1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bản vẽ kết cấu thép

16 745 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

Có ba loại kết cấu thép cơ bản thường được sử dụng, gồm có: + Hệ thanh: gồm các thanh thép liên kết với nhau trực tiếp hoặc thông qua các phụ kiện như bản mã, khớp cầu.... Biểu diễn một

Trang 1

BÀI 6:

BẢN VẼ KẾT CẤU THÉP

Ths Nguyễn Việt Anh

Trang 2

6.1 Một số khái niệm

- Kết cấu thép là kết cấu được dùng phổ biến trong xây dựng và các thiết bị cơ khí Có ba loại kết cấu thép cơ bản thường được sử dụng, gồm có:

+ Hệ thanh: gồm các thanh thép liên kết với nhau trực tiếp hoặc thông

qua các phụ kiện như bản mã, khớp cầu Hệ thanh được sử dụng để tạo thành các cấu kiện như khung cột, giàn mái, dầm cầu

+ Hệ vỏ: gồm các tấm bản kim loại liên kết với nhau để tạo thành các

thùng, bể chứa, nồi hơi, ống dẫn

+ Hệ thanh vỏ hỗn hợp: kết cấu sử dụng hệ thanh tạo nên khung chịu

lực, lớp vỏ hình thành nên các bề mặt đáp ứng nhu cầu sử dụng, ví dụ bản sàn nhà, bản sàn cầu thang thép, cánh cửa van phẳng hoặc van cung…

Trang 3

6.2 Biểu diễn một số loại thép hình thông dụng

- Thép góc: gồm loại đều cánh và không đều cánh

Ký hiệu thép góc có dạng:

L b1 x b2 x s với thép không đều cánh

hoặc L bx s đối với thép góc đều cánh

trong đó, b là chiều rộng cánh, s là chiều dày cánh

Trang 4

6.2 Biểu diễn một số loại thép hình thông dụng

- Thép hình máng(hay thép chữ U, chữ C): các kích thước cơ bản gồm chiều

cao h, chiều rộng b, bề dày s, bề dày trung bỉnh t

Ký hiệu có dạng: Cn

trong đó n là số hiệu thép, tương ứng với chiều cao h

Trang 5

6.2 Biểu diễn một số loại thép hình thông dụng

- Thép chữ I: các kích thước cơ bản gồm chiều cao h, chiều rộng b, bề dày s,

bề dày trung bỉnh t

Ký hiệu có dạng: In

trong đó n là số hiệu thép, tương ứng với chiều cao h

Trang 6

6.2 Biểu diễn một số loại thép hình thông dụng

- Một số loại thép khác:

+ Thép tròn đặc ký hiệu ● và ghi rõ đường kính ø, VD: ● ø18 + Thép vuông đặc ký hiệu ■ và ghi kích thước, VD: ■ 16 + Thép ống tròn ký hiệu và ghi rõ đường kính ø, VD: ø32 + Thép hộp ký hiệu □ và kích thước, VD □ 25 hoặc □25x50

+ Thép tấm ký hiệu ▬ và chiều dày (trong một số trường hợp có thể ghi kích thước khuôn khổ trước bề dày), VD ▬ 150x60x10

+ Một số loại thép hình khác ký hiệu theo hình dạng mặt cắt, VD chữ T, chữ H, chữ Z

- Chú ý:

+ Số lượng thép ghi trước ký hiệu mặt cắt, VD 2L50x2 + Có thể dùng ký hiệu để diễn tả cấu tạo các thanh, VD ┘└ 50x2 hoặc

┐┌ 80x4, khi đó không cần ghi số lượng thanh trước ký hiệu

Trang 7

6.3 Các hình thức liên kết cơ bản của kết cấu thép

- Trong kết cấu thép thường sử dụng hai loại liên kết chính

+ Liên kết tháo lắp được: bằng bulông, đinh vít, ren

+ Liên kết không tháo lắp được: hàn, đinh tán

- Một số ký hiệu bulông trong bản vẽ kết cấu thép

Bu lông liên kết cố

định Bulông liên kết tạm thời

Trang 8

6.3 Các hình thức liên kết cơ bản của kết cấu thép

- Một số ký hiệu đinh tán thông dụng

Đinh tán đầu chìm hai phía

Đinh tán chỏm cầu hai phía Đinh tán

nửa chìm hai phía

Trang 9

6.3 Các hình thức liên kết cơ bản của kết cấu thép

- Một số ký hiệu đường hàn thông dụng

Hàn đối đầu khi chế tạo

tại nhà xưởng

Hàn đối đầu khi lắp ráp tại

công trường

Hàn góc, hàn chữ T, hàn

chồng khi chế tạo tại nhà

xưởng

Hàn góc, hàn chữ T, hàn

chồng khi lắp ráp tại công

trường

Trang 10

6.3 Các hình thức liên kết cơ bản của kết cấu thép

- Một số ký hiệu mối hàn thông dụng

Loại mối

hàn

Vát đầu Số đường

hàn

Mặt cắt mối hàn Ký hiệu Số hiệu

Hàn đối

đầu

Không vát đầu

Một phía Đ2

Hai phía Đ4

Vát đầu Một phía Đ5

Hàn chập Không vát

đầu

Một phía C1

Hai phía C2

Trang 11

6.3 Các hình thức liên kết cơ bản của kết cấu thép

- Một số ký hiệu mối hàn thông dụng

Loại mối

hàn

Vát đầu Số đường

hàn

Mặt cắt mối hàn Ký hiệu Số hiệu

Hàn góc

Không vát đầu

Một phía G3

Hai phía G5

Vát đầu Một phía G6

Trang 12

6.3 Các hình thức liên kết cơ bản của kết cấu thép

- Một số ký hiệu mối hàn thông dụng

Loại mối

hàn

Vát đầu Số đường

hàn

Mặt cắt mối hàn Ký hiệu Số hiệu

Hàn chữ T

Không vát đầu

Một phía T1

Hai phía T4

Vát đầu Một phía T7

Trang 13

6.4 Bản vẽ kết cấu thép

Hồ sơ bản vẽ thép bao gồm các loại bản vẽ sau:

- Sơ đồ công trình: thể hiện sơ đồ kết cấu công trình, sơ đồ các cấu kiện, các

thanh thép thể hiện dạng nét đơn, ghi các kích thước thiết kế cơ bản

Trang 14

6.4 Bản vẽ kết cấu thép

Hồ sơ bản vẽ thép bao gồm các loại bản vẽ sau:

- Sơ đồ lắp đặt kết cấu: chỉ rõ vị trí tương đối của các cấu kiện, kết cấu cần

lắp ghép vào nhau, các cấu kiện cần ghi ký hiệu

Trang 15

6.4 Bản vẽ kết cấu thép

Hồ sơ bản vẽ thép bao gồm các loại bản vẽ sau:

- Bản vẽ chế tạo: Bản vẽ chi tiết các cấu kiện, các nút liên kết, đủ các hình

biểu diễn để có thể chế tạo

Trang 16

6.4 Bản vẽ kết cấu thép

Hồ sơ bản vẽ thép bao gồm các loại bản vẽ sau:

- Bản vẽ chế tạo: Bản vẽ chi tiết các cấu kiện, các nút liên kết, đủ các hình

biểu diễn để có thể chế tạo

Ngày đăng: 24/12/2018, 12:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w