NÂNG CAO VÀ PHÁT TRIỂN NGỮ VĂN PHẦN VĂN HỌC I TRUYỆN TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Chuyện người gái Nam xương CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CÂU 1: Sách ngữ văn 9, tập nhận xét Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ sau: “Qua câu chuyện đời chết thương tâm Vũ Nương, “Chuyện người gái Nam Xương” thể niềm cảm thương số phận oan nghiệt người phụ nữ Việt Nam chế độ phong kiến, đồngthời khẳng định vẻ đẹp truyền thống họ.” Hãy làm sáng tỏ nhận xét CÂU 2: Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ văn hay, thành công nghệ thuật xâydựng truyện, miêu tả nhân vật, kết hợp tự với trữ tình nhân tố kỳ ảo Em có đồng ý với ý kiến khơng, sao? CÂU 3: Đọc thơ sau: Nghi ngút đầu ghềnh toả khói hương, Miếu miếu vợ chàng Trương Bóng đèn đầu nhẫn đừng nghe trẻ, Cung nước chi cho lụy đến nàng Chứng đôi vầng nhật nguyệt, Giải oan chẳng lọ đàn tràng Qua bàn bạc mà chơi vậy, Khá trách chàng Trương khéo phũ phàng Đọc thơ, em hiểu vua Lê Thánh Tông cho nguyên nhân dẫn đến chết Vũ Nương? Còn em đọc giả kỷ XXI, em nghĩ nguyên nhân bi kịch Vũ Nương? GỢI Ý, HƯỚNG DẪN CÂU 1: Để giải đề cần cần làm rõ hai luận điểm: a) Qua đời chết Vũ Nương, tác phẩm khẳng định vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ: Hiếu thảo, thủy chung, coi trọng hạnh phúc gia đình, thương tự trọng, vị tha… b) Tác phẩm thể niềm thương cảm số phận oan nghiệt người phụ nữ Việt Nam chế độ phong kiến Có thể chứng minh qua cách kết thúc chuyện, cách xây dựng nhân vật… CÂU 2: − Nghệ thuật kể chuyện: Tác phẩm thành cơng cách dẫn dắt tình tiết câu chuyện với chi tiết, kiện có ý nghĩa điểm nhấn ( hôn nhân Vũ Nương, lời trăng trối bà mẹ chồng, lời nói ngây tho, vơ tình đứa nhỏ,…) làm cho câu chuyện có kịch tính hút Những lời đối thoại, tự bạch nhân vật góp phần khắc họa rõ nét tính cách, nội tâm nhân vật − Nghệ thuật miêu tả nhân vật: nhân vật khắc họa qua lời người kể chuyện ( tác giả), qua hành động lời nói nhân vật qua lời nói thái độ nhân vật khác Có thể thấy rõ điều qua nhân vật Vũ Nương − Tác phẩm kết hợp tự với trữ tình cách nhuần nhuyễn, có hiệu Tiêu biểu đoạn kể việc Vũ Nương bến Hồng Giang, thề trời đất gieo xuống sơng − Yếu tố kì ảo: Việc đưa yếu tố kì ảo vào tác phẩm tác giả thể cách tự nhiên tạo nên giới lung lih, mơ hồ gắn với sống đời thực, góp phần hồn chỉnh vẻ đẹp vốn có nhân vật – Vũ Nương tăng thêm giá trị thực giá trị nhân đạo tác phẩm CÂU 3: Đề yêu cầu trình bày hai nội dung: − Suy nghĩ vua Lê Thánh Tông nguyên nhân chết Vũ Nương ( ý câu cuối thơ) − Suy nghĩ em nguyên nhân chết Vũ Nương ( cần xem xét nguyên nhân khách quan chủ quan So sánh, tìm nguyên hân đánh giá khác người xưa người nay) Hồng Lê Nhất Thống Chí CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CÂU 1: Các tác giả tác phầm Hoàng Lê thống chí vốn nho sĩ triều Lê, lại xây dựng hình ảnh tuyệt đẹp anh hùng áo vải – người thủ lĩnh nghĩa quân chống nhà Lê – hồng đế Quang Trung Vì vậy? ( Em giải thích để người hiểu đoạn văn ngắn) CÂU 2: Hãy phân tích hình ảnh người anh hùng kiệt xuất – hồng đế Quang Trung CÂU 3: Sự khác bè lũ Tơn Sĩ Nghị tướng sĩ Tây Sơn? Trình bày đoạn văn quy nạp CÂU 4: Em có suy nghĩ bè lũ cướp nước bán nước hồi thứ mười bốn tác phẩm Hoàng Lê thống chí? Trình bày đoạn văn diễn dịch CÂU 5: Đọc lời vua Quang Trung ( trang 66 – 67) Viết đoạn văn tổng – phân – hợp để trình bày cảm nghĩ em nhân vật Quang Trung biểu lời nói ơng GỢI Ý, HƯỚNG DẪN CÂU 1: HS dựa vào gợi ý sau mà phát triển đoạn văn: − Họ đào tạo “ cửa Khổng sân Trình” ( nhà trường nho giáo), hưởng lộc triều Lê, trí thức có tâm với đời, ln tơn trọng khách quan lịch sử − Trách nhiệm cầm bút viết truyện lịch sử - lí tưởng thẩm mĩ đắn thắng quan niệm trung quân mù quáng − Họ có ý thức dân tộc sâu sắc, căm thù giặc Thanh xâm lược, khơng đồng tình với tội ác “ rước voi giày mả tổ” vua Lê Chiêu Thống, ủng hộ người anh hùng cứu nước CÂU 2: Hình ảnh người anh hùng Nguyễn Huệ: a) Nguyễn Huệ, vị hoàng đế trí tuệ anh minh ( sáng suốt đốn): − Sáng suốt định lên ngơi hồng đế − Sáng suốt nhận định tình hình địch, ta − Sáng suốt việc xét đốn bề tơi, trọng dụng người tài − Sáng suốt sách cho đất nước b) Nguyễn Huệ, vị tướng có tài dụng binh thần: − Chớp thời cơ, tổ chức hành qn thần tốc có khơng hai lịch sử ( ý mốc thời gian ngày) − Chọn tướng, phiên chế quân ngủ, hoạch định tiến quân, hiệp đồng tác chiến hợp lí − Tổ chức cách đánh mũi quân xung yếu tài giỏi, khiến địch trở tay không kịp c) Nguyễn Huệ, vị anh hùng khí phách lẫm liệt: − Uy danh ơng mắt khiếp đảm kẻ thù − Luôn tỉnh táo, ung dung, lời nói bình tĩnh, sảng khối… − Và đẹp hình ảnh vua Quang Trung xông pha chiến trận tiến vào Thăng Long CÂU 3: HS nên trình bày theo kiểu so sánh đối lập, làm bật luận điểm tập yêu cầu CÂU 4: HS dựa vào dàn ý sau để viết: − Vì đoạn diễn dịch nên câu mở đoạn cần nêu luận điểm: số phận bi đát bè lũ bán nước; triển khai ý sau: + Lê Chiêu Thống thực chất kẻ bán nước cầu vinh + Quân Thanh thua chạy, vua Lê Chiêu Thống chạy theo sau + Kết cục lũ dâng đất nước cho ngoại bang thật thảm hại, nhục nhã CÂU 5: Phân tích lời nói vua Quang Trung để làm rõ tính cách nhân vật: − Mở đầu ơng khẳng định chủ quyền lãnh thổ, điều xứng đáng tầm nhìn vị hồng đế − Vạch trần dã tâm xâm lược triều đại phương Bắc, thể lòng căm thù kẻ âm mưu chiếm nước ta, cảnh giác với kẻ thù − Nêu cao lịch sử chống ngoại xâm dân tộc, bộc lộ niềm tự hào lịch sử anh hùng dân tộc − Vạch trần âm mưu quân Thanh, khẳng định sức mạnh quân ta, chứng tỏ khả hiểu địch ta, khích lệ, động viên binh lính, đồng thời đề cao lòng trung thành kỷ luật nghiêm minh,… − Kết đoạn: Những lời vua Quang Trung tỏ rõ vai trò sáng suốt vị vua, tinh thần quý trọng nghiêm minh vị tướng tướng sĩ “TRUYỆN KIỀU” VÀ CÁC TRÍCH ĐOẠN GỢI Ý, HƯỚNG DẪN CÂU 1: Nguyễn Du viết: Mai cốt cách tuyết tinh thần, Mỗi người vẻ mười phân vẹn mười Như vậy, hai nhân vật đẹp chung: dáng vẻ mai, tinh thần tuyết – thoát sáng Nhưng nhân vật lại lên nét riêng trộn lẫn Đó cá tính hóa nhân vật Thúy Vân Thúy Kiều đẹp, tả ước lệ tượng trưng lấy từ thiên nhiên vẻ đẹp Vân đoan trang phúc hậu, hòa hợp với thiên nhiên vẻ đẹp Kiều sắc sảo mặn mà Nhan sắc Kiều vượt lên, chuẩn mực tạo hóa, vẻ đẹp có ( sắc đành đòi một) khiến thiên nhiên phải hờn ghen Kiều tả nhan sắc lẫn tài Tài Kiều mang nét tính cah1 nàng, khúc nhạc bạc mệnh biểu cụ thể Sắc tài Kiều thể tình, tích cách Kiều, cội nguồn sâu xa đời sống gió nàng CÂU 2: Trong đoạn trích Chị em Thúy Kiều, Nguyễn Du khơng dự đốn số phận Vân mà số phận Kiều Sự dự báo toát từ: Nhan sắc Kiều đẹp hoa, liễu Đó lí để tạo hóa vùi dập Kiều sắc đành đòi yếu tố khiến nàng khó yên ổn xã hội phong kiến nhiều bất trắc Khúc Bạc mệnh Kiều sáng tác “ vận vào” số phận nàng, theo tâm CÂU 3: Khi so sánh cần ý điểm sau: Hai văn liệu nhằm giới thiệu Thúy Kiều Thúy Vân Sự khác thể loại: truyện văn xi truyện thơ mà nhiều điểm khác: Tác giả Kim Vân Kiều Truyện kể hai chị em Kiều Nguyễn Du chủ yếu gợi tả nhân vật Cách tả nhan sắc nhân vật hai tác giả, thứ tự miêu tả, mối quan hệ nhan sắc số phận Về tài hai nhân vật hai tác phẩm CÂU 4: Chất họa hai câu thơ thể ở: Hai câu thơ tranh thiên nhiên mùa xuân tuyệt đẹp với màu xanh bạt ngàn cỏ Trời đất màu Không gian mênh mông Sắc trắng “ vài” hoa Lê bật, điểm tô, làm sáng sắc cỏ Cách đảo ngữ khiến cảnh sinh động, đầy sức sống ( so sánh với hai câu thơ cổ Phương thảo liên thiên bích / Lê chi sổ điểm hoa CÂU 5: Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên bốn câu đầu đoạn trích cảnh chiều xuân: Đoạn thơ tả thực, tranh gợi tả khung cảnh ngày xuân Những nét chấm phá gợi tả cảnh vật: bầu trời đàn chim én; mặt đất với sắc cỏ xanh Cành lê trắng điểm vài hoa; ánh thiều quang… Nghệ thuật gợi tả: én đưa thoi gợi thời gian Thiều quang, ánh sáng đẹp ngày xuân gợi thời gian Cah1 đảo ngữ CÂU 6: Phân tích sáu câu cuối đoạn thơ Cảnh ngày Xuân cần ý: Cảnh cảm nhận qua tâm trạng người nên man mác buồn Cách dùng từ láy, nhân hóa có giá trị gợi tả Dự cảm người điều xảy CÂU 7: Những đặc sắc nghệ thuật miêu tả thiên nhiên Nguyễn Du qua đoạn trích Cảnh ngày xuân: Bút pháp tả thực bốn câu đầu Bút pháp tả cảnh ngụ tình sáu câu cuối Ý nghĩa kết hợp bút pháp đoạn thơ CÂU 8: Những câu thơ có Truyện Kiều Nguyễn Du đầu phần hai Gia biến lưu lạc Cụ thể: Sau Mã Giám Sinh đến nhà Kiều để vấn danh, mụ mối giục nàng cho khách xem mặt Từ hoa nhắc đến ba lần sáu câu thơ với kết hợp ý nghĩa khác nhau: Thềm hoa: Hoa mang nghĩa hoán dụ thềm nhà, lối Lệ hoa: hoa mang nghĩa ẩn dụ quen dùng thơ cổ người gái Như , lệ hoa nước mắt người gái Ngừng hoa ( nhìn hoa): hoa mang nghĩa thực, hoa Nét buồn cúc, điệu gầy mai hình ảnh so sánh tả dáng vẻ Kiều phải mắt Mã Giám Sinh Mai, cúc ẩn dụ quen thuộc vẻ đẹp người gái Tả nét buồn mà so sánh với cúc nói buồn mà đẹp Tả dáng hao gầy mà so sánh với vẻ cao mai ý Như vậy, dù buồn tủi vẻ đẹp Kiều đằm thắm, đoan trang Đề yêu cầu viết đoạn văn khoản 10 câu Về ngữ pháp cần có câu hỏi tu từ Câu hỏi đặt cuối đoạn Đề khơng yêu cầu cách trình bày nội dung đoạn văn nên người viết tự chọn đoạn diễn dịch, quy nạp hay tổng phân hợp Về nội dung: trình bày cảm xúc, suy nghĩ hình ảnh Kiều đoạn thơ Có thể ý sau: Kiều đau đớn nỗi mình, nỗi nhà – tình riêng tan vỡ, cha em bị giam cầm… bước bao nước mắt rơi Thềm hoa bước, lệ hoa hàng Kiều cảm nhận bất an đến, hàng Có ý thức nhân phẩm nên việc phải mắt người lạ khiến Kiều tủi hổ, e sợ, sượng sùng ngưng hoa bóng thẹn, trơng gương mặt dày Mặc dù đau đớn tái tê vẻ đẹp Kiều không nét buồn cúc, điệu gầy mai Hình ảnh Kiều thật tội nghiệp, gợi cho người đọc cảm thông trước người bị chà đạp nhân phẩm Ta thấy thương cảm nhà thơ với thân phận người CÂU 9: Phân tích nhân vật Mã Giám Sinh chín câu đầu đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều, HS cần ý: Phân tích bút pháp tả thực việc xây dựng nhân vật phản diện Nguyễn Du Sự giả dối Mã Giám Sinh phương diện Bản chất nhân vật tự bộc lộ qua hành động ghế ngồi tót sỗ sàng Kết luận chất Mã Giám Sinh đến nhà Kiều CÂU 10: Bức tranh thiên nhiên “ Trước lầu Ngưng Bích…” thể hiện: Hồn cảnh sống tâm trạng chung Kiều? Khơi gợi nỗi nhớ, nỗi buồn Kiều? CÂU 11: Phân tích nỗi nhớ Kiều đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích: Nỗi nhớ khơi dậy từ cảnh vật hồn cảnh sống Phân tích nỗi nhớ Kim Trọng Phân tích nỗi nhớ cha mẹ Ý nghĩa nỗi nhớ đó? CÂU 12: Những nét thời đại, gia đình, đời Nguyễn Du có ảnh hưởng đến nghiệp sáng tác ông là: