1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phong cách ngôn ngữ hành chính

3 194 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 121,8 KB

Nội dung

Phong cách ngôn ngữ hành chính Người đăng: Lê Hoà Ngày: 25122017 Trong cuộc sống xã hội ngày nay không thể thiếu vai trò của văn bản hành chính. Văn bản hành chính giúp quản lý tốt hơn hoạt động của nhà nước cũng như bất kỳ hoạt động nào khác. Phong cách ngôn ngữ hành chính A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM I. Văn bản hành chính và ngôn ngữ hành chính. 1. Văn bản hành chính. Thông qua các văn bản: Nghị định của Chính phủ. Gần với nghị định là có các văn bản khác của cơ quan nhà nước như pháp lệnh, nghị quyết, thông tư, thông cáo, chỉ thị, quyết định,.. Giấy chứng nhận, gần với giấy chứng nhận có văn bằng, chứng chỉ, giấy khai sinh,... Gần với đơn có bản khai báo, báo cáo, biên bản,.. 2. Ngôn ngữ hành chính. cách trình bày: các văn bản đều được soạn thảo theo một kết cấu thống nhất, thường có ba phần theo một khuôn mẫu nhất định về từ ngữ: có một lớp từ ngữ cần được dùng với tầng suất cao. Ví dụ như: căn cứ; được sự ủng hộ; được sự ủy nhiệm; tại công văn số; nay quyết định số;... Về kiểu câu: Có những văn bản tùy dài nhưng chỉ là kết cấu của một câu. II. Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ hành chính. 1. Tính khuôn mẫu Tính khuôn mẫu thể hiện ở kết cấu văn bản thống nhất, thường bao gồm ba phần: phần dầu, phần chính, phần cuối. Tính khuôn mẫu thể hiện ở chỗ nhiều loại có khuôn mẫu chung, có thể in sẵn, khi dùng người ta chỉ cần điền nội dung cụ thể. 2. Tính minh xác Văn bản hành chính viết ra chủ yếu để thực thi, do vậy cần phải thực sự minh xác. Mỗi từ chỉ có một nghĩa, mỗi câu chỉ có một ý. Văn bản hành chính không dùng các phép tu từ hoặc lối diễn đạt hàm ý. Văn bản hành chính là chứng tích pháp lý nên không thể tùy tiện xóa bỏ thay đổi, sửa chữa. Đòi hỏi sự chính xác tưgf dấu chấm, phẩy,..đối với một số văn bản cần phải đúng từng chữ ký, cả về thời gian có hiệu lực. Nội dung phải soạn theo những căn cứ pháp lý rõ ràng, nghiêm túc. 3. Tính công vụ Ngôn ngữ hành chính là ngôn ngữ dùng để dùng trong giao tiếp công vụ. Tính công vụ là tính chất công việc của cả tập thể hay cộng đồng. Tính công vụ không chỉ thể hiện ở nội dung mà còn cả ở ngôn ngữ. Trong văn bản hành chính những từ biểu đạt tình cảm, cảm xúc cảu cán nhân hạn chế ở mức tối đa. B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: Trang 172 sgk ngữ văn 12 tập 2 Hãy kể tên một số loại văn bản hành chính thường liên quan đến công việc học tập trong nhà trường của anh chi => Xem hướng dẫn giải Câu 2: Trang 172 sgk ngữ văn 12 tập 2 Hãy nêu những đặc điểm tiêu biểu về cách trình bày, từ ngữ của văn bản sau đây: (Quyết định của Bộ trưởng bộ giáo dục và đào tạo về việc ban hành chương trình Trung học cơ sở) => Xem hướng dẫn giải Câu 3: Trang 172 sgk ngữ văn 12 tập 2 Anh (chị) hãy ghi biên bản một cuộc họp theo phong cách ngôn ngữ hành chính. => Xem hướng dẫn giải

Trang 1

Phong cách ngôn ngữ hành chính

Người đăng: Lê Hoà - Ngày: 25/12/2017

Trong cuộc sống xã hội ngày nay không thể thiếu vai trò của văn bản hành chính Văn bản hành chính giúp quản lý tốt hơn hoạt động của nhà nước cũng như bất kỳ hoạt động nào khác.

A KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

I Văn bản hành chính và ngôn ngữ hành chính

1 Văn bản hành chính.

Thông qua các văn bản:

• Nghị định của Chính phủ Gần với nghị định là có các văn bản khác của cơ quan nhà nước như pháp lệnh, nghị quyết, thông tư, thông cáo, chỉ thị, quyết định,

• Giấy chứng nhận, gần với giấy chứng nhận có văn bằng, chứng chỉ, giấy khai sinh,

• Gần với đơn có bản khai báo, báo cáo, biên bản,

2 Ngôn ngữ hành chính.

• cách trình bày: các văn bản đều được soạn thảo theo một kết cấu thống nhất, thường có ba phần theo một khuôn mẫu nhất định

Trang 2

• về từ ngữ: có một lớp từ ngữ cần được dùng với tầng suất cao Ví dụ như: căn cứ; được sự ủng hộ; được sự ủy nhiệm; tại công văn số; nay quyết định số;

• Về kiểu câu: Có những văn bản tùy dài nhưng chỉ là kết cấu của một câu

II Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ hành chính.

1 Tính khuôn mẫu

• Tính khuôn mẫu thể hiện ở kết cấu văn bản thống nhất, thường bao gồm ba phần: phần dầu, phần chính, phần cuối

• Tính khuôn mẫu thể hiện ở chỗ nhiều loại có khuôn mẫu chung, có thể in sẵn, khi dùng người ta chỉ cần điền nội dung cụ thể

2 Tính minh xác

• Văn bản hành chính viết ra chủ yếu để thực thi, do vậy cần phải thực sự minh xác Mỗi từ chỉ có một nghĩa, mỗi câu chỉ có một ý Văn bản hành chính không dùng các phép tu từ hoặc lối diễn đạt hàm ý

• Văn bản hành chính là chứng tích pháp lý nên không thể tùy tiện xóa bỏ thay đổi, sửa chữa Đòi hỏi sự chính xác tưgf dấu chấm, phẩy, đối với một số văn bản cần phải đúng từng chữ ký, cả về thời gian có hiệu lực Nội dung phải soạn theo những căn cứ pháp lý rõ ràng, nghiêm túc

3 Tính công vụ

• Ngôn ngữ hành chính là ngôn ngữ dùng để dùng trong giao tiếp công vụ Tính công

vụ là tính chất công việc của cả tập thể hay cộng đồng Tính công vụ không chỉ thể hiện ở nội dung mà còn cả ở ngôn ngữ Trong văn bản hành chính những từ biểu đạt tình cảm, cảm xúc cảu cán nhân hạn chế ở mức tối đa

B BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 1: Trang 172 sgk ngữ văn 12 tập 2

Hãy kể tên một số loại văn bản hành chính thường liên quan đến công việc học tập trong nhà trường của anh chi

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 2: Trang 172 sgk ngữ văn 12 tập 2

Trang 3

Hãy nêu những đặc điểm tiêu biểu về cách trình bày, từ ngữ của văn bản sau đây:

(Quyết định của Bộ trưởng bộ giáo dục và đào tạo về việc ban hành chương trình Trung học cơ sở)

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 3: Trang 172 sgk ngữ văn 12 tập 2

Anh (chị) hãy ghi biên bản một cuộc họp theo phong cách ngôn ngữ hành chính

=> Xem hướng dẫn giải

Ngày đăng: 15/12/2018, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w