Nghĩa của câu Người đăng: Kiều Loan Ngày: 18112017 Để có kĩ năng phân tích, lĩnh hội nghĩa của câu và kĩ năng đặt câu thể hiện được các thành phần nghĩa một cách phù hợp nhất, bài học nghĩa của câu sẽ một phần giúp các bạn giải quyết vấn đề này. Hôm nay Tech12h xin tóm tắt kiến thức trọng tâm và hướng dẫn soạn bài đầy đủ, chi tiết để các bạn cùng tham khảo. Soạn văn bài: Nghĩa của câu A.KIẾN THỨC TRỌNG TÂM I. Hai thành phần nghĩa của câu Câu 1: So sánh hai cặp câu: Câu a1 và a2: Giống nhau: cả hai câu đều đề cập đến cùng một sự việc : Chí Phèo từng có thời “ ao ước có một gia đình nhỏ”. Khác nhau: Câu a1 : kèm theo sự đánh giá chưa chắc chắn về sự việc ( từ “ hình như”). Câu a2 : đề cập đến sự việc đã xảy ra trong quá khứ. Câu b1 và b2: Giống nhau: cùng đề cập đến sự việc : “ người ta cũng bằng lòng”. Khác nhau: Câu b1 : thể hiện sự đánh giá chủ quan của người nói về kết quả sự việc. Câu b2 : đơn thuần chỉ đề cập đến sự việc. II. Nghĩa sự việc Nghĩa sự việc của câu thường được biểu hiện nhờ những thành phần ngữ pháp như chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, khởi ngữ và một số thành phần phụ khác. B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: Trang 9 sgk ngữ văn 11 tập 2 Hãy phân tích nghĩa sự việc trong từng câu thơ ở bài thơ Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến. => Xem hướng dẫn giải Câu 2: Trang 9 sgk ngữ văn 11 tập 2 Tách nghĩa tình thái và nghĩa sự việc trong các ví dụ. => Xem hướng dẫn giải Câu 3: Trang 9 sgk ngữ văn 11 tập 2 Chọn từ ngữ thích hợp nhất có thể điền vào chỗ trống để câu thể hiện đúng hai thành phần: nghĩa sự việc và nghĩa tình thái. => Xem hướng dẫn giải
Trang 1Nghĩa của câu
Người đăng: Kiều Loan - Ngày: 18/11/2017
Để có kĩ năng phân tích, lĩnh hội nghĩa của câu và kĩ năng đặt câu thể hiện được các thành phần nghĩa một cách phù hợp nhất, bài học nghĩa của câu sẽ một phần giúp các bạn giải quyết vấn đề này Hôm nay Tech12h xin tóm tắt kiến thức trọng tâm và hướng dẫn soạn bài đầy đủ, chi tiết để các bạn cùng tham khảo.
A.KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
I Hai thành phần nghĩa của câu
Câu 1: So sánh hai cặp câu:
Câu a1 và a2:
o Giống nhau: cả hai câu đều đề cập đến cùng một sự việc : Chí Phèo từng có thời “ ao ước có một gia đình nhỏ”
o Khác nhau:
Câu a1 : kèm theo sự đánh giá chưa chắc chắn về sự việc ( từ “ hình như”)
Câu a2 : đề cập đến sự việc đã xảy ra trong quá khứ
Câu b1 và b2:
Trang 2o Giống nhau: cùng đề cập đến sự việc : “ người ta cũng bằng lòng”.
o Khác nhau:
Câu b1 : thể hiện sự đánh giá chủ quan của người nói về kết quả sự việc
Câu b2 : đơn thuần chỉ đề cập đến sự việc
II Nghĩa sự việc
Nghĩa sự việc của câu thường được biểu hiện nhờ những thành phần ngữ pháp như chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, khởi ngữ và một số thành phần phụ khác
B BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1: Trang 9 sgk ngữ văn 11 tập 2
Hãy phân tích nghĩa sự việc trong từng câu thơ ở bài thơ "Câu cá mùa thu" của Nguyễn Khuyến
=> Xem hướng dẫn giải
Câu 2: Trang 9 sgk ngữ văn 11 tập 2
Tách nghĩa tình thái và nghĩa sự việc trong các ví dụ
=> Xem hướng dẫn giải
Câu 3: Trang 9 sgk ngữ văn 11 tập 2
Chọn từ ngữ thích hợp nhất có thể điền vào chỗ trống để câu thể hiện đúng hai thành phần: nghĩa sự việc và nghĩa tình thái
=> Xem hướng dẫn giải