1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ánh trăng

18 127 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 233 KB

Nội dung

Xin chào các thầy giáo, cô giáo đến dự tiết học ngữ Văn lớp:9c TiÕt:58 ¸nh tr¨ng -NguyÔn Duy- I. Đọc hiểu chú thích. 1 Đọc 2.Chú thích a. Tác giả -tác phẩm * Tác giả:Nguyễn Duy sinh năm 1942,quê ở thanh Hoá. Nhà thơ thuộc thế hệ nhà thơ quân đội trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứư nước.Chất thơ của Nguyễn Duychính là cái hiền hậu,một cái gì rất việt nam. Tác phẩm: -Bài thơ được viết vào năm 1978, tại Thành phố HCM sau ngày đất nước đã thống nhất. b. Giải nghĩa từ khó c. Thể thơ Thể thơ 5 chữ 3 Bố cục 3 phần Phần 1: 2 khổ thơ đầu: Hình ảnh vầng trăng trong quá khứ. Phần 2: 2 khổ tiếp: Vầng trăng hiện tại. Phần 3: còn lại: Vầng trăng trong suy tưởng. II. Đọc- hiểu văn bản * Bài thơ mang dáng dấp một câu chuyện nhỏ được kể theo trình tự thời gian: từ quá khứ đến hiện tại, gắn với khoảng thời gian đó là hình ảnh vầng trăng tình nghĩa. 1. Hình ảnh vầng trăng trong quá khứ * Hồi chiến tranh ở rừng: Trăng là người bạn tri kỉ. Trăng là người bạn đồng hành trên mỗi bước đường gian lao nên trăng hiện diện như là hình ảnh của quá khứ, là hiện thân của kí ức chan hoà tình nghĩa. * Hồi nhỏ sống với sông, với đồng, với bể. =>điệp từ với làm nổi bật những hình ảnh thiên nhiên quen thuộc, bình dị. *Cụm từ không bao giờ quên như khẳng định sự gắn bó thân thiết nghĩa tình giữa con người với vầng trăng trong quá khứ. =>Vầng trăng tự nhiên hồn nhiên tươi mát đã trở thành vầng trăng tình nghĩa. 2. Vầng trăng trong hiện tại. - Cuộc sống hiện đại với ánh sáng chói loà của ánh điện, cửa gương đã làm lu mờ ánh sáng của vầng trăng. Người ta chẳng mấy lúc cần và cũng ít khi chú ý đến ánh trăng. Tác giả đã tạo ra sự đối lập giữa vầng trăng tri kỉ , nghĩa tình trong quá khứ với vầng trăng- như người dưng qua đường trong hiện tại. => Sự đối lập này diễn tả những đổi thay trong tình cảm con người. Trăng trở thành người không quen biết, xa lạ. [...]... thơ là vầng trăng khổ cuối là ánh trăng ánh trăng bình dị mộc mạc nhưng đủ khiến ta giật mình nhớ tới đạo lý uống nước nhớ nguồn III Tổng kết 1 Nghệ thuật: Em có nhận xét gì về kết cấu và giọng điệu của bài thơ A.Giọng điệu tâm tình bằng thể thơ 5 chữ Nhịp thơ nhẹ nhàng theo lời kể, lúc trầm lắng lúc suy tư B Hình ảnh thơ giàu sức biểu cảm C.Cả 2 ý trên Đáp án c 2 Nội dung: ? Đọc bài ánh trăng em cảm... nghĩ về vầng trăng -2 Câu thơ tác giả kết hợp so sánh với nghệ thuật điệp từ như -là đã làm sống dậy bao kỉ niệm của những năm tháng gian lao,bao hình ảnh của thiên đất nước bình dị,hiền hậu,mộc mạc mà thiêng liêng -Từ cứ như khẳng định vẻ đẹp tròn đầy trong sáng của vầng trăng như tượng trưng cho quá khứ đẹp đẽ nguyên vẹn chẳng thể nào phai ánh trăng im phăng phắc => phép nhân hoá cho thấy trăng chính... đối lập nào? -Khi cuộc sống gặp bất trắc thì người ta mới nhớ đến ánh trăng : Thình lình đèn điện mất Đây chính là biến cố tạo ra bước ngoặt của mạch cảm xúc,bộc lộ rõ chủ đề tư tưởng của bài thơ.Các từ : thình lình ,vội,đột ngột diễn tả trạng thái cảm xúc mạnh mẽ bất ngờ => Nghệ thuật đối lập ngoài sáng-trong tối om,gợi cho thấy vầng trăng vừa bất ngờ mà tự nhiên gợi lại bao kỉ niệm nghĩa tình ? Từ... đã mang lại cuộc sống của con người tốt đẹp hơn C Cả 2 ý trên Đáp án C ? Em cần phải làm gì để bảo vệ môi trường ? ? Tìm trong văn học việt nam những bài thơ về trăng có chứa hàm ý khác? =>Vọng nguyệt-Hồ Chí Minh Rằm tháng giêng-Hồ Chí Minh Trăng sáng sân nhà em-Trần Đăng Khoa Đồng chí-Chính Hữu Tiết học đến đây là kết thúc Xin chân thành cảm ơn các thầy cô và các em học sinh! . đại với ánh sáng chói loà của ánh điện, cửa gương đã làm lu mờ ánh sáng của vầng trăng. Người ta chẳng mấy lúc cần và cũng ít khi chú ý đến ánh trăng. Tác. của vầng trăng như tượng trưng cho quá khứ đẹp đẽ nguyên vẹn chẳng thể nào phai. =>Từ đầu bài thơ là vầng trăng khổ cuối là ánh trăng. ánh trăng bình

Ngày đăng: 18/08/2013, 21:10

Xem thêm

w