Kim loại nặng không bị phân hủy sinh học (Tam Wong, 1995) Không độc khi ở dạng nguyên tố tự do nhưng nguy hiểm đối với sinh vật sống khi ở dạng cation. Tính độc hại của các kim loại nặng được thể hiện qua: Chuyển từ độc thấp sang dạng độc cao hơn tùy môi trường. Sự tích tụ và khuếch đại sinh học của các kim loại qua chuỗi thức ăn. Tính độc của các nguyên tố này có thể ở một nồng độ rất thấp khoảng 0.110 mg.L1 (Alkorta et al., 2004). Nhiều kim loại nặng là chất nguy hiểm, gây độc cho môi trường nhưng lại là các nguyên tố vi lượng cần thiết cho sự sinh trưởng và phát triển bình thường của sinh vật Schwart đã dùng cụm từ cửa sổ nồng độ concentration window để vạch ra giới hạn nhân tạo giữa 3 mức khác nhau. Mức vi lượng cần thiết nhằm duy trì, đảm bảo sự sống. Mức nhỏ hơn vi lượng cần thiết (thiếu hụt) gây các rối loạn chuyển hóa cho cơ thể. Mức cao hơn vi lượng cần thiết nhiễm độc, gây tác dụng phụ.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHTN TP.HCM KHOA MÔI TRƯỜNG KIM LOẠI NẶNG THỦY NGÂN GVHD: nguyễn bảo lớp: 10cmt – nhóm A TỔNG QUAN I KIM LOẠI NẶNG Định nghĩa Là kim loại có tỷ trọng lớn 5g/cm3 thông thường kim loại kim liên quan đến ô nhiễm độc hại Được chia làm loại: Kim loại độc Kim loại quý Kim loại phóng xạ Nguồn phát sinh Kim loại nặng tồn tự nhiên đất nước, tăng lên hoạt động người → Trong đất: cation, phức chất với chất hữu cơ, oxit, muối kết tủa, hợp chất kim → Trong nước: chủ yếu dạng ion Nguồn gốc: bón phân, bã bùn cống, thuốc bảo vệ thực vật đường phụ khai khoáng, kỹ nghệ hay lắng đọng từ khơng khí Tính chất kim loại nặng Kim loại nặng không bị phân hủy sinh học (Tam & Wong, 1995) Không độc dạng nguyên tố tự nguy hiểm sinh vật sống dạng cation Tính độc hại kim loại nặng thể qua: o Chuyển từ độc thấp sang dạng độc cao tùy mơi trường o Sự tích tụ khuếch đại sinh học kim loại qua chuỗi thức ăn o Tính độc ngun tố nồng độ thấp khoảng 0.1-10 mg.L (Alkorta et al., 2004) -1 Ảnh hưởng kim loại nặng Nhiều kim loại nặng chất nguy hiểm, gây độc cho môi trường lại nguyên tố vi lượng cần thiết cho sinh trưởng phát triển bình thường sinh vật Schwart dùng cụm từ "cửa sổ nồng độ -concentration window" để vạch giới hạn nhân tạo mức khác Mức vi lượng cần thiết nhằm trì, đảm bảo sống Mức nhỏ vi lượng cần thiết (thiếu hụt) gây rối loạn chuyển hóa cho thể Mức cao vi lượng cần thiết - nhiễm độc, gây tác dụng phụ Ảnh hưởng kim loại nặng Gây cân sinh thái làm suy giảm nhiều quần thể sinh vật Khả tích lũy cao gây ảnh hưởng sức khỏe người tiêu thụ thông qua chuỗi thức ăn Thủy ngân kết hợp với hợp chất hữu bị biến đổi vi khuẩn vi sinh vật nước trầm tích hình thành hợp chất khác metyl thủy ngân độc, bền tích tụ chuỗi thức ăn (Peter & Michael, 2003) II THỦY NGÂN Vị trí bảng tuần hoàn Đồng vị chủ yếu tự nhiên : 200 202 Hg(23,1%), Hg(29,86%) Dạng tồn * Thường bắt gặp dạng li ti tự nhiên * 99,98% thủy ngân tồn dạng phân tán (HgO, (CH3)2Hg), có 0,02% thủy ngân tồn dạng khống vật * Thủy ngân có nhiều đá magma đá trầm tích sét Hg tinh thể Khống vật chu sa Trong khơng khí: nồng độ khoảng 3mg/m3, hầu hết dạng HgO Trong nước: tồn hầu hết dạng vô với nồng độ