Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng Người đăng: Bảo Chi Ngày: 12092017 Bài học này sẽ giúp các bạn rèn luyện các kĩ năng chuyển nghĩa từ, lựa chọn các từ trong các từ đồng nghĩa để sử dụng thích hợp trong mỗi hoàn cảnh giao tiếp. Tech12h xin tóm tắt những kiến thức trọng tâm và hướng dẫn soạn văn chi tiết các câu hỏi. Mời các bạn cùng tham khảo. Soạn văn bài: Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: (Trang 74 SGK Ngữ văn 11 tập 1) a. Trong câu Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo (Nguyễn Khuyến), từ lá được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Hãy xác định nghĩa đó. b. Trong tiếng Việt, từ lá còn được dùng theo nhiều nghĩa khác trong các trường hợp sau: lá gan, lá lách, lá phổi… lá thư, lá đơn, lá phiếu, lá bài… lá cờ, lá buồm lá cót, lá chiếu, lá thuyền… lá tôn, lá đồng, lá vàng… Hãy xác định phương thức chuyển nghĩa của từ lá trong mỗi trường hợp kể trên, cho biết phương thức chuyển nghĩa của từ lá. => Xem hướng dẫn giải Câu 2: (Trang 74 SGK Ngữ văn 11 tập 1) Các từ có nghĩa gốc chỉ bộ phận cơ thể người (đầu, chân, tay, miệng, tim…) có thể chuyển nghĩa để chỉ cả con người. Hãy đặt câu với mỗi từ đó theo nghĩa chỉ cả con người. => Xem hướng dẫn giải Câu 3: (Trang 74 SGK Ngữ văn 11 tập 1) Tìm các từ có nghĩa gốc chỉ vị giác có khả năng chuyển nghĩa chỉ đặc điểm của âm thanh, chỉ tính chất của tình cảm, cảm xúc. Hãy đặt câu với mỗi từ đó => Xem hướng dẫn giải Câu 4: (Trang 74 SGK Ngữ văn 11 tập 1) Tìm từ đồng nghĩa với từ cậy, từ chịu trong câu thơ: Cậy em em có chịu lời Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa Giải thích lí do tác giả sử dụng từ cậy, chịu mà không dùng các từ đồng nghĩa với mỗi từ đó. => Xem hướng dẫn giải Câu 5: (Trang 74 SGK Ngữ văn 11 tập 1) Lựa chọn từ ngữ thích hợp để dùng vào vị trí bỏ trống trong mỗi câu thơ sau và giải thích lí do lựa chọn: a. Nhật kí trong tù…. một tấm lòng nhớ nước. b. Anh ấy không… gì đến việc này. c. Việt Nam muốn làm... với tất cả các nước trên thế giới. => Xem hướng dẫn giải
Thực hành nghĩa từ sử dụng Người đăng: Bảo Chi - Ngày: 12/09/2017 Bài học giúp bạn rèn luyện kĩ chuyển nghĩa từ, lựa chọn từ từ đồng nghĩa để sử dụng thích hợp hồn cảnh giao tiếp Tech12h xin tóm tắt kiến thức trọng tâm hướng dẫn soạn văn chi tiết câu hỏi Mời bạn tham khảo B BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: (Trang 74 SGK Ngữ văn 11 tập 1) a Trong câu Lá vàng trước gió khẽ đưa (Nguyễn Khuyến), từ dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Hãy xác định nghĩa b Trong tiếng Việt, từ dùng theo nhiều nghĩa khác trường hợp sau: gan, lách, phổi… thư, đơn, phiếu, bài… cờ, buồm cót, chiếu, thuyền… tôn, đồng, vàng… Hãy xác định phương thức chuyển nghĩa từ trường hợp kể trên, cho biết phương thức chuyển nghĩa từ => Xem hướng dẫn giải Câu 2: (Trang 74 - SGK Ngữ văn 11 tập 1) Các từ có nghĩa gốc phận thể người (đầu, chân, tay, miệng, tim…) chuyển nghĩa để người Hãy đặt câu với từ theo nghĩa người => Xem hướng dẫn giải Câu 3: (Trang 74 - SGK Ngữ văn 11 tập 1) Tìm từ có nghĩa gốc vị giác có khả chuyển nghĩa đặc điểm âm thanh, tính chất tình cảm, cảm xúc Hãy đặt câu với từ => Xem hướng dẫn giải Câu 4: (Trang 74 - SGK Ngữ văn 11 tập 1) Tìm từ đồng nghĩa với từ cậy, từ chịu câu thơ: Cậy em em có chịu lời Ngồi lên cho chị lạy thưa Giải thích lí tác giả sử dụng từ cậy, chịu mà không dùng từ đồng nghĩa với từ => Xem hướng dẫn giải Câu 5: (Trang 74 - SGK Ngữ văn 11 tập 1) Lựa chọn từ ngữ thích hợp để dùng vào vị trí bỏ trống câu thơ sau giải thích lí lựa chọn: a Nhật kí tù… lòng nhớ nước b Anh khơng… đến việc c Việt Nam muốn làm với tất nước giới => Xem hướng dẫn giải ... Tìm từ đồng nghĩa với từ cậy, từ chịu câu thơ: Cậy em em có chịu lời Ngồi lên cho chị lạy thưa Giải thích lí tác giả sử dụng từ cậy, chịu mà không dùng từ đồng nghĩa với từ => Xem hướng dẫn giải... Tìm từ có nghĩa gốc vị giác có khả chuyển nghĩa đặc điểm âm thanh, tính chất tình cảm, cảm xúc Hãy đặt câu với từ => Xem hướng dẫn giải Câu 4: (Trang 74 - SGK Ngữ văn 11 tập 1) Tìm từ đồng nghĩa. .. dùng từ đồng nghĩa với từ => Xem hướng dẫn giải Câu 5: (Trang 74 - SGK Ngữ văn 11 tập 1) Lựa chọn từ ngữ thích hợp để dùng vào vị trí bỏ trống câu thơ sau giải thích lí lựa chọn: a Nhật kí tù… lòng