Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
1,23 MB
Nội dung
Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Khoa: QLTNR & MT Mơn: KĨ THUẬT SINH HỌC QUẢN LÍ MƠI TRƯỜNG GVHD: PGS TS Bùi Xuân Dũng Chủ đề: nghiêncứuhiệuxửlýnướcthảitinhbộtkhoaimì(Sắn)bèolụcbìnhnhàmáysảnxuấtbộtmìMiwon–TâyNinh SV: Bùi Chí cơng MSV: 1553070095 LỚP: 60A_KHMT NỘI DUNG CHÍNH ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN VỀ NƯỚCTHẢITINHBỘTMÌ TỔNG QUAN CÂY LỤCBÌNH , HỒ SINH HỌC NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, giới nước ta, tinhbộtkhoaimì (TBKM) nguồn nguyên liệu thiếu nhiều ngành công nghiệp lớn làm hồ, in, định hình hồn tất cơng nghiệp dệt, làm bóng tạo lớp phủ bề mặt cho cơng nghiệp giấy Đồng thời dùng sảnxuất cồn, bột nêm, mì chính, sảnxuất men công nghệ lên men vi sinh chế biến thực phẩm khác bánh phở, hủ tiếu, mì sợi, bánh canh,…Chính lẽ đó, Khoaimì trồng 100 nước vùng nhiệt đới cận nhiệt đới Năm 2006 2007, sản lượng sắn giới đạt 226,34 triệu củ tươi Trong đó, Việt Nam đứng thứ mười với 7,71 triệu Đặt trưng nướcthảitinhbột hàm lượng chất hữu cao dễ phân hủy, giá trị BOD, COD cao việc áp dụng phương pháp sinh học giai đoạn thiếu hệ thống xửlý Đề tài khóa luận “nghiên cứuhiệuxửlýnướcthảitinhbộtkhoaimì(Sắn)bèolục bình” TỔNG QUAN VỀ NƯỚCTHẢITINHBỘTMÌ 2.1Khái quát khoaimì(Sắn) Cây mì trồng khắp nơi từ Bắc vào Nam, nhiều vùng trung du miền núi Hiện mì loại hoa màu quan trọng cấu lương thực nước ta Cây khoaimì loại lương thực đứng thứ ba giới sau mía gạo Khoaimì có hàm lượng carbonhydrat cao 40% so với gạo, 25% so với ngơ Củ mì thường có dạng hình trụ, vuốt hai đầu Kích thước tùy thuộc vào thành phần dinh dưỡng đất điều kiện trồng, dài 0,1 – 1m, đường kính – 10cm Cấu tạo gồm bốn phần chính: lớp vỏ gỗ, vỏ cùi, phần thịt củ phần lõi Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Diện tích 292.300 337.860 371.860 388.676 423.800 474.908 (ha) Sản lượng sản lượng suất khoaimìtínhnước giai đoạn 2001 – 3.509.200 4.438.000 5.308.860 5.820.672 6.646.000 7.714.096 12.01 13.17 14.28 14.98 15.68 16.24 2006 (tấn) Năng suất (tấn/ha) Thành phần Tỷ trọng (%trọng lƣợng) Nước 70,25 TinhBột 21,45 Chất đạm 1,12 Chất béo 5,13 Chất xơ 5,13 Độc tố (CN-) 0,001 – 0,04 Thành phần hóa học củ khoaimì 2.2 Tổng quan ngành cơng nghiệp sảnxuấtbộtmì 2.2.1 giới thiệu chung Tinhbộtkhoaimì nguồn cung cấp thực phẩm cho 500 triệu người giới, Tinhbộtkhoaimì cung cấp 37% calories thực phẩm Châu Phi, 11% Mỹ La Tinh 60% nước Châu Á Việt Nam đứng thứ giới lĩnh vực xuấttinhbộtmì (sau Indonesia Thái Lan) Sản lượng tinhbộtmìxuất đạt 180 – 350 nghìn tấn/năm o Theo ước tính: Khoảng 12% khoaimì tiêu thụ trực tiếp o 17% dùng trang trại o 22% dùng cho thức ăn gia súc o 49% củ khoaimì bán dùng trình sảnxuấttinhbộtmì 2.2.2 Quá trình làm tinhbộtmì Củ từ bãi nguyên liệu băng tải chuyển lên khâu rửa Khâu rửa có hai phần: rửa sơ rửa ướt Quá trình rửa sơ để tách lượng đất cát củ, khâu rửa ướt tách hết phần đất cát lại phần lớn vỏ củ (lớp vỏ mỏng ngoài) Sau rửa, củ đưa vào máy cắt, cắt thành lát nhỏ giúp cho trình mài sát thuận lợi Những mảnh nguyên liệu đưa vào máynghiền (mài xát + xay) Tại chúng nghiền nhỏ giải phóng lượng lớn tinhbột tự làm tăng hiệuxuất thu hồi bột trình Sau nghiền, hỗn hợp sệt ly tâm để lấy dịch bào Sau tách lượng lớn dịch bào, hỗn hợp sệt đưa vào ly tâm tách bã với kích thước lỗ rây giảm dần từ khâu đầu đến khâu cuối Trong khâu có bổ sung vào SO2 0,05% khối lượng để kiềm chế q trình sinh hóa (phân hủy gây chua bột), đồng thời giữ màu tắng cho tinhbột Sữa bột thu từ trình tách bã đưa qua hệ ly tâm siêu tốc nhằm tách hết lượng dịch bào lại thu hồi tinhbột Lượng sữa bộttinh thu được, đưa qua hệ thống ly tâm tách nước, mục đích giảm lượng nước để tăng cường hiệu cho trình sấy phía sau Lượng bột ẩm thu đưa qua hệ thống sấy khơng khí thổi Sau dược làm mát, sàng đóng bao Sơ đồ quy trình chế biến tinhbộtkhoaimì 2.2.3 Hiện trạng ô nhiễm ngành sảnxuấttinhbộtkhoaimì Thành phần Vỏ củ mì (mg/100mg) Bã phơi khơ Độ ẩm 10,8 – 11,4 12,5 – 13 Tinhbột 28 – 38 51,8 – 63 Sợi thô 8,2 – 11,2 12,8 – 14,5 Protein thô 0,85 – 1,12 1,5 – Độ tro – 1,45 – 1,4 0,58 – 0,65 Vết 0,37 – 0,43 Vết 0,008 – 0,009 6,6 – 10,2 1,95 – 2,4 Đường tự HCN Pentosan Các loại Polysaccharide Thành phần hóa học củ bã khoaimì– 8,492 Tải lượng ô nhiễm nướcthảitinhbộtkhoaimì Việt Nam STT Tên sở công nghiệp Tải lƣợng ô nhiễm (kg/ngày) SS BOD5 COD Norg P-PO4 Công ty cổ phần Vedan 15.600 30.060 38.700 326,4 8,28 Cơng ty khoaimìTây 7.800 15.030 19.350 163,2 4.14 3.900 7.515 9.675 81.6 2.07 46.800 90.180 116.100 979.2 24,80 109.200 210.420 270.900 22.848 57,96 NinhNhàmáy chế biến tinhbột Tân Châu – Singapore Phân xưởng sảnxuấttinhbộtkhoaimì Phước Long (thuộc VEDAN) Nhàmáy chế biến tinhbộtkhoaimì KMC 4.3 Thực thí nghiệm Mơ hình thí nghiệm 4.3.1 Xây dựng mơ hình Thùng xốp có dung tích 60 lít, chiều cao 32cm, chiều dài 60, chiều rộng 45, phía đáy mơ hình có ống nhựa = 16mm, dùng lấy nước mơ hình 4.3.2 Thành phần nướcthải đầu vào Địa điểm lấy nước thải: nhàmáysảnxuấtbộtmìMiwon–TâyNinh Thời gian lấy mẫu: lấy mẫu lần vào tháng 11 – 12/2010 Chỉ tiêu Đơn vị pH Gía trị 4.2 COD mgO2/l 10122 BOD5 mgO2/l 5430 N tổng mg/l 341 P tổng mg/l 50 SS mg/l 2390 Thành phần nướcthải đầu vào a, Khảo sát ngưỡng nồng độ thích hợp cho LụcBình Nồng độ pha loãng ngưỡng chịu đựng thực vật Các tiêu hóa sinh học nướcthảitinhbộtkhoaimì pha lỗng Chỉ tiêu BOD5 COD (mgO2/l) (mgO2/l) 1% 54 101 2% 109 3% SS (mg/l) N tổng P tổng (mg/l) (mg/l) 23,9 3,41 0,50 202 47,8 6,82 1,00 163 304 71,7 10,23 1,50 5% 273 506 119,5 17,05 2,50 8% 434 810 191,2 27,28 4,00 10% 543 1012 239,0 34,10 5,00 15% 815 1518 358,5 51,15 7,50 20% 1086 2024 478,0 68,20 10,00 30% 1629 3036 717,0 102,30 15,00 40% 2172 4049 956,0 136,40 20,00 50% 2715 5061 1195 170,50 25,00 70% 3801 7085 1673 238,70 35,00 100% 5430 10122 2390 341,00 50,00 Quan sát ghi nhận biểu môi trường bị nhiễm, số chết Từ xác định b, Xác định nồng độ nƣớc thảixửlý tốt Sau trình xác định ngưỡng chịu đựng cây, chọn nồng độ thích hợp để tiến hành khảo sát nồng độ LụcBình cho hiệuxửlý cao Tiến hành lưu nước ngày Nồng độ pha loãng BOD5 (mgO2/l) Chỉ tiêu COD SS (mg/l) N(mg/l) P (mg/l) (mgO2/l) Sơ đồ bố trí thí nghiệm 3% 163 304 71,7 10,23 1,50 5% 273 506 119,5 17,05 2,50 8% 434 810 191,2 27,28 4,00 10% 543 1012 239,0 34,10 5,00 c, Khảo sát thời gian lưu nước Từ kết qủa trình khảo sát 2, chọn nồng độ xửlý tốt tiếp tục khảo sát thời gian lưu nước thích hợp Thời gian lưu nước 3, 5, ngày So sánh kết với mơ hình đối chứng nướcthải khơng thả LụcBình d, Các tiêu theo dõi Các tiêu theo dõi bao gồm tiêu bay nước mơ hình, tiêu lý hóa, sinh học nước đầu vào đầu ( COD, BOD 5, N tổng, P tổng, SS) Các tiêu bay nước mơ hình Cho lít nước vào xơ có dung tích 10 lít Mỗi ngày, trút toàn nước xo , dùng ống đong đo lượng nước vừa trút ra, ghi chép lại xác ml lập lại thí nghiệm tương tự ngày lấy kết trung bình Từ suy lượng nước bay Bổ sung nước trở lại mơ hình lượng nước vừa xác định Các tiêu hóa lý, sinh học tiêu đầu vào đầu Xác định thông số đầu vào đầu nướcthải Chỉ tiêu Phƣơng pháp COD Phương pháp đun kín BOD5 Winkler cải tiến N tổng Phân hủy chưng cất Kieldal P tổng Các phương pháp dùng để phân tích tiêu mơi trường Phương pháp dựa vào phản ứng ion PO 3- với ammonium molipdat SnCl2 SS Phương pháp khối lượng HCN Chưng cất chuẩn độ Hiệu suất mơ hình tính cơng thức: H% = [(A – B)X100]/A Trong đó: A: giá trị thơng số trước xửlý B: gía trị thơng số sau xửlý e, Phương pháp xửlý kết thí nghiệm Mỗi thơng số liên quan phân tích lần để thu thập giá trị trung bìnhqua lần đo Kết thông số thời điểm đo xử lý: Kiểm tra loại bỏ thơng số thơ đại Tính giá trị trung bình thơng số đo sau loại bỏ sai số thơ Tính độ lệch chuẩn giá trị trung bình Giá trị trung bình chọn để tính tốn thể đồ thị, số liệu tính tốn cụ thể giá trị trung bình sai số giá trị trung bình trình bày phụ lục Các số liệu xửlý phần mềm Excel báo cáo chi tiết phụ lục đề tài KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Khảo sát ngưỡng nồng độ thích hợp LụcBình Nồng độ pha lỗng Biểu Nhận xét: Sau trình cho LụcBình thích nghi với nước thải, từ nồng 1% LụcBình phát triển bình thường, xanh tươi tốt độ 1% đến 15% phát triển bình thường, xanh Nhưng 2% LụcBình phát triển bình thường, xanh tươi tốt sang đến nồng độ 20% vài biểu vàng, sang tới nồng độ 30% đa số bể vàng khô héo Do đó, sau q trình 3% LụcBình phát triển bình thường, xanh tươi tốt 5% LụcBình phát triển bình thường, xanh tươi tốt 8% LụcBình phát triển bình thường, xanh tươi tốt 10% LụcBình phát triển bình thường, xanh tươi tốt 15% LụcBình phát triển chậm, khơng tươi tốt 20% Vài LụcBình có biểu vàng 30% Đa số LụcBình bể vàng khơ Biểu LụcBình trình khảo sát khảo sát nồng độ thích nghi LụcBình chọn mức nồng độ 3%, 5%, 8% 10% để tiếp tục phục vụ cho khảo sát Phản ứng LụcBình nồng độ 3% Phản ứng LụcBình nồng độ 15% Phản ứng LụcBình nồng độ 10% Phản ứng LụcBình nồng độ 20% 5.2 Khảo sát nồng độ thích hợp mà LụcBình cho kết xửlý tốt 5.2.1 Chỉ tiêu lượng nước bay mơ hình STT Thơng số Đơn vị Lƣợng nƣớc % Lượng nướcthải mơ hình ml 40000 100% Lượng nước trung bình bốc qua bề ml 3135 8% Lượng nước giữ lại mơ hình Lượng nước bay qua bề mặt Lượng nước bay qua bề mặt hồ mặt hồ thí nghiệm Lượng nước bốc qua bề mặt ml 1095 3% Rò rỉ ml 0 Nhận xét: Qua biểu đồ nhận thấy lưu nước mơ hình, lượng nước thất 11%, lượng nước giữ lại mơ hình 89% Trong lượng nước bay qua bề mặt 3% (qua mơ hình đối chứng khơng có LụcBình xác định lượng nước bay qua bề mặt lá) Lượng nước bay qua bề mặt tương đối nhiều, giúp cho trình xửlýhiệu Ngồi ra, kết q trình thí nghiệm phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết, khí hậu, nhiệt độ, độ ẩm,…do kết mang tính tương đối 5.2.2 tiêu COD, BOD5 ,N, P, SS Chỉ tiêu Đơn vị Nồng độ pha loãng 3% 5% 8% QCVN 24: 2009/BTNMT 10% Loại A Loại B COD mg/l 25 66 148 253 50 100 BOD5 mg/l 37 50 75 154 30 50 N mg/l 8,31 13,94 23,39 15 30 P mg/l 0,08 0,23 0,53 SS mg/l 8,23 25,13 55,28 50 100 30,63 0,75 108,30 Các tiêu nƣớc thải sau thời gian lưu ngày Nhận xét: Đa số tiêu đầu nướcthải nồng độ 10% chưa đạt quy chuẩn QCVN 24: 2009/BTNMT loại B Chỉ tiêu N, P, SS nồng độ 3%, 5%, 8% đạt quy chuẩn đầu QCVN 24: 2009/BTNMT loại B Thí nghiệm tiến hành nghiệm thức 3%, 5%, 8%, 10% Kết thí nghiệm cho thấy nồng độ 10% LụcBình có thích nghi phát triển môi trường dinh dưỡng Tuy nhiên, hiệuxửlý chưa cao chưa đạt quy chuẩn đầu ra, thời gian lưu nước chưa đủ dài để LụcBình hấp thu chất dinh dưỡng nhiều Thực vật nồng độ 30% phát triển tốt, khả hấp thụ chất hữu cao, tiêu đầu đạt quy chuẩn QCVN 24: 2009/BTNMT loại B Vì vậy, chọn mức tải lượng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 kết luận Qua trình nghiêncứu sử dụng LụcBình để xửlýnướcthải TBKM nồng độ 3%-5% cho thấy kết khả quan mặt môi trường kinh tế LụcBình tồn phát triển mơit rường nướcthải 10%, tương ứng với ngưỡng BOD5= 543 mg/l, COD= 1012 mg/l, N= 34 mg/l, P= mg/l, SS= 239 mg/l Lượng nước bay mơ hình chiếm 11%, bao gồm bay qua bề mặt bề mặt hồ Trong trình khảo sát thời gian lưu nước 3, 5, ngày nồng độ nướcthải 3%, 5%, 8%, 10% dựa vào kết kết luận thời gian lưu nước lâu hiệuxửlý tốt Hiệuxửlý tốt nồng độ 5% thời gian lưu ngày với tiêu đầu đạt quy chuẩn loại B QCVN 24: 2009/BTNMT Hiệu suất xửlý BOD5 đạt 82%, nồng độ giảm 224 mg/l Hiệu suất xửlý COD đặt 87%, nồng độ giảm 440 mg/l Hiệu suất xửlý N đạt 93%, nồng độ giảm 15,91 mg/l Hiệu suất xửlý P đạt 91%, nồng độ giảm 2,27 mg/l Hiệu suất xửlý SS đạt 79%, nồng độ giảm 94,07 mg/l Ứng dụng mơ hình vào thực tế để xửlý nguồn nướcthảinhàmáy chế biến TBKM vừa nhỏ Nguồn nướcthải sau q trình xửlý dùng để trồng cây, tưới tiêu,… 5.2 Kiến nghị Thử nghiệm mơ hình với diện tích lớn Tiếp tục nghiêncứu nhiều loại nướcthải tái sử dụng lại nguồn nướcthải Phát triển biện pháp tận dụng tốt sinh khối bèoLụcBình Kết hợp với loại thực vật thủy sinh khác như: bèo dâu, béo tấm, cù nèo,… TÀI LIỆU THAM KHẢO Luận văn: Xửlýnướcthảitinhbộtkhoaimìbèolụcbình https://tailieu.vn/doc/luan-van-xu-ly-nuoc-thai-tinh-bot-khoai-mi-bang-beo-luc-binh-1731370.html ... số nước thải ngành sản xuất tinh bột khoai mì 2.2.6 Phương pháp xử lý nước thải tinh bột khoai mì Phương pháp xử lý nước thải tinh bột khoai mì Xử lý Xử lý hóa Xử lý hóa Xử lý sinh học học lý. .. xưởng sản xuất tinh bột khoai mì Phước Long (thuộc VEDAN) Nhà máy chế biến tinh bột khoai mì KMC 2.2.4 Tổng quan nhà máy sản xuất bột mì Miwon – Tây Ninh • • Tên nhà máy : Nhà máy chế biến tinh bột. .. TCVN 5945 – 1995 Phú Yên đêm Nhà máy sản xuất tinh bột khoai mì Quảng Ngãi Quảng Ngãi Nhà máy chế biến tinh bột khoai mì KMC Nhà máy chế biến tinh bột khoai mì Tân Châu – Bình Phước Tây Ninh Singapore