhân vật ông Hai (truyện ngắn Làng). Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật này của tác giả. Quan hệ giữa tình yêu làng quê và lòng yêu nước của nhân vật ông Hai.

      • 4. Vẻ đẹp trong cách sống trong tâm hồn và những suy nghĩ của nhân vật anh thanh niên một mình trên trạm khí tượng giữa núi cao trong truyện Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long.

      • 5. Cảm nghĩ của em về nhân vật bé Thu và tình cha con trong chiến tranh ở truyện Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng.

      • 6. Cảm nhận của em về hình ảnh người lính trong hai bài thơ – Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính.

      • 7. Tình yêu  con và lòng yêu nước, gắn bó với cách mạng của người mẹ Tà ôi biểu hiện trong những lời ru ở bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm.

      • 8. Phân tích bút pháp xây dựng hình ảnh thơ trong các bài thơ: Đồng chí, Đoàn thuyền đánh cá, Ánh trăng.

      • 9. Phân tích những hình ảnh biểu tượng: đầu súng trăng treo (Đồng chí), trăng (bài Ánh trăng). Chọn bình một đoạn thơ đặc sắc trong các bài đã học.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan