HSG ND(2007-2008)

2 186 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
HSG ND(2007-2008)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sở giáo dục- đào tạo Nam Định -------------- Đề thi chọn học sinh giỏi toàn tỉnh Năm học 2007-2008 Môn Tin học lớp 9 ------------------- Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Đề bài này có 2 trang Lập ch ơng trình giải các bài toán sau Bài 1: Mã Kiểm tra(7 điểm) Công ty tin học ánh Dơng phát hành thẻ khuyến mãi cho khách hàng thờng xuyên của công ty. Khách hàng có thẻ khuyến mãi sẽ đợc u tiên giảm giá khi mua hàng. Mỗi thẻ khuyến mãi có một mã gọi là ID, mã này bao gồm một số nguyên dơng có 6 chữ số a 1 a 2 a 3 a 4 a 5 a 6 kèm theo một mã kiểm tra CC. Mã kiểm tra CC là một chữ cái tiếng Anh in hoa đợc xác định từ 6 chữ số của ID theo nguyên tắc sau đây. - Tính S = a 1 *5 + a 1 *11 + a 3 *7 + a 4 *23 + a 5 *3 + a 6 *17 - Lấy S chia cho 13 đợc số d là d. Mã kiểm tra CC có thể là A, B, C, D, E, F, G, H, I, J, K, L, M tơng ứng với giá trị của d bằng 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12. Ví dụ a 1 a 2 a 3 a 4 a 5 a 6 = 201469 thì S = 2.5 + 0.11 + 1.7 + 4.23 + 6.3 + 9.17 = 280 do đó d = 7 và CC là chữ cái H vậy ID đầy đủ là 201469H. Bài toán đặt ra là: Cho 6 chữ số của ID, hãy xác định mã kiểm tra CC. Input: Dữ liệu vào từ file dạng text có tên ID.IN. Dòng đầu tiên của file chứa số N cho biết số bộ dữ liệu có trong file. N dòng tiếp theo mỗi dòng chứa 6 chữ số thể hiện phần số một của ID. OUTPUT: Kết quả đa ra file dạng text có tên ID.OUT. file này gồm N dòng, mỗi dòng chứa mã kiểm tra của một ID theo thứ tự tơng ứng với dữ liệu vào. Ví dụ về input và output: ID.IN ID.OUT 2 210469 537689 H G Bài 2: Giai thừa (7 điểm) Tuấn và Minh mới học phép nhân có nhớ. Các em rất thích thú khi nhận ra rằng chỉ cần kiên trì là các em có thể thực hiện các phép nhân với số chữ số lớn tùy ý. Một ngày chủ nhật hai em quyết định thi với nhau xem ai làm tính chính xác hơn. Các em đặt ra bài toán sau: Chọn một số nguyên dơng N, Tính tích 1.2.3.4 .N (Kí hiệu là N! đọc là N giai thừa) đợc một số, sau đó tính tổng tất cả các chữ số của số này. Kết quả tính toán của hai em khác nhau. Vì vậy các em đã nhờ một anh học sinh giỏi lớp 9 xác định giúp xem ai đúng, ai sai? Đề chính thức Để có thể làm trọng tài cho Tuấn và Minh, Em hãy lập chơng trình giải quyết bài toán do Tuấn và Minh đặt ra. INPUT: Dữ liệu vào từ file dạng text có tên GIAITHUA.IN. Bao gồm nhiều bộ dữ liệu Mỗi bộ dữ liệu trên một dòng chứa một số nguyên N duy nhất ( 1< N < 2000). OUTPUT: Kết quả đa ra file văn bản có tên GIAITHUA.OUT. Kết quả của mỗi bộ dữ liệu vào nằm trên một dòng theo thứ tự trong file input và chỉ chứa 1 số nguyên duy nhất là tổng các chữ số của số nguyên N! Ví dụ về input và output: GIAITHUA.IN GIAITHUA.OUT 2 4 6 2 6 9 Bài 3: Trò chơi (6 điểm) Một trò chơi máy tính có dạng sau: Cần đào một đờng hầm để khai thác khoáng sản. Giả sử hiện tại đờng hầm có độ dài bằng m đơn vị độ dài ( m là số tự nhiên). Có hai thao tác đào hầm: - Cộng 1: Đờng hầm dài thêm 1 đơn vị độ dài, thao tác này tốn 1 đơn vị năng l- ợng. - Nhân 2: Đờng hầm dài gấp đôi chiều dài hiện có, thao tác này tốn m/2 đơn vị năng lợng nếu m chẵn hoặc (m+1)/2 nếu m là số lẻ. Hãy cho biết để đào đợc đờng hầm có độ dài N thì hết ít nhất bao nhiêu đơn vị năng lợng biết rằng ban đầu độ dài đờng hầm bằng 0. Input: Dữ liệu vào từ file dạng text có tên TROCHOI.IN. Dòng đầu tiên của file chứa số tự nhiên K cho biết số bộ dữ liệu có trong file. K dòng tiếp theo mỗi dòng chứa một số tự nhiên N là độ dài đờng hầm cần đào ( 0< N < 3000). OUTPUT: Kết quả đa ra file dạng text có tên TROCHOI.OUT. file này gồm K dòng, mỗi dòng là một số nguyên cho biết số năng lợng cần sử dụng theo thứ tự tơng ứng trong file input. Ví dụ về input và output: TROCHOI.IN TROCHOI.OUT 4 1 4 6 9 1 3 5 7 Chú ý: File trong chơng trình của bài 1 đặt tên là ID.PAS, của bài 2 dặt tên là GIAITHUA.PAS của bài 3 đặt tên là TROCHOI.PAS. (Ngày thi: 3 tháng 4 năm 2008) ====== Hết =====

Ngày đăng: 18/08/2013, 09:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan