Phép chiếu song song hình biểu diễn của một hình không gian

4 139 1
Phép chiếu song song hình biểu diễn của một hình không gian

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình không gian Người đăng: Quỳnh Phương Ngày: 07082017 Phép chiếu song song định nghĩa và có tính chất như thế nào ? Để biết chi tiết, Tech12h xin chia sẻ với các bạn bài: Hai mặt phẳng song song. Với kiến thức trọng tâm và các bài tập có lời giải chi tiết, hi vọng rằng đây sẽ là tài liệu giúp các bạn học tập tốt hơn. Giải bài 5: Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình không gian Nội dung bài viết gồm 2 phần: Ôn tập lý thuyết Hướng dẫn giải bài tập sgk A. LÝ THUYẾT I. Định nghĩa Cho mặt phẳng (α) và đường thẳng Δ cắt (α). Với mỗi điểm M trong không gian vẽ đường thẳng qua M và song song ( hoặc trùng ) với Δ, cắt (α) tại M xác định. Phép đặt tương ứng mỗi điểm M trong không gian với điểm M như vậy gọi là phép chiếu song song lên mặt phẳng (α) theo phương Δ. (α): Mặt phẳng chiếu Δ: phương chiếu M: Hình chiếu song song của điểm M qua phép chiếu trên Giải bài 5: Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình không gian II. Các tính chất của phép chiếu song song a) Phép chiếu song song biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và không làm thay đổi thứ tự ba điểm đó. Giải bài 5: Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình không gian b) Phép chiếu song song biến đường thẳng thành đường thẳng, tia thành tia, đoạn thẳng thành đoạn thẳng. c) Phép chiếu song song biến hai đường thẳng song song thành hai đường thẳng song song hoặc trùng nhau. Giải bài 5: Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình không gian d) Phép chiếu song song không làm thay đổi tỉ số độ dài của hai đoạn thẳng nằm trên hai đường thẳng song song hoặc cùng nằm trên một đường thẳng. Giải bài 5: Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình không gian III. Hình biểu diễn của một hình không gian trên mặt phẳng Hình biểu diễn của một hình H trong không gian là hình chiếu song song của hình H lên một mặt phẳng nào đó theo một phương chiếu nàođó hoặc hình đồng dạng với hình chiếu đó. Ví dụ: Hình biểu diễn hình tam giác Giải bài 5: Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình không gian Hình biểu diễn hình bình hành Giải bài 5: Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình không gian Hình biểu diễn hình tròn Giải bài 5: Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình không gian Chú ý: Hình biểu dễn của hình bình hành nói chung là hình bình hành ( trường hợp đặc biệt thì là một đoạn thẳng) Hình biểu diễn của hình thang là một hình thang ( trường hợp đặc biệt thì là một đoạn thẳng) Hình biểu diễn của hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông đều là hình bình hành (đặc biệt là một đoạn thẳng) Một tam giác bất kì đều có thể xem là hình biểu diễn của tam giác cân, tam giác vuông, tam giác đều Hình biểu diễn của một đường tròn là một đường elip hoặc một đường tròn, hoặc đặc biệt có thể là một đoạn thẳng (h.2.67)

Phép chiếu song song Hình biểu diễn hình không gian Người đăng: Quỳnh Phương - Ngày: 07/08/2017 Phép chiếu song song định nghĩa có tính chất ? Để biết chi tiết, Tech12h xin chia sẻ với bạn bài: Hai mặt phẳng song song Với kiến thức trọng tâm tập có lời giải chi tiết, hi vọng tài liệu giúp bạn học tập tốt Nội dung viết gồm phần:  Ôn tập lý thuyết  Hướng dẫn giải tập sgk A LÝ THUYẾT I Định nghĩa  Cho mặt phẳng (α) đường thẳng Δ cắt (α) Với điểm M không gian vẽ đường thẳng qua M song song ( trùng ) với Δ, cắt (α) M' xác định  Phép đặt tương ứng điểm M không gian với điểm M' gọi phép chiếu song song lên mặt phẳng (α) theo phương Δ (α): Mặt phẳng chiếu Δ: phương chiếu M': Hình chiếu song song điểm M qua phép chiếu II Các tính chất phép chiếu song song a) Phép chiếu song song biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng không làm thay đổi thứ tự ba điểm b) Phép chiếu song song biến đường thẳng thành đường thẳng, tia thành tia, đoạn thẳng thành đoạn thẳng c) Phép chiếu song song biến hai đường thẳng song song thành hai đường thẳng song song trùng d) Phép chiếu song song không làm thay đổi tỉ số độ dài hai đoạn thẳng nằm hai đường thẳng song song nằm đường thẳng III Hình biểu diễn hình khơng gian mặt phẳng Hình biểu diễn hình H khơng gian hình chiếu song song hình H lên mặt phẳng theo phương chiếu nàođó hình đồng dạng với hình chiếu Ví dụ:  Hình biểu diễn hình tam giác  Hình biểu diễn hình bình hành  Hình biểu diễn hình tròn Chú ý:  Hình biểu dễn hình bình hành nói chung hình bình hành ( trường hợp đặc biệt đoạn thẳng)  Hình biểu diễn hình thang hình thang ( trường hợp đặc biệt đoạn thẳng)  Hình biểu diễn hình thoi, hình chữ nhật, hình vng hình bình hành (đặc biệt đoạn thẳng)  Một tam giác xem hình biểu diễn tam giác cân, tam giác vuông, tam giác  Hình biểu diễn đường tròn đường elip đường tròn, đặc biệt đoạn thẳng (h.2.67) ... gian hình chiếu song song hình H lên mặt phẳng theo phương chiếu nàođó hình đồng dạng với hình chiếu Ví dụ:  Hình biểu diễn hình tam giác  Hình biểu diễn hình bình hành  Hình biểu diễn hình. .. d) Phép chiếu song song không làm thay đổi tỉ số độ dài hai đoạn thẳng nằm hai đường thẳng song song nằm đường thẳng III Hình biểu diễn hình khơng gian mặt phẳng Hình biểu diễn hình H khơng gian. ..M': Hình chiếu song song điểm M qua phép chiếu II Các tính chất phép chiếu song song a) Phép chiếu song song biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng không làm thay đổi

Ngày đăng: 21/12/2018, 17:42

Mục lục

    Phép chiếu song song Hình biểu diễn của một hình không gian

    II. Các tính chất của phép chiếu song song

    III. Hình biểu diễn của một hình không gian trên mặt phẳng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan