1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Câu hỏi ôn tập Hệ thống thông tin địa lý GIS

8 359 6

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 42,49 KB

Nội dung

1. Khái niệm thông tin địa lý, Dữ liệu địa lý (cho ví dụ minh họa)? Thông tin địa lý: là thông tin về những vị trí trên bề mặt trái đất o Các nguòn tự nhiên: đất, nước, thực vật o Cơ sở hạ tầng: đường, cầu cống o Vị trí kinh tế chính trị, các đường biên giới o Các thống kê: dân số, .. Dữ liệu địa lý: Tập hợp thông tin địa lý được nghi thức, lưu trữ trong máy tính  Mô tả những thực thể có vị trí.  Ghi nhận những thông tin vị trí.  Những thông tin về đặc điểm là các thuộc tính của thực thể Mô hình dữ liệu  Tập hợp nguyên tắc sử dụng tổ chức dữ liệu trong CSDL

Trang 1

Hệ thống thông tin địa lý

1 Khái niệm thông tin địa lý, Dữ liệu địa lý (cho ví dụ minh họa)?

- Thông tin địa lý: là thông tin về những vị trí trên bề mặt trái đất

o Các nguòn tự nhiên: đất, nước, thực vật

o Cơ sở hạ tầng: đường, cầu cống

o Vị trí kinh tế chính trị, các đường biên giới

o Các thống kê: dân số,

- Dữ liệu địa lý: Tập hợp thông tin địa lý được nghi thức, lưu trữ trong máy tính

 Mô tả những thực thể có vị trí

 Ghi nhận những thông tin vị trí

Những thông tin về đặc điểm là các thuộc tính của thực thể

Mô hình dữ liệu

 Tập hợp nguyên tắc sử dụng tổ chức dữ liệu trong CSDL

o Dữ liệu không gian: là dữ liệu về đối tượng mà vị trí của nó được xác định trên bề mặt trái đất được xây dựng trên một hệ thống tọa độ (tọa độ lưới chiếu hay hệ tọa độ phẳng)Tọa độ địa lý là vị trí được biểu diễn bằng vĩ độ

và kinh độ

o Dữ liệu phi không gian: thể hiện tính chất của đối tượng như chiều dài,rộng con đường, độ cao của thân cây, số dân thành phố… Dữ liệu phi không gian còn dược gọi là dữ liệu thuộc tính, dữ liệu phi hình học

o Dữ liệu thời gian: mô tả thời gian xuất hiện hay tồn tại của đối tượng các

thông tin không gian và thông tin thuộc tính có thẻ biến đổi không phụ thuộc vào nhau tương đối theo thời gian Thuộc tính của một đối tượng có thẻ thay đổi theo thời gian mà vẫn giữ nguyên tọa độ của mình và ngược lại, tọa độ của đối tượng có thể thay đổi mà vẫn giữ nguyên thuộc tính của chúng Việc hiểu rõ tính chất này của mối quan hệ thông tin cho phép dễ dàng phân tích các hiện tượng, quá trình động lực trong không gian địa lý

Ví dụ: sự di chuyển của các cồn cát làm thay đổi vị trí không gia nhưng giữ nguyên các thuộc tính Ngược lại, quá trình thổi mòn làm thay đổi thuộc tính “độ cao” nhưng giữ nguyên tọa độ.

Trang 2

2 Những kỹ thuật liên quan tới HTTTĐL (GIS, GPS, RS, Bản đồ)?

GPS: Hệ thống vệ tinh quĩ đạo Trái Đất có thể cung cấp vị trí trên bề mặt với độ chính

xác (100met tới dưới 1 cm.)

Viễn thám (Remote Sensing - RS)

 Sử dụng vệ tinh thu nhận thông tin bề mặt Trái Đất

Bản đồ tĩnh (A static map – paper or digital)

 Những bản đồ thường là “sản phẩm” của HTTTĐL

 Phương pháp trực quan trong phân tích

 GPS & RS là nguồn dữ liệu đầu vào cho GIS

 GIS tổ chức,duy trì, phân tích dữ liệu

3 Cơ Sở Dữ Liệu HTTTĐL? Mục đích, ý nghĩa các bước xây dựng CSDL HTTTĐL ?

Hệ thống thông tin địa lý là tập hợp phần cứng, phần mềm và các thủ tục để lưu

trữ, quản lý, điều khiển, phân tích, mô hình hóa và hiển thị dữ liệu địa lý nhằm giải quyết các vấn đề quản lý và quy hoạch phức tạp.(P.124)

Cơ sở dữ liệu HTTĐL:

- Là sự tập hợp một hay nhiều file dữ liệu hay dữ liệu bảng được lưu trữ theo một

kiểu cấu trúc

- Có mối quan hệ bên trong giữa các thông tin hay giữa các dữ liệu

- Được quản trị bằng phần mềm (DBMS)

- Sử dụng phục vụ dữ liệu cho những yêu cầu dữ liệu khác nhau

Mục đích:

- Chỉ những hiện tượng quan trọng thu nhập biểu diễn trong cơ sở dữ liệu

- Xác định rõ hiện tượng, đối tượng và chọn dữ liệu thích hợp biểu chúng là một

phần của quá trình thiết kế cơ sở dữ liệu

- Mục đích đảm bảo dữ liệu được nhận dạng và mô tả trong tính toán cần chính xác

- Kiểu cách, hình thức được người phân tích dữ liệu chấp nhận

Trang 3

a/ Thiết kế khái niệm:

- Mục tiêu: nhận biết, nhận diện nội dung CSDL và mô tả nó ở dạng tóm tắt, hay

khái niệm

- Phần cứng và phần mềm không lệ thuộc

- Những mô tả & định nghĩa các thực thể

- Xác định thực thể biểu diễn trong CSDL

- Những yêu cầu qui mô biểu diễn & những mối quan hệ sẽ biểu diễn

b/ Logic:

- Mục tiêu: CSDL được mô tả chi tiết, bao gồm các dạng mục tin, các mối quan hệ

dữ liệu , độ chính xác, các thủ tục đảm bảo sự toàn vẹn dữ liệu

- Phần mềm cần xác định nhưng phần cứng không lệ thuộc

- Thiết kế cấu trúc logic các yếu tố CSDL Xác định bởi quan hệ quản trị dữ liệu

c/ Vật lý:

- Cả phần cứng và mềm đều yêu cầu

- Yêu cầu tổ chức file trên máy tính

- Triển khai kết quả của mức logic trên cả phẩn cứng và phần mềm cụ thể

4 So sánh mô hình dữ liệu Raster và Vector

KHÁI NIỆM

- Phương pháp biểu diễn các đặc

trưng địa lý bằng các điểm ảnh - Phương pháp biểu diễn các đặc trưng địa lý bằng các phần tử đồ họa cơ bản (điểm,

đường và vùng) CẤU TRÚC

 Các điểm được xếp liên tiếp từ trái

qua phải và từ trên xuống dưới

 Mỗi một điểm ảnh (pixcel) chứa một

giá trị hay còn gọi là thuộc tính của

mỗi ô (attribute) : là những đặc tính

không gian được lưu trữ Ví dụ :

kiểu đất, độ cao…

 Một tập các ma trận điểm và các giá

trị tương ứng tạo thành một lớp

(layer)

 Sử dụng những điểm lưu trữ bằng những tọa độ thực của chúng

 Những đường (line) và vùng (polygon) được xây dựng từ chuỗi những điểm theo thứ tự

 Những đường có hướng theo thứ tự các điểm

 Những vùng có thể xây dựng từ các điểm

và đường

Trang 4

 Trong cơ sở dữ liệu có thể có nhiều

lớp

 Kích thước các pixcels càng nhỏ thì

độ phân giải của ảnh càng cao

 Vector có thể lưu trữ nhiều thông tin

PHƯƠNG THỨC THẺ HIỆN 2 CHIỀU

biểu diễn đối tượng bằng điểm, đường ,

vùng đặc biệt biểu diễn địa hình , độ cao

bằng những ô màu, độ cao bằng những ô

màu sáng tối hoặc được mã hóa bằng số

các thuộc tính được gán vào mọi ô lưới

biểu diễn đối tượng

địa hình, độ cao bằng các đường đồng mức > các đối tượng điểm vùng có dáng vẽ tự nhiên hơn

các thuộc tính được gắn trực tiếp vào đối tượng

PHƯƠNG THỨC THẺ HIỆN THÔNG

TIN 3 CHIỀU

những yếu tố đỉnh, sông núi không thể định

vị tới vị trí chính xác hơn độ chính xác

phân giải lưới -> quy mô, tỉ lệ không gian

lớn thể hiện những nét tổng quatsncuar nền

môi trường

Mô hình DEM

Dựa vào giá trị độ cao của ô lưới

những yếu tố sông núi, đỉnh núi được lưu trữ tới những tọa độ chính xác > độ chính xác cao cần nhiều số liệu

Mô hình TIN Dựa vào thuật toán Delauney và tam giác Thiessen

KHẢ NĂNG PHÂN TÍCH, TÍNH TOÁN

 Quá trình tính toán đơn giản hơn và

dễ dàng hơn cơ sở hệ thống dữ liệu

vector

 Phép đo trên lớp raster đơn giản hơn

do tính dều đặn của các tế bào

 Mô hình dữ liệu raster là mô hình dữ

liệu GIS được dùng tương đối phổ

biến trong các bài toán về môi

trường, quản lý tài nguyên thiên

nhiên

 Thuật toán cho việc hoàn thành chức năng là quá phức tạp và việc hoàn thành

có lẽ là không xác thực

 Các phép đo trên dữ liệu vector tiến bộ hơn nhưng cũng phức tạp hơn

KẾT LUẬN

Ưu điểm :

Cấu trúc đơn giản, đồng nhất

Dễ sử dụng các phép chồng xếp và

phép xử lí ảnh viễn thám

Ưu điểm :

đối tượng rời rạc

nhớ

Trang 5

không gian, đặc biệt đối với không gian

liên tục

Dễ mô hình hóa

Nhược điểm :

nhiều bộ nhớ

diễn mối quan hệ không gian

phân giải sẽ mất thông tin hay giảm độ

chính xác

thích hợp với phân tích mạng

hiển thị không đẹp

các quan hệ không gian

đẹp, chính xác

Nhược điểm :

Cấu trúc dữ liệu phức tạp

Khó thực hiện chồng lớp, các bài toán phân tích, chồng lớp

Khó biểu diễn không gian liên tục

5 Quan hệ không gian dữ liệu địa lý?

 Mối quan hệ cấu trúc đối tượng phức tạp từ đối tượng đơn giản

 Quan hệ giữa đường (chain) và tập thứ tự những điểm tạo nên nó

 Mối quan hệ có thể nhận biết từ tọa độ

 Hai đối tượng đường có thể kiểm tra chúng cắt chéo nhau

 Những diện tích có thể kiểm tra xem nó có bao quanh một điểm nào đó

 Những mối quan hệ được mã hóa trong CSDL

 Hai đường biểu diễn cắt nhau, nhưng trên thực tế chúng không cắt nhau

Quan hệ các đối tượng vector

Trang 6

o Điểm-Điểm (Point-point )

o Điểm-Đường (Point-line)

o Đường-Diện tích (Line-area)

o Diện tích-Diện tích (Area-area)

o Đường-Đường (Line-line)

6 Phân tích địa lý trên cơ sở vector và raster (Overlay, Buffer, tìm kiếm, phân loại…)?

Vector

 Xác định trọng tâm

 Phép đo không gian

 Tạo vùng đệm

 Kết hợp không gian

▪ Phân vùng theo thuộc tính

▪ Phân vùng kết hợp

▪ Phân loại

 Chồng chập không gian và nói dữ liệu

 Raster

 Phân tích gần nhất/ lọc

dữ liệu

 Mô hình hóa Raster

Phân tích dữ liệu thuộc tính

 Những phép đo bản đồ (khoảng cách, hướng, diện tích vv )

 Chiều dài đường bằng tổng chiều dài của các đoạn hợp thành và được lưu trữ như thuộc tính đường

Diện tích được lưu trữ như giá trị thuộc tính

Tạo vùng đệm

 Sử dụng trọng trong quá trình tiền phân tích dữ liệu

 Tạo ra không gian quanh những yếu tố trên mặt đất

 Điểm, đường, polygon dùng tạo vùng đệm

 Những chức năng lân cận

Trang 7

Vd: đánh giá hiệu ứng tiếng ồn giao thông

Chồng chập

 Chồng lớp số học

 Gồm các phép toán như cộng, trừ, nhân chia từng giá trị trong lớp dữ liệu với một giá trị trong vị trí tương ứng của lớp thứ hai

 Chồng lớp logic

 Liên quan với việc tìm ra những vùng thoả mãn (hoặc không thỏa mãn) một

số điều kiện đặt ra

Những phân tích không gian

 Những thao tác chồng phủ

Phân tích thống kê

 Nhiệt độ trung bình tại Thành phố Hồ chí Minh trong tháng ba bao nhiêu?

 Hay ở Hà Nội bao nhiêu trong tháng tám?

 Khoảng cách trung bình từ các hộ gia đình là bao nhiêu đến một siêu thị?

 Lượng mưa trung bình khác nhau Tỉnh này với Tỉnh khác ở Việt Nam?

Phân loại

 Được áp dụng làm đơn giản một tập hợp dữ liệu chi tiết để có thể trình bày chúng trên bản đồ

 Tách các đối tượng theo tính chất nào đó

 Bố trí màu sắc trình bày một cách thuận tiện nhất

 Phân loại theo thuộc tính: phân loại là kỹ thuật nhóm dữ liệu thuộc tính theo khỏang yêu cầu đặt ra

Các phép toán tìm kiếm logic

 Chất vấn thuộc tính và hiển thị :có thể chọn các đối tượng bằng cách đưa ra các điều kiện chọn về thuộc tính của đối tượng

 Những chức năng khoảng cách và liên kết

Tính toán bề mặt địa hình

 Tính tóan độ dốc

Trang 8

 Sử dụng phép lọc trên DEM, hay sử dụng TIN

 Tạo ra lớp dữ liệu mới – độ dốc

 Tính toán hướng sườn

 Hướng bề mặt sườn

 Thướng phân lọai thành 8 hướng (45o)

 Vẽ mặt cắt ngang – tính toán thể tích

 Vẽ và tính toán độ cao theo tuyến mặt cắt

 Tính khối lượng

 Dựa trên cấu trúc raster, khó khăn khi thực hiện trên đường cao độ

 Phân tích tầm nhìn

 Phân tích tầm nhìn từ một vị trí trên địa hình

 Ứng dụng

 Đánh giá khi xây dựng công trình mới

 Quân đội

Ngày đăng: 14/12/2018, 15:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w