Bài giảng thủy năng (NVN)

155 140 0
Bài giảng thủy năng (NVN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Thủy Lecture of Hydraulic Power TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI BỘ MÔN THỦY ĐIỆN VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO BÀI GIẢNG THỦY NĂNG GIÁO VIÊN: TS NGUYỄN VĂN NGHĨA Hà Nội, 2015 Dr Nguyen Van Nghia - Division of Hydropower and Renewable Energy - TLU Bài giảng Thủy Lecture of Hydraulic Power CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ THỦY NĂNG VÀ NGUYÊN LÝ KHAI THÁC §1-1 THỦY NĂNG VÀ CÁC DẠNG THỦY NĂNG Thuỷ năng lượng tiềm tàng nước Môn thuỷ ngành khoa học nghiên cứu khai thác sử dụng nguồn lượng nước Nước thiên nhiên mang lượng tồn dạng: hoá năng, nhiệt năng, Hoá nước thể chủ yếu việc tạo thành dung dịch muối hoà tan loại đất đồi núi nước sông Nhiệt nước thể chênh lệch nhiệt độ lớp nước mặt đáy sông, nước mặt đất nước ngầm Hai dạng lượng nước nói có trữ lượng lớn, song phân tán, kỹ thuật sử dụng nhiều khó khăn, chưa khai thác Cơ nước thiên nhiên thể mưa rơi, dòng chảy sơng suối, dòng nước thuỷ triều Dạng lượng lớn, ta có khả điều kiện sử dụng Trong dòng sơng có nguồn lượng lớn khai thác dễ dàng Năng lượng tiềm tàng thường ngày bị tiêu hao cách vơ ích vào việc khắc phục trở lực đường chuyển động, ma sát nội bộ, bào mòn xói lở bờ sơng lòng sơng, vận chuyển phù sa bùn cát vật rắn, công sản để vận chuyển khối nước Nước ta vùng nhiệt đới, mưa nhiều, lượng mưa thường từ 15002000 mm/năm Có vùng Hà Giang, dọc Hồng Liên Sơn, Tây Cơn Lĩnh , Tây Nguyên lượng mưa đến 4000-5000 mm/năm nên nguồn nước phong phú Năng lượng khai thác từ nguồn nước chủ yếu dòng chảy mặt (sơng, suối), thuỷ triều dòng hải lưu Trữ lượng thủy giới lớn Theo nghiên cứu công bố B Xlebinger hội nghị Năng lượng tồn giới lần thứ (Lơn Đôn - 1950), trữ lượng thủy giới thống kê Bảng 1.3 Dr Nguyen Van Nghia - Division of Hydropower and Renewable Energy - TLU Bài giảng Thủy Lecture of Hydraulic Power Theo số tài liệu nghiên cứu, nước ta có 1000 sông suối (chiều dài > 10Km) với trữ tiềm tàng khoảng 260 - 280 tỷ Kwh Trong lưu vực sông Đà, Lô-Gâm sông Đồng Nai có nguồn lượng lớn Đánh giá trữ lý thuyết trữ kinh tế kỹ thuật Việt Nam thống kê Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 1.2 Trữ lý thuyết kinh tế-kỹ thuật số lưu vực lớn Việt Nam Bảng 1.3: Trữ kỹ thuật lưu vực lớn Việt Nam Diện tích (km2) Số cơng trình Tổng cơng suất (MW) Điện lượng (Gwh) Sông Đà 17.200 6.800 27.700 Lô-Gâm-Chảy 52.500 11 1.600 6.000 Mã-Chu 28.400 760 2.700 Cả 27.200 470 1.800 Hương 2.800 234 99 Vũ Gia-Thu Bồn 10.500 1.502 4.500 Sê San 11.450 200 9.100 Srêpôk 12.200 730 3.300 Ba 13.800 550 2.400 Ðồng Nai 17.600 17 3.000 12.000 1.000-3.000 4.000-12.000 19.000-21.000 80.000-84.000 Lưu vực sông Thủy điện nhỏ Tổng cộng Dr Nguyen Van Nghia - Division of Hydropower and Renewable Energy - TLU Bài giảng Thủy Lecture of Hydraulic Power SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỦY ĐIỆN VIỆT NAM Ở nước ta việc khai thác sử dụng dòng nước có từ lâu, từ đầu kỷ thứ XX phát triển mạnh mẽ Hàng nghìn năm trước, tổ tiên ta số dân tộc Aicập, Trung Quốc biết lợi dụng sông suối để xay lúa, giã gạo làm cọn nước để đưa nước lên cao phục vụ nông nghiệp Thời kỳ Pháp thuộc Đà Lạt xây dựng TTĐ Suối Vàng năm 1945 với công suất khoảng 3MW Trong thời gian trước năm 1960, Miền Bắc số TTĐ với quy mô công suất nhỏ xây dựng mà lớn TĐ Cấm Sơn sơng Hóa (Lạng Sơn) với Nlm = 4800 KW (những năm 1980 bị tháo bỏ tổ máy không hiệu quả, có phương án lắp máy phục hồi lại), hồ chứa 250 triệu m3, số TTĐ nhỏ; TTĐ Bàn Thạch kênh gần đập Bái Thượng Thanh Hóa có Nlm = 960 KW xây dựng từ năm 1959, đến 1963 khánh thành Một số TTĐ nhỏ (với Nlm khoảng vài trăm KW) có mặt rải rác tỉnh Lào Cai, Bắc Cạn, Lạng Sơn Những năm từ 1960 đến 1975 có TTĐ quy mơ lớn xây dựng TTĐ Đa Nhim sông Đa Nhim (thượng nguồn dòng Đồng Nai) người Nhật xây dựng từ 4/1961 đến 1/1964 hoàn thành với Nlm = 160.000 KW, hồ chứa 165 triệu m3, cột nước phát điện 798 m TTĐ Thác Bà sông Chảy (Yên Bái) xây dựng từ năm 1960-1961 theo kế hoạch hồn thành năm 1965, có Nlm = 108.000 KW, hồ chứa có tổng dung tích 3,94 tỷ m3 (Do chiến tranh, q trình thi cơng gián đoạn, nên thực tế đến 5/1971 mưới hoàn thành phát tổ máy với công suất 108MW Năm 1986 thức nâng cơng suất trạm lên 120MW) Sau năm 1975, hàng loạt cơng trình thủy lợi - thủy điện lớn khắp miền đất nước xây dựng chuẩn bị xây dựng Hiện việc xây dựng TTĐ vừa nhỏ Việt Nam phát triển rầm rộ Sơn La, Tuyên Quang, Quảng Trị,… Có thể tham khảo số liệu thống kê Bảng 1.4 Bảng 1.4 Thống kê số TTĐ lớn Việt Nam Dr Nguyen Van Nghia - Division of Hydropower and Renewable Energy - TLU Lecture of Hydraulic Power Bài giảng Thủy Bảng 1.4: Thống kê số TTĐ lớn Việt Nam, Nlm > 100 MW [Nguồn: Tập đoàn điện lực Việt Nam] TT Tên nhà máy Công suất lắp máy (MW) TT Tên nhà máy Công suất lắp máy (MW) TT Tên nhà máy Công suất lắp máy (MW) Hồ Bình 1920 14 Thuỷ điện Bản Vẽ 320 27 Thủy điện Sông Bung 165 Thác Bà 108 15 Thuỷ điện Đồng Nai 180 28 Thủy điện Đăk Mi 210 Ialy 720 16 Thuỷ điện Đồng Nai 340 29 Thủy điện Đồng Nai 140 Trị An 400 17 Thuỷ điện Sông Tranh 160 30 TĐ Thượng Kon Tum 220 Đa Nhim 160 18 Thuỷ điện Sông Ba Hạ 220 31 Thủy điện A Lưới 120 Thác Mơ 150 19 Thuỷ điện Buôn Kướp 280 32 Thủy điện Sông Bung 128 Hàm Thuận 300 20 Thủy điện Sơn La 2400 33 Thủy điện Lai Châu 1200 Đa Mi 175 21 Thuỷ điện Sre Pok 220 34 Thủy điện Vĩnh Sơn 110 TĐ Sê San 260 22 Thuỷ điện Sê San 360 35 Thủy điện Đăk Mi 210 10 TĐ Tuyên Quang 342 23 Thuỷ điện Bản Chát 220 36 Thủy điện Hua Na 180 11 TĐ Đại Ninh 300 24 Thủy điện Nậm Chiến 196 37 Thủy điện Nho Quế 140 12 TĐ A Vưương 210 25 Thuỷ điện Đak Rinh 125 38 Thủy điện Trung Sơn 310 13 Thuỷ điện PleiKrong 110 26 Thủy điện Huội Quảng 540 39 Thủy điện Nậm Na 200 Dr Nguyen Van Nghia - Division of Hydropower and Renewable Energy - TLU Bài giảng Thủy Lecture of Hydraulic Power §1-2 ĐÁNH GIÁ NĂNG LƯỢNG TIỀM TÀNG CỦA DỊNG NƯỚC I Tính cơng suất điện lượng cho đoạn sông Xét đoạn song giới hạn hai mặt cắt 1-1 2-2 hình vẽ 1-1: Muốn xác định lượng tiềm tàng dòng chảy sơng thiên nhiên (hình 1-1) từ mặt cắt (1-1) đến (2-2) ta xét lượng mà khối nước W di chuyển đoạn tiêu hao đi, nghĩa tìm hiệu số lượng hai mặt cắt đó: Eđs = E1-E2 Dựa vào phương trình Becnuli biết lượng tiềm tàng chứa thể tích nước W(m3) chảy qua mặt cắt (1-1) mặt cắt (2-2) thời gian t(s) là: α V E1 = (Z1 + p1 + ).W1 γ (1-1) g α V E2 = (Z2 + p2 + 2 ).W2 γ 2.g (1-2) Trong đó: + Z1; Z2 - cao trình mặt nước mặt cắt 1-1 mặt cắt 2-2 + p1; p2 - áp suất mặt nước mặt cắt 1-1 mặt cắt 2-2 + γ - trọng lượng thể tích nước; γ= 9,81.103 N/m3 + V1; V2 - vận tốc dòng chảy mặt cắt 1-1 mặt cắt 2-2 + α1; α2 - hệ số xét đến phân bố lưu tốc mặt cắt 1-1 mặt cắt 2-2 + g - gia tốc trọng trường Giả thiết đoạn sông xét sơng nhánh đổ vào, khơng có lượng nước ngầm bổ sung, khơng có tổn thất, nghĩa coi lượng nước W chảy qua mặt cắt (1-1) (2-2) khơng đổi Khi lượng đoạn song là: p − p α V12 − α V22 E1-2 = {(Z1- Z2) + + } γ W (1-3) g γ Phân tích biểu thức (1-3) ta thấy E cơng sản t giây để di chuyển lượng nước W từ mặt cắt (1-1) sang (2-2) với cột nước toàn phần là: Dr Nguyen Van Nghia - Division of Hydropower and Renewable Energy - TLU Bài giảng Thủy H1-2 = (Z1- Z2) + p1 − p γ + α V12 − α V22 2.g Lecture of Hydraulic Power (1-4) Nghĩa là: E1-2 = γ.W.H1-2 (Jun) (1-5) Xét cột nước tồn phần, ta thấy gồm thành phần: - Cột nước địa hình: Hđh = (Z1 - Z2) - Cột nước áp suất: Has = - Cột nước lưu tốc: Hlt = p1 − p γ α1 V12 − α V22 g Do H1-2 viết: H1-2 = Hđh + Has + Hlt Trong thực tế, trị số áp suất p1, p2 hai đầu đoạn sông nghiên cứu thường chênh lệch Mặt khác giả thiết lượng nước đoạn sông xét không đổi nên đặc trưng hình dạng hai mặt cắt sơng gần giống dẫn p p α V α V đến v1 ≈ v2; α1 ≈ α2 nghĩa coi ≈ ; 1 ≈ Bỏ qua sai số không đáng kể γ γ g g biểu thức (1-3) viết thành: Eđs = γ.W.(Z1- Z2) (Jun) (1-6) Eđs = γ.W.H (Jun) với H = Z1 – Z2 (1-7) Công thức (1-7) công thức xác định lượng tiềm tàng đoạn sông bất kỳ, thay γ = 9,81.103 (N/m3) vào cơng thức (1-7) ta có: Eđs = 9,81.103.W.H = 9,81.103.Q.H.t (J) (1-8) Nếu thay đơn vị điện lượng Jun kwh với 1kwh =3600.103 Jun (1W = 1J/s), ta có: E ds = 9,81.10 3.W.H W.H Q.H t = = (Kwh) 3600.10 367,2 367,2 (1-9) Ta có cơng suất sinh dòng nước khối nước chảy từ mặt cắt 1-1 đến mặt cắt 2-2 N = E ds t N = 9,81.103.Q.H (W) (1-10) N = 9,81.Q.H (kW) (1-11) Công thức (1-11) coi công thức để tính tốn thuỷ hay phương trình để tính tốn thủy Nó thường áp dụng nhiều công tác quy hoạch, khảo sát, điều tra trữ lượng thuỷ tiềm tàng sơng ngòi Trong thực tế khảo sát, điều tra trữ lượng thủy năng, người ta thường dùng cơng thức (1-11) điện cần nhân them với t II Tính trữ lượng thủy cho sơng Muốn tính tữ lượng thuỷ nặng cho sông, ta phân nhiều đoạn, dùng cơng thức (1-11) tính trữ lượng thuỷ cho đoạn sau cộng dồn lại Thực tế để dễ nhận thấy tiện sử dụng, người ta dùng số liệu khảo sát, tính tốn vẽ thành biểu đồ hình (1-2) Dr Nguyen Van Nghia - Division of Hydropower and Renewable Energy - TLU Bài giảng Thủy Lecture of Hydraulic Power Các bước tiến hành theo trình tự sau: Điều tra, khảo sát thu thập tài liệu a Ngun tắc phân đoạn: Ta biết, muốn tính cơng suất, phải biết lưu lượng Q cột nước H đoạn Do phân đoạn cần tuân theo số nguyên tắc sau: - Phân đoạn từ thượng nguồn đến cửa sông - Phân đoạn nơi Q H thay đổi đặc biệt nơi có sơng nhánh suối lớn chảy vào làm cho lưu lượng tăng lên rõ rệt, nơi có độ dốc lòng sơng bắt đầu thay đổi đặc biệt nơi có thác ghềnh thiên nhiên, nơi có địa chất thay đổi nơi xây dựng cơng trình Đó ngun tắc bản, ngồi chọn mặt cắt phận đoạn phải lưu ý vị trí thuận tiện có lợi cho việc khai thác, nơi có khả chọn làm tuyến xây dựng cơng trình thuỷ điện sau b Cách tiến hành điều tra khảo sát thu thập tài liệu Trước thực địa nên sơ nghiên cứu địa hình đồ tỉ lệ 1/100.000; 1/50.000 hay 1/25.000 Dự kiến sơ vị trí cần bố trí phân đoạn, định hành trình, bố trí kế hoạch tiến hành cơng tác chuẩn bị cần thiết khác Quá trình thực địa nhiều phải thay đổi vị trí vạch định thêm số vị trí phân đoạn Nguyên nhân đồ đo đặc không đầy đủ chi tiết, lâu tác động thiên nhiên người có thay đổi Phải tiến hành đo đạc cao trình đáy suối (sơng) dọc theo chiều dòng chảy mặt cắt phân đoạn, vẽ quan hệ cao trình đáy chiều dài sông L (Z~L) Đồng thời mặt cắt phân đoạn tiến hành đo đạc thủy văn, kết hợp với số liệu quan trắc khí tượng khác, nắm tình hình lưu vực, để tính lưu lượng bình quân chảy qua mặt cắt Ở xác định lưu lượng bình qn Q theo hai cách: Có thể trị số trung bình nhiều năm lấy lưu lượng bình quân năm trạm thủy văn có tần suất p=50% Ngồi cần thiết ta tính trữ lượng thủy cho năm nước với tần suất 90%, 95% vv…Từ số liệu Q, ta vẽ quan hệ lưu lượng với chiều dài sông Q~L Tại vị trí thuận lợi cho việc xây dựng cơng trình thủy điện tài liệu thủy văn nói thiếu phải bố trí trạm quan trắc bổ sung để giúp cho việc đánh giá trữ lượng thủy tính tốn thiết kế sau xác Tính tốn cơng suất, điện vẽ biểu đồ trữ Tính cơng suất cho đoạn ta dùng công thức (1-11) N = 9,81.Q.H (kW) Ví dụ ta tính cho đoạn thứ i: Ni = 9,81.Qi.Hi Ta xác định cho số hạng công thức Để xác định Hi ta lấy cao trình mặt nước đầu đoạn trừ cao trình mặt nước Dr Nguyen Van Nghia - Division of Hydropower and Renewable Energy - TLU Bài giảng Thủy Lecture of Hydraulic Power cuối đoạn: Hi = Z id − Z ic ; Qi tính trung bình theo lưu lượng đầu đoạn cuối đoạn: Qi = Qid + Qic Khi phân đoạn ta lưu ý cho khơng có sơng nhánh đổ vào đoạn Song có mạch nước ngầm, rãnh suối nhỏ đổ vào, nên lưu lượng đầu cuối thường khác Do tính tốn ta lấy trị số trung bình Sau có Qi, Hi việc tính tốn cơng suất dòng nước Ni cho đoạn Li đơn giản Có trị số Ni Li tương ứng ta vẽ quan hệ Ni~Li cho đoạn song Sau vẽ đường biểu diễn công suất đơn vị chiều dài N1 ~ L1 L1 (N1i ~ Li) đường biểu diễn tổng công suất theo chiều dài ΣNi ~Li (xem hình (1-2) Z, NL , Q, ΣN ΣN Q Z NL L (km) Hình 1-2: Biểu đồ trữ lý thuyết Biểu đồ biểu diễn trữ lượng thủy dòng sơng chưa kể lượng tiềm tàng sơng nhánh Muốn tính lượng tiềm tàng sơng có kể nhánh, ta tính riêng cho nhánh theo phương pháp nêu Sau cộng lượng nhánh, tuyến chúng nhập vào sơng Xem xét biểu đồ trữ lượng thuỷ ta có số nhận xét sau: - Nhìn chung độ dốc long suối xuôi giảm (tức cột nước tính cho đơn vị chiều dài giảm) Trừ trường hợp ngoại lệ có thác thiên nhiên - Đường biểu diễn lưu lượng có chỗ tăng độ ngột tuyến có song nhánh đổ vào - Cơng suất tính cho đơn vị chiều dài đoạn đầu cuối sông nhỏ đoạn Nguyên nhân đoạn đầu có cột nước lớn song lưu lượng nhỏ ngược lại đoạn cuối có lưu lượng lớn cột nước thấp Do cơng suất đơn vị khơng lớn Trên trình bày cách tính vẽ biểu đồ trữ lượng thuỷ cho sông ngòi Đây tài liệu cần cho cơng tác nghiên cứu lập quy hoạch khai thác thuỷ điện sửa đổi quy hoạch cần thiết Dr Nguyen Van Nghia - Division of Hydropower and Renewable Energy - TLU Bài giảng Thủy 10 Lecture of Hydraulic Power III Khả lợi dụng lượng tiềm tàng - trữ kỹ thuật Những hạn chế việc lợi dụng lượng tiềm tàng đoạn sông Về lý luận, ta tính lượng tiềm tàng đoạn sông Thực tế lợi dụng hết lượng đó, nguyên nhân sau: - Có thể đoạn sơng khơng thể lợi dụng khó khăn kỹ thuật, ngập lụt cơng trình, mỏ q khu dân cư lớn, khu canh tác phì nhiêu, rừng nguyên sinh, rừng phòng hộ, rừng quốc gia… dẫn đến khơng thuận lợi mặt kinh tế - Mặt khác trình khai thác khơng thể tránh khỏi tổn thất lưu lượng bốc hơi, rò rỉ thấm, tổn thất cột nước chảy qua cơng trình lấy nước dẫn nước máy móc thuỷ lực.vv… Cho nên đồng thời với việc tính tốn trữ lượng thuỷ tiềm tàng, cần tiến hành tính tốn trữ lượng thuỷ khai thác (thường gọi trữ kỹ thuật) Trữ kỹ thuật phụ thuộc điều kiện thiên nhiên dòng sơng, mà phụ thuộc vào trình độ kỹ thuật, hồn cảnh kinh tế - xã hội sơ đồ khai thác hợp lý hay chưa Phải thơng qua tính tốn kinh tế kỹ thuật định phương án hợp lý, lợi dụng tối đa nguồn lượng thiên nhiên Phần trữ kỹ thuật khai thác thời điểm có lợi mặt kinh tế gọi trữ kinh t ế Công suất điện lượng trạm thuỷ điện Xét sơ đồ chuyển hoá lượng trạm thủy điện hình vẽ sau: Muốn khai thác thuỷ để phát điện, phả xây dựng trạm thuỷ điện Công trình chủ yếu trạm thuỷ điện cơng trình dâng nước (đập), cơng trình tràn xả nước thừa, cơng trình lấy nước dẫn nước, thiết bị máy móc thuỷ lực điện nhà máy trạm thuỷ điện, q trình khai thác có tổn thất Tổn thất thuỷ trạm thuỷ điện thể ở: - Tổn thất lưu lượng bốc hơi, thấm theo đường nước ngầm cơng trình dẫn nước, thấm qua lòng hồ, vai đập thân đập rò rỉ qua cơng trình phần lưu lượng thừa phải xả bỏ lưu lượng đến nhiều mà cơng trình khơng đủ khả trữ, turbine khơng đủ khả tháo lưu lượng lớn Dr Nguyen Van Nghia - Division of Hydropower and Renewable Energy - TLU Bài giảng Thủy 141 Lecture of Hydraulic Power - Đối với cơng trình thủy điện chi phí bỏ lượng vốn bỏ thời gian xây dựng chi phí vận hành hàng năm - Lợi ích: Đối với phân tích tài (FNPV) lợi ích tiền bán điện; phân tích kinh tế (ENPV) lợi ích chi phí vào cơng trình thay có cơng suất, điện lượng vị trí làm việc BĐPT - Vốn đầu tư (K): tất nguồn lực tính thành tiền để tạo sở vật chất nhằm sinh lợi tương lai Vốn tổng số tiền phải bỏ thời gian xây dựng cơng trình Sơ đồ: - Chi phí Ct gồm: vốn bỏ hang năm thời gian thi công (Kt) chi phí vận hành hang năm (Chn) - Chn chi phí bỏ hang năm để cơng trình hoạt động bình thường, bao gồm: tiền lương, chi phí xăng dầu, chi phí nhiên liệu phụ,… - bt – lợi ích thu năm thứ t, tuỳ thuộc vào đặc điểm xây dựng cơng trình mà bt thu thời gian xây dựng Ví dụ: Khi xây dựng TTĐ thời gian thi cơng có số tổ máy vào vận hành →thu lợi ích Tiêu chuẩn NPV thường dung tính tốn kinh tế để định dự án Giả sử có mối quan hệ NPV~i phương án Sơ đồ: (*) Khi vốn không hạn chế: Ở thời điểm i = r + Nếu ≤ i ≤ i03 : phương án chấp nhận có NPV>0 + Nếu i03 ≤ i ≤ i02 : phương án phương án chấp nhận + Nếu i02 ≤ i ≤ i01 : phương án chấp nhận + Nếu i01 ≤ i = r phương án khơng chấp nhận phương án có NPV < (*) Khi vốn bị hạn chế: Chúng ta phải xếp hạng dự án lựa chọn phương án cho giá trị NPV→max + Nếu ≤ i ≤ i23 phương án phương án tốt có NPVmax, tiếp đến phương án phương án + Nếu i23 ≤ i ≤ i13 phương án tốt tiếp đến phương án + Nếu i13 ≤ i ≤ i03 phương án tốt tiếp đến phương án + Nếu i03 ≤ i ≤ i12 loại phương án 3, chọn phương án sau đến PA + Nếu i12 ≤ i ≤ i02 loại phương án 3, phương án chọn + Nếu i02 ≤ i ≤ i01 phương án chấp nhận + Nếu i01 ≤ i phương án bị loại có NPV < Để việc dung tiêu chuẩn NPV hiệu việc đánh giá xác lợi ích B quan trọng, đồng thời phải xác định xác tỷ suất khấu hao i (hệ số lãi) Ở Dr Nguyen Van Nghia - Division of Hydropower and Renewable Energy - TLU 142 Bài giảng Thủy Lecture of Hydraulic Power Việt Nam người ta thường lấy i* = 10% (hệ số lãi tiêu chuẩn), thường hệ số lãi i biến động việc xác định xác i quan trọng khó khăn Trong phân tích kinh tế B = Ctt , Ctt chi phí cơng trình thay quy thời điểm Với cơng trình thủy điện cơng trình thay nhiệt điện Ví dụ: Chi phí Lợi ích Năm Vốn 1,09 4,83 5,68 4,5 1,99 10÷30 Tổng Vận hành Sản bảo dưỡng xuất 0,34 0,34 0,34 0,34 0,34 0,33 0,63 0,96 1,28 1,63 Σ 1,09 4,83 5,68 4,50 1,99 0,67 0,97 1,30 1,62 1,97 (1 + i )t 0,893 0,797 0,712 0,636 0,567 0,507 0,452 0,404 0,361 2,405 C= Giá trị 0,973 3,850 4,043 2,860 1,129 0,339 0,439 0,525 0,584 5,320 20,063 Thu nhập 1,67 3,34 5,00 6,68 8,38 (1 + i )t Giá trị 0,893 0,797 0,712 0,636 0,567 0,507 0,452 0,404 0,361 2,405 B= 0,846 1,511 2,019 2,409 22,85 29,635 Như NPV = 29,635 – 20,063 = 9,58 > → có lợi Ghi chú: Từ năm thứ 10 đến năm thứ 30 chi phí khơng đổi, vốn khơng đổi → tính tốn giá trị đồng tiền khơng đổi Dòng tiền khơng đổi 30 năm 8,055 Dòng tiền khơng đổi 10 năm 5,65 Như chênh lệch 20 năm 2,405 Nếu so sánh Thủy điện Nhiệt điện có thời gian xây dựng tuổi thọ kinh tế khác thường quy thời điểm bắt đầu xây dựng kết thúc xây dựng (tuổi thọ kinh tế TTĐ 50 năm TNĐ 25 năm) II Tỷ số nội hồn vốn IRR (hệ số thu hồi vốn bên trong) IRR tỷ suất khấu hao i làm cho giá trị NPV = 0; IRR = i(NPV=0) N N N bt − ct bt ct = − =0 ∑ ∑ t t t t =1 (1 + IRR ) t =1 (1 + IRR ) t =1 (1 + IRR ) N N bt ct hay B = C ↔ ∑ = ∑ t t t =1 (1 + IRR ) t =1 (1 + IRR ) NPVIRR = ∑ Vậy IRR lãi suất tối đa mà án chấp nhận để hồ vốn, muốn dự án có lãi i < IRR (*) Khi sử dụng tiêu chuẩn IRR phải thận trọng chưa phương án cho IRR lớn phương án tốt tuỳ thuộc vào i, xét ví dụ sau: Dr Nguyen Van Nghia - Division of Hydropower and Renewable Energy - TLU 143 Bài giảng Thủy Lecture of Hydraulic Power Sơ đồ: - Khi ≤ i = i * ≤ i12 phương án có IRRmax phương án lại chấp nhận có NPVmax - Khi i12 ≤ i = i * ≤ i13 phương án phương án tốt - Khi i13 ≤ i = i * ≤ i23 phương án phương án tốt - Khi i23 ≤ i = i * ≤ IRR phương án phương án tốt Vậy không nên dùng tiêu chuẩn IRR làm tiêu chuẩn để định dự án mà coi tiêu chuẩn phụ trợ thêm, nhiên có ý nghĩa quan trọng chủ đầu tư, giúp cho chủ đầu tư có định đắn việc có đầu tư hay không đầu tư vào dự án (*) Để xác định IRR ta giả thiết giá trị i để tím NPV, giá trị i làm cho NPV = IRR Cụ thể: tìm giá trị i cho NPV lớn gần 0, tìm giá trị i cho NPV nhỏ gần Coi biến thiên NPV theo i tuyến tính tiến hành nội suy từ giá trị i để tìm IRR Sơ đồ: IRR − i1 NPV1 NPV1 = (i2 − i1 ) + i1 ⇒ IRR = i2 − i1 NPV1 + NPV2 NPV1 + NPV2 III Tỷ số lợi ích – chi phí ( N B = C B ): C bt ∑ (1 + i ) t =1 N t ct ∑ (1 + i ) t =1 t Tiêu chuẩn thường sử dụng phân tích kinh tế phân tích tài chính, nhiên có nhược điểm nói lên giá trị tương đối đồng chi phí (lợi ích) khơng phản ánh tổng lợi ích toàn dự án (thu nhập) → xem xét dự án cần ý để tránh mắc phải sai lầm B lớn C chưa NPV lớn Vậy tiêu chuẩn B tiêu chuẩn phụ trợ cho tiêu chuẩn NPVmax lựa C chọn phương án IV Hệ số hoàn vốn (tỷ số lợi nhuận/vốn đầu tư): N t =1 N bt − ct ∑ (1 + i ) t =1 t bt − ct Txd Kt ∑ (1 + i ) / ∑ (1 + i ) t t t =1 - xét thời gian vận hành (tuổi thọ kinh tế dự án) Thv Như gọi Thv thời gian hồn vốn dự án thì: ∑ t =1 bt − ct (1 + i ) t Txd =∑ t =1 Dr Nguyen Van Nghia - Division of Hydropower and Renewable Energy - TLU Kt (1 + i )t 144 Bài giảng Thủy Lecture of Hydraulic Power - Thv phân tích tài sử dụng nhiều phân tích kinh tế khơng sử dụng nhiều - Thv dùng để tính tốn cho dự án chọn không dùng để lựa chọn phương án, tiêu chuẩn phụ trợ cho việc định phương án (đối với doanh nghiệp tư nhân) V Hiệu chi phí: - Khi sử dụng tiêu chuẩn NPV, IRR, B để xác phải xác định C xác lợi ích B lãi suất i Tuy nhiên để đánh giá lợi ích chi phí khó khăn diễn tương lai, yếu tố rủi ro, giá, mặt khác số lợi ích khơng thể đánh giá tiền trường hợp người ta sử dụng tiêu chuẩn hiệu chi phí (có nghĩa xét đến chi phí) việc đánh giá chi phí tương đối rõ ràng N - Công thức: C = ∑ t =1 ct (1 + i )t ⇒ - Khi phương án có lợi ích phương án có tổng chi phí quy thời điểm nhỏ phương án tốt Như điều kiện để sử dụng tiêu chuẩn phương án có lợi ích ENPV = B − C ⇒ max   ⇒ C ⇒ B = const  - Tiêu chuẩn dùng nhiều phân tích kinh tế phân tích tài người ta dùng - Đối với cơng trình có nhiều ngành tham gia LDTH mà có nhiều biện pháp kỹ thuật đưa dùng tiêu chuẩn C ⇒ tốt Ví dụ: Khi so sánh lựa chọn phương án TĐ NĐ TNĐ chọn phải có cơng suất điện lượng tương đương với TTĐ, đảm nhận vị trí làm việc BĐPT TTĐ ND TD ND TD Thông thường người ta lấy N LM = (1,06 ÷ 1,15).N LM ; E LM = (1,02 ÷ 1,10 ).E LM , TNĐ điện tự dùng nhiều sửa chữa cố lớn Ví dụ: So sánh phương án lợi ích Dr Nguyen Van Nghia - Division of Hydropower and Renewable Energy - TLU 145 Bài giảng Thủy Lecture of Hydraulic Power Đơn vị: 106 đồng PA t Vốn I II 46050 46050 46050 46050 46050 Tổng 90700 0 0 Tổng Chi phí hàng năm 1800 1800 1800 1800 1800 21586 21534 25134 26277 26277 Tổng 47850 47850 47850 47850 47850 239250 112286 21534 25134 26277 26277 211508 Giá trị với i = 10% 43500 39545 35950 32682 29711 181389 102078.2 17797 18884 17948 16316 173022 Giá trị với i = 25% 38280 30624 24499 19599 15679 128682 89829 13782 12869 10763 8610 135853 Khi không hạn chế vốn (được bao cấp) phương án tốt phương án Khi phải trả lãi thì: i = 10% phương án tốt hơn, i = 25% phương án tốt VI Một số ứng dụng tiêu chuẩn để đánh giá dự án phân tích kinh tế lựa chọn thơng số TTĐ Tiêu chuẩn ENPVmax: Trong việc lựa chọn thông số TTĐ người ta phải tiến hành phân tích kinh tế (các cơng trình nhà nước đầu tư) - Với cơng trình TĐ: B chi phí vào cơng trình (nguồn điện) thay quy thời điểm tại: B = C tt - Đối với cơng trình LDTH: B TH tổng chi phí ngành (cơng trình) thay N cho ngành tham gia LDTH: B TH = ∑ C jTH j =1 Tiêu chuẩn ∆NPV (chênh lệch thu nhập ròng phương án): Giả sử đưa phương án MNDBT khác nhau, phương án có giá trị Nlm, E khác K, Chn khác Dr Nguyen Van Nghia - Division of Hydropower and Renewable Energy - TLU 146 Bài giảng Thủy Lecture of Hydraulic Power → Phương án Nty Enn ∆Nty ∆E MNDBT1 Nty1 Enn1 MNDBT2 Nty2 Enn2 K TD TD C hn K1TD K 2TD K 3TD TD C hn TD C hn TD C hn ∆Nty2-1 ∆E2-1 MNDBT3 Nty3 Enn3 ∆Nty3-2 ∆E3-2 ∆K 3TD −2 ∆K TD TD ∆C hn ∆K 2TD−1 TD ∆C hn −1 TD ∆Chn 3− ∆K ND ∆C hnND ND ∆K 2− ∆K 3−ND2 ∆ChnND2−1 ∆C hnND3− TD TD ND ∆ENPV = ∆C ND − ∆C TD ; đó: ∆C jTD phần chi phí +1, j = C j +1 − C j , ∆C vào TNĐ thay có cơng suất điện lượng tương ứng với ∆Nty ∆Enn Nếu ∆ENPV ≥ phương án chọn phương án j + 1, ngược lại chọn phương án j Tiêu chuẩn C → : N C =∑ t =1 ct ⇒ (1 + i )t Do phương án khơng lợi ích nên phải quy phương án kết để so sánh Ta tính: C j = C jtructiep + ∆C jbu ⇒ C jtructiep tổng chi phí quy thời điểm phương án j ∆C jbu tồn chi phí vào dự án thay nhằm bù vào phần chênh lệch kết (lợi ích) phương án Như để sử dụng tiêu chuẩn người ta chọn phương án làm chuẩn (thường phương án có lợi ích lớn nhất) sau so sánh với phương án lại Ví dụ: sử dụng ví dụ Chọn phương án làm chuẩn thì: C3 = C3tructiep + ∆C3bu = C3tructiep + = C3tructiep C = C 2tructiep + ∆C 2bu = C 2tructiep + ∆C 3ND −2 VII Phân tích độ nhạy - Việc đánh giá đầu tư (dự án) có liên quan đến nhiều kiện, nhiều yếu tố xảy tương lai Mà yếu tố đố thường mang tính chẩtủi ro khơng chắn, cần phải nghiên cứu xem xét ảnh hưởng rủi ro không chắn phân tích dự án Dr Nguyen Van Nghia - Division of Hydropower and Renewable Energy - TLU Bài giảng Thủy 147 Lecture of Hydraulic Power - Mục đích việc phân tích độ nhạy nhằm nghiên cứu đưa yếu tố ảnh hưởng đén hiệu dự án đánh giá mức độ ảnh hưởng u tố ` - Việc phân tích độ nhạy việc đánh giá lại hiệu dự án số điều kiện dự án thay đổi hay nóí cách khác đánh giá lại tiêu chuẩn NPV, B/C; IRR,… điều kiện dự án thay đổi - Các yếu tố ảnh hưởng đến dự án thường đưa xem xét bao gồm: + Vốn tăng so với dự án (do i thay dổi); + Thời gian thi công: TxdTD > TxdND + Sản lượng (điện) + Giá sản phẩm (điện) - Đánh giá ảnh hưởng yếu tố rủi ro đến dự án NPV > dự án tốt ổn định, NPV < cần xem xét lại mà chưa vội đưa định Dr Nguyen Van Nghia - Division of Hydropower and Renewable Energy - TLU Bài giảng Thủy 148 Lecture of Hydraulic Power CHƯƠNG VI: ĐÁNH GIÁ CHI PHÍ CỦA TTĐ VÀ CÁC CƠNG TRÌNH THAY THẾ CÁC NGÀNH THAM GIA LỢI DỤNG TỔNG TỢP §6.1 Các phương án thay Đối với TTĐ cơng trình thay TNĐ, tuỳ thuộc vào vị trí đảm nhận phụ tải TTĐ mà TNĐ thay TNĐ than TNĐ khí đốt Đối với cấp nước cơng trình thay trạm cáp nước khai thác nước ngầm khai thác nước mặt Như phải xây dựng trạm cấp nước để tương đương với khả cấp nước hồ chứa Đối với tưới cơng trình thay trạm bơm tưới Đối với giao thong thuỷ thay phương tiện vận chuyển hang hố khác Đối với phòng lũ cơng trình thay nạo vét long song hạ lưu, nâng cao đê,… … §6.2 Đánh giá chi phí I Đặc điểm kinh tế TTĐ so với TNĐ * Vốn đầu tư: khoản tiền bỏ thời gian xây dựng cơng trình đến vận hành * Chi phí vận hành hàng năm số tiền bỏ hàng năm để đảm bảo cho vận hành TTĐ Vốn đầu tư xây dựng (K) TTĐ lớn nhiều so với TNĐ vì: - Khối lượng cơng trình lớn (chủ yếu cơng trình thủy cơng) - Xử lý móng phức tạp - Ngập lụt lớn dẫn đến bồi thường thiệt hại nhiều - Đường dây truyền tải TTĐ xa TNĐ Chi phí vận hành hàng năm TTĐ nhỏ TNĐ vì: - Ở TTĐ sử dụng lượng nước thiên nhiên nên không tiền TNĐ để vận hành phải có nhiên liệu nên tiền nhiên liệu - Thiết bị TTĐ đơn giản dễ tự động hố, hư hỏng cố TNĐ tiền lương cho cơng nhân chi phí cho sửa chữa quản lý TNĐ - Chi phi điện tự dùng TTĐ ơn TNĐ Ở TTĐ điện tự dùng chiếm 0,5 đến 2% công suất lắp máy Ở TNĐ điện tự dùng chiếm từ đến 10% công suất lắp máy Thời gian xây dựng Thời gian xây dựng TTĐ lớn TNĐ có cơng suất vốn ứ đọng nhiều Dr Nguyen Van Nghia - Division of Hydropower and Renewable Energy - TLU Bài giảng Thủy 149 Lecture of Hydraulic Power Máy móc TTĐ làm việc linh hoạt, dễ thích ứng với thay đổi BĐPT TTĐ làm việc phần đỉnh BĐPT tạo điều kiện cho TNĐ làm việc phần gốc BĐPT cho hiệu suất cao tiết kiệm nhiên liệu Thuỷ điện có khả lợi dụng tổng hợp TNĐ đơn phát điện Phân phối lại lực lượng sản xuất, tạo điều kiện công ăn việc làm cho người dân II Các dạng chi phí TTĐ Vốn đầu tư xây dựng Là phần chi phí bỏ thời gian xây dựng để xây dựng cơng trình: KTD = K xd + K tb + K db + K ql + tv + K cfk + df Trong đó: KTĐ tổng vốn đầu tư xây dựng cơng trình theo dự tốn Kxd vốn đầu tư xây dựng cơng trình phần xây dựng Ktb phần vốn đầu tư vào thiết bị thủy lực, thiết bị thủy công thiết bị điện + đường dây truyền tải Kdb phần chi phí vào việc đền bù giải phóng mặt Kql+tv phần chi phí quản lý dự án chi phí tư vấn xây dựng Kcfk+df phần chi phí khác chi phí dự phòng Chi phí vận hành hàng năm Chi phí vận hành hàng TTĐ không phụ thuộc vào lượng điện phát Đó phần chi phí phải bỏ hàng năm để đảm bảo cho cơng trình vận hành bình thường Chi phí vận hành hàng năm bao gồm hai loại chi phí trực tiếp chi phí gián tiếp a Chi phí trực tiếp: gồm khoản chi phí liên quan trực tiếp đến q trình vận hành TTĐ, bao gồm: - Tiền lương cho cán công nhân viên theo quy định nhà nước - Chi phí sửa chữa nhỏ - Chi phí sửa chữa thường xuyên - Chi phí nhiên liệu phụ - Chi phí tiếp khách… b Chi phí gián tiếp: số tiền bỏ hang năm nhằm khấu hao thiết bị, khấu hao cơng trình đại tu sửa chữa lớn - Chi phí khấu hao: số tiền bỏ hàng năm để tái sản xuất giản đơn Thời gian khấu hao tài quy đinh - Tiền đại tu sửa chữa lớn số tiền bỏ hang năm để phục vụ cho việc sửa chữa định kỳ sửa chữa cố bất thường Thơng thường thiết bị điện lấy 2% với thiết bị khí thủy cơng lấy 0,25% đến 0,5% III Các dạng chi phí TNĐ Dr Nguyen Van Nghia - Division of Hydropower and Renewable Energy - TLU Bài giảng Thủy 150 Lecture of Hydraulic Power Vốn đầu tư xây dựng K ND = k N ND N lmND lm Chi phí vận hành hàng năm Gồm chi phí trực tiếp chi phí gián tiếp a Chi phí trục tiếp: Là phần chi phí lien quan trực tiếp đến q trình vận hành TNĐ, phần phi phí chủ yếu chi phí nhiên liệu CnlND = b.g END ; CnlND chi phí nhiên liệu TNĐ; b suất tiêu hao nhiên liệu TNĐ hay lượng nhiên liệu tiêu hao 1kWh; g giá đơn vị nhiên liệu; ENĐ điện TNĐ b Chi phí gián tiếp: phần chi phí khấu hao chi phí đại tu sửa chữa lớn Dr Nguyen Van Nghia - Division of Hydropower and Renewable Energy - TLU Bài giảng Thủy 151 Lecture of Hydraulic Power CHƯƠNG VII: PHƯƠNG PHÁP PHÂN CHI PHÍ GIỮA CÁC THÀNH PHẦN THAM GIA LỢI DỤNG TỔNG HỢP §7.1 Khái niệm (*) Nguồn nước khơng thể thiếu phát triển kinh tế quốc dân Hầu hết ngành kinh tế sử dụng nguồn nước Các ngành dùng nước chủ yếu gồm: - Thủy điện - Thủy điện tích - Nhiệt điện - Sinh hoạt - Công nghiệp - Nông nghiệp (*) Do kinh tế phát triển nhu cầu dùng nước ngành tăng nguồn nước ngày cạn kiệt (*) Các ngành dùng nước có nhu cầu tính chất sử dụng nước khác nhau, có ngành tiêu thụ nước có ngành sử dụng nước môi trường mà không tiêu thụ nước Ví dụ: TTĐ TĐTN khơng tiêu thụ nước, TNĐ hay cấp nước ngành dùng nước tiêu thụ nước (*) Các ngành dùng nước mâu thuẫn với Ví dụ: Mâu thuẫn TĐ phòng lũ, TĐ giao thông thuỷ hạ lưu (*) Với công trình LDTH cơng trình tham gia vào cơng trình LDTH phải có trách nhiệm đóng góp vào chi phí chung cơng trình (gồm vốn đầu tư chi phí vận hành hàng năm) Còn bắt ngành trả tiền theo lượng nước sử dụng khơng hợp lý có ngành tiêu thụ nước có ngành khơng tiêu thụ nước §7.2 Các phương pháp phân chi phí I Mục đích: Mục đích việc phân chi phí nhằm: - Xác định nhiệm vụ cơng trình khẳng định nhiệm vụ cơng trình - Tránh tượng đầu tư chồng chéo - Đánh giá xác hiệu đầu tư ngành - Để có sách hỗ trợ đầu tư II Ngun lý (ngun tắc) phân chi phí Với cơng trình LDTH gồm có chi phí chung chi phí riêng *> Chi phí vào ngành j tham gia LDTH - Chi phí chung: Chi phí vào đập, di dân tái định cư Dr Nguyen Van Nghia - Division of Hydropower and Renewable Energy - TLU 152 Bài giảng Thủy Lecture of Hydraulic Power - Chi phí chuyên ngành: Là chi phí để tạo cơng trình phục vụ riêng cho ngành Vậy chi phí cơng trình LDTH CTH = Cc+Cn Gọi C TH j chi phí phân cho ngành thứ j tham gia vào cơng trình LDTH C TH = C cj + C nj j M ; M số ngành LDTH C TH = ∑ C TH j J =1 *> Chi phí đơn mục đích(hay chi phí thay thế) Là phần chi phí để tạo phương án thay để phục vụ cho mục đích riêng thành phần thứ j : C tj / t VD: Với TĐ CT thay NĐ Cấp nước chọn thay nguồn nước xây dựng hồ chứa khác Phòng lũ làm đê cao lên *> Chi phí tách(Ctách) phần chênh lệch chi phí có khơng có ngành C tach = C +THj − C −THj j C +THj : Là chi phí vào CT LDTH có ngành j C −THj : Là chi phí vào CT LDTH khơng có ngành j Các ngun tắc phân chi phí - C TH ≤ Bj j - C TH ≤ C tj / t j - C TH ≥ C tach j j Như tham gia vào CT LDTH chi phí giảm so với riêng rẽ.Khi tham gia vào CT LDTH ngồi việc đem lại lợi ích gây mâu thuẫn ngành III Một số phương pháp phân chi phí Phân chi phí theo lượng nước sử dụng C TH = j C TH W j n ∑W j =1 W j - lượng nước sử dụng ngành thứ j ΣW j - tổng lượng nước sử dụng ngành Dr Nguyen Van Nghia - Division of Hydropower and Renewable Energy - TLU 153 Bài giảng Thủy Lecture of Hydraulic Power VD: Có ngành A,B,C tham gia LDTH A B Wj 10.10 Ct/t 6,5 Chi phí vào dự án: CABC = 10,6 Ta có: 4,8.10 C 1,2.10 4,2 ; CAB = 10,3 Σ 16.106 1,5 ; CAC = 8,0 12,2 ; CBC = 5,3 10,6.10.106 = 6,625 ; C Atach = 10,6 − 5,3 = 5,3 16.106 10,6.4,8.106 = = 3,18 ; CBtach = 10,6 − 8,0 = 2,6 16.106 10,6.1,2.106 = = 0,65 ; CCtach = 10,6 − 10,3 = 0,3 16.10 C ATH = CBTH CCTH → C ATH > C Atach → không đảm bảo nguyên tắc phân chi phí → Phương pháp đơn giản không bảo đảm nguyên tắc phân chi phí.Do p2 dùng ngành có t/c sử dụng nước Phân chi phí theo chi phí đơn mục tiêu (chi phí thay thế) C TH = j C TH C tj / t n ∑C t /t j j =1 Ví dụ: Sử dụng ví dụ ta có: C ATH = C TH C At / t 10,6.6,5 = = 5,65 ; C Atach < C ATH < C At / t → thoả mãn t /t t/t t /t C A + CB + CC 12,2 CBTH = C TH CBt / t 10,6.4,2 = = 3,65 ; CBtach < CBTH < CBt / t → thoả mãn t/t t /t 12,2 C + CB + CC CCTH = C TH CCt / t 10,6.1,5 = = 1,3 ; CCtach < CCTH < CCt / t → thoả mãn t /t t /t t /t C A + CB + CC 12,2 t /t A (*) Phương pháp có ý nghĩa mặt kinh tế nhiên khối lượng công việc lớn tốn nhiều thời gian phải tìm thiết kế cơng trình thay Trong phân tích kinh tế bị hạn chế khối lượng công việc lớn Phân theo chi phí bình qn (Ct/t; Ctách; Ccb) Giả sử có ngành A; B; C tham gia LDTH có phương án kỹ thuật sau: Dr Nguyen Van Nghia - Division of Hydropower and Renewable Energy - TLU 154 Bài giảng Thủy PA Chi phí thay t /t A Chí phí tách Lecture of Hydraulic Power Chi phí cân tach B CCcb = C TH − C At / t − CBtach C C At / t CCtach CBcb = C TH − C At / t − CCtach CBt / t C Atach CCcb ' = C TH − CBt / t − C Atach CBt / t CCtach C Acb = C TH − CBt / t − CCtach CCt / t C Atach CBcb ' = C TH − CCt / t − C Atach CCt / t CBtach C Acb ' = C TH − CCt / t − CBtach → C 2.C At / t + 2.C Atach + C Acb + C Acb` ' t /t tach 2.CB + 2.CB + CBcb + CBcb` ' = 2.CCt / t + 2.CCtach + CCcb + CCcb` ' = C ATH = CBTH CCTH Ví dụ: Áp dụng ví dụ CCcb = C TH − C At / t − CBtach = 10,6 − 6,5 − 2,6 = 1,5  cb ' CC = C TH − C Atach − CBt / t = 10,6 − 5,3 − 4,2 = 1,1 CBcb = 10,6 − 6,5 − 0,3 = 3,8  cb ' CB = 10,6 − 5,3 − 1,5 = 3,8 C Acb = 10,6 − 2,6 − 1,5 = 6,5  cb ' C A = 10,6 − 4,2 − 0,3 = 6,1 2.1,5 + 2.0,3 + 1,5 + 1,1 → CCTH = = 1,03 2.4,2 + 2.2,6 + 3,8 + 3,8 → CBTH = = 3,53 2.6,5 + 2.5,3 + 6,5 + 6,1 = 6,03 → C TH A = Kiểm tra lại thấy hoàn toàn phù hợp với nguyên tắc phân chi phí (*)Ý nghĩa kinh tế: Khơng thực rõ ràng đạt công phân phối vốn (chi phí) Tuy nhiên nhiều ngành tham gia (>3) khối lượng tính tốn lớn Phương pháp nên dùng có ngành tham gia LDTH Phân chi phí theo chí phí tách lợi ích dư C TH = C tach + ∆C Lid j j j ; đó: ∆C Lid phần cho phí phân thêm cho ngành thứ j theo lợi ích dư chúng j Điều kiện để phân chi phí là: ≤ Bj - C TH j - C TH ≤ C tj / t j - C TH ≥ C tach j j Dr Nguyen Van Nghia - Division of Hydropower and Renewable Energy - TLU 155 Bài giảng Thủy n ∑C Lecture of Hydraulic Power n tach j = C TH − ∆C TH → ∆C TH = C TH − ∑ C tach ; đó: j j =1 j =1 ∆C TH phần chi phí cơng trình LDTH lại sau phân cho ngành theo chi phí tách Gọi C cj.n.d phần chi phí phân cho ngành thứ j mà ngành j chấp nhận → C cj.n.d = min(B j ; C tj / t ) Lợi ích dư ngành thứ j ∆B j = C cj.n.d − C tach ( ∆B j phần lợi ích thu j ngành thứ j tham gia cơng trình LDTH) ∆C Lid = j ∆C TH ∆B j n ∑ ∆B j j =1 Ví dụ: Sử dụng ví dụ Chọn C cj.n.d = C tj / t ∆BA = C Ac.n.d − C Atach = C At / t − C Atach = 6,5 − 5,3 = 1,2 ∆BB = CBc.n.d − CBtach = CBt / t − CBtach = 4,2 − 2,6 = 1,6 ∆BC = CCc.n.d − CCtach = CCt / t − CCtach = 1,5 − 0,3 = 1,2 → ∑ ∆B j = 1,2 + 1,6 + 1,2 = 4,0 ; ∑C tach j = 5,3 + 2,6 + 0,3 = 8,2 n → ∆C TH = C TH − ∑ C tach = 10,6 − 8,2 = 2,4 j j =1 → ∆C ALid = ∆C TH ∆BA 2,4.1,2 = = 0,72 ∆BA + ∆BB + ∆BC 4,0 → ∆CBLid = ∆C TH ∆BB 2,4.1,6 = = 0,92 ∆BA + ∆BB + ∆BC 4,0 → ∆CCLid = ∆C TH ∆BC 2,4.1,2 = = 0,72 ∆BA + ∆BB + ∆BC 4,0 → C ATH = C Atach + ∆C ALid = 5,3 + 0,72 = 6,02 ; CBTH = 3,56 ; CCTH = 1,02 Kiểm tra thấy hoàn toàn phù hợp với nguyên tắc phân chi phí (*) Phương pháp tính tốn phức tạp nhiên hay sử dụng tính rõ ràng cơng IV Phân chi phí cho cơng trình bậc thang Sơ đồ: Đối với cơng trình làm việc độc lập (TTĐ) muốn tăng lợi ích tăng điện bảo đảm điều đồng nghĩa với việc phải sử dụng số biện pháp cơng trình làm cho chi phí vào cơng trình tăng, TTĐ làm việc bậc thang có cơng trình thượng lưu làm tằng sản lượng điện bảo đảm TTĐ phía bậc thang mà TTĐ phía khơng cần phải sử dụng biện pháp cơng trình Do lơị ích TTĐ phía tăng để cơng TTĐ phải chia sẻ phần lợi ích tăng thêm cho TTĐ phía bậc thang cách đòng góp phần chi phí cho TTĐ Dr Nguyen Van Nghia - Division of Hydropower and Renewable Energy - TLU ... Lơ-Gâm sơng Đồng Nai có nguồn lượng lớn Đánh giá trữ lý thuy t trữ kinh tế kỹ thuật Việt Nam thống kê Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 1.2 Trữ lý thuy t kinh tế-kỹ thuật số lưu vực lớn Việt Nam Bảng 1.3:... chuyển khối nước Nước ta vùng nhiệt đới, mưa nhiều, lượng mưa thường từ 15002000 mm/năm Có vùng Hà Giang, dọc Hồng Liên Sơn, Tây Cơn Lĩnh , Tây Nguyên lượng mưa đến 4000-5000 mm/năm nên nguồn nước... giới thống kê Bảng 1.3 Dr Nguyen Van Nghia - Division of Hydropower and Renewable Energy - TLU Bài giảng Thủy Lecture of Hydraulic Power Theo số tài liệu nghiên cứu, nước ta có 1000 sông suối

Ngày đăng: 10/12/2018, 16:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan