Để cường độ điện trường tại điểm M đạt cực đại thì giá trị của h là?. Cường độ điệnt rường tại một điểm là đại lượng vật lí , thể hiện bằng véc tơ trong không gian , đặc trưng cho độ lớn
Trang 1ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG
Câu 1 (thầy Đỗ Ngọc Hà 2018) : Hai điện tích q1, q2 (q1 = q2 = q > 0) đặt tại A và B trong không khí AB = 2a Điểm M trên đường trung trực của đoạn AB cách AB đoạn h Để cường độ điện trường tại điểm M đạt cực đại thì giá trị của h là? Khi đó giá trị cực đại cường độ điện trường tại M là?
A h a; Emax 4kq2
3a 2
C h a ; Emax 4kq2
Đáp án C
E = E + E
E = E
Do đó ME E E1 M 2 là hình thoi
+
2kqh
E 2E cos
a h
+
3
2
2
Câu 2 (thầy Đỗ Ngọc Hà 2018) : Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho điện
trường về
A khả năng thực hiện công B tốc độ biến thiên của điện trường
C mặt tác dụng lực D năng lượng
Đáp án C
Trang 2Cường độ điệnt rường tại một điểm là đại lượng vật lí , thể hiện bằng véc tơ trong không gian , đặc trưng cho độ lớn và hướng của điện trường về mặt tác dụng lực tại điểm đó
Câu 3 (thầy Đỗ Ngọc Hà 2018) : Một hạt bụi tích điện có khối lượng 0,006 mg lơ lửng trong điện trường
đều với vectơ cường độ điện trường hướng từ trên xuống dưới và có độ lớn 3.103 V/m Biết gia tốc rơi
tự do g = 10 m/s2 Hạt bụi này
A dư 1,25.1011 điện tử B thiếu 1,25.1011 điện tử
C dư 1,25.108 điện tử D thiếu 1,25.108 điện tử
Đáp án B
Để hạt bui nằm lơ lửng trong điện trường đều thì :
6
11
mg 6.10 10
E.1, 6.10 3.10 1, 6.10
−
Hạt bụi này thiếu 1, 25.1011 điện từ
Câu 4 (thầy Đỗ Ngọc Hà 2018) : Một điện tích q > 0 di chuyển một đoạn d theo hướng một đường sức
của điện trường đều có cường độ điện trường là E thì công của lực điện trường thực hiện là
A Eq
q D −qEd
Đáp án B
Công của lực điện trường : A = q Ed
Câu 5 (thầy Đỗ Ngọc Hà 2018) : Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau, mang các điện tích q1, q2 đặt trong không khí cách nhau r = 20 cm Chúng hút nhau bằng lực F = 3, 6.10−4 N Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi lại đưa về khoảng cách cũ chúng đẩy nhau bằng lực F'=2, 025.10−4 N Biết q1 > 0; q2 < 0 và tổng điện tích hai quả cầu có giá trị dương Giá trị q1 và q2 lần lượt là
8.10− C và −4.10−8 C
C 6.108 C và −2.108 C D 6.10−8 C và −4.10−8 C
Đáp án A
Lực tương tác ban đâu của hai vật là : F1=3, 6.10−4q q1 2 = −1, 6.10−15 (1)
Sau khi tiếp xúc , điện tích mỗi quả cầu là : ( 1 2)
1
F R 1
−
8
q q 6.10−
Trang 3Từ (1) và (2) suy ra : q1=8.10 ; q−8 2 = −2.10−8
Câu 6 (thầy Đỗ Ngọc Hà 2018) : Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0 tại một điểm trong
không khí, cách Q một đoạn r có độ lớn là
A E 9.109 Q2
r
= B E 9.109Q
r
= − C E 9.109 Q
r
9
2
Q
E 9.10
r
Đáp án D
Độ lớn cường độ điện trường gây ra bởi điện ti ́ch Q: 9
2
Q
E 9.10
r
= − ( Vì ở đây đề cho Q<0 nên để E>0 thì phải có them dấu - )
Câu 7 (thầy Đỗ Ngọc Hà 2018) : Tại điểm O trong không khí có một điện tích điểm Hai điểm M, N trong
môi trường sao cho OM vuông góc với ON Cường độ điện trường tại M và N lần lượt là 1000 V/m và
1500 V/m Gọi H là chân đường vuông góc từ O xuống MN Cường độ điện trường tại H là?
A 500 V/m B 2500 V/m C 2000 V/m D 5000 V/m Đáp án B
2
Q
E k
r
r
OH vuông góc với MN nên:
E E E 1000 1500 2500
Câu 8 (thầy Đỗ Ngọc Hà 2018) : Hai hạt bụi trong không khí mỗi hạt thừa 5.108 electron cách nhau 2 cm Lực hút tĩnh điện giữa hai hạt bằng
A 1,44.10‒5 N B 1,44.10‒7 N C 1,44.10‒9 N D 1,44.10‒11 N
2
5.10 e 5.10 1, 6.10
4.10 2.10
−
−
−
−
Câu 9 (thầy Đỗ Ngọc Hà 2018) : Hai điện tích q1, q2 đặt cách nhau 6 cm trong không khí thì lực tương tác giữa chúng là 2.10‒5 N Khi đặt chúng cách nhau 3 cm trong dầu có hằng số điện môi là 2 thì lực tương tác giữa chúng là?
A 4.10−5 N B 4.10−5 N C 4.10−5 N D 4.10−5 N
• Trong không khí: F k q q122
r
Trang 4• Trong dầu: F/ k q q1/22
r
=
/2
F 4.10
−
Câu 10 (thầy Đỗ Ngọc Hà 2018) : Hai bản kim loại phẳng rộng, song song mang điện tích trái dấu, cách
nhau 2 cm, cường độ điện trường giữa hai bản là 3000 V/m Sát bản dương có một điện tích q = 0,015 C Công của lực điện trường thực hiện khi điện tích di chuyển đến bản âm là?
A 9 J B 0,09 J C 0,9 J D 1,8 J
A=qEd=0, 9J Chọn C
Câu 11 (thầy Đỗ Ngọc Hà 2018) : Hai điện tích 8
1
2
q = −4.10− C đặt tại hai điểm A và B cách nhau đoạn 4 cm trong không khí Lực tác dụng lên điện tích 7
q=2.10− C đặt tại M cách A 4 cm và cách B 8 cm là?
A 0,03375 N B 0,05625 N C 0,135 N D 0,25 N
• Rõ ràng M nằm ngoài đoạn AB, gần A hơn
• Lực do q1 tác dụng lên q hướng ra xa A, có độ lớn: F1 9.109 q q1 2 0, 045N
MA
• Lực do q2 tác dụng lên q hướng lại gần A, có độ lớn: F2 9.10 9 q q2 2 0, 01125N
MB
• Hai lực này ngược chiều, do đó: F = F1− F2 = 0, 03375N Chọn A
Câu 12 (thầy Đỗ Ngọc Hà 2018) : Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường
đều có cường độ điện trường là 100 V/m Tốc độ ban đầu của electron là 3.105 m/s, khối lượng của eletron là 9,1.10‒31 kg Từ lúc ban đầu tới khi eletron có tốc độ bằng 0 thì electron đã đi được quãng đường bằng?
5,12.10− mm D 2
2,56.10−
mm
2
0
mv 1
mv Fs eEs s 2,56.10 m
−
Câu 13 (thầy Đỗ Ngọc Hà 2018) : Có hai điện tích điểm đặt trong không khí có điện tích lần lượt là 1μC và
10 nC Lực tương tác giữa hai điện tích có độ lớn là 9 mN Khoảng cách giữa hai điện tích là
1 2
9 q q
r 9.10 0,1m 10 cm
F
Trang 5Câu 14 (thầy Đỗ Ngọc Hà 2018) : Khi hiệu điện thế đặt vào hai bản tụ điện tăng lên 2 lần thì
A điện tích của tụ điện tăng lên 2 lần B điện tích của tụ điện giảm đi 2 lần
C điện dung của tụ điện tăng lên 2 lần D điện dung của tụ điện giảm đi 2 lần
ĐÁP ÁN A
Câu 15 (thầy Đỗ Ngọc Hà 2018) : Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây sai?
A Nếu tại một nơi có từ trường biến thiên theo thời gian thì tại đó xuất hiện điện trường xoáy
B Trong quá trình lan truyền điện từ trường, dao động của điện trường và của từ trường tại một
điểm luôn đồng pha nhau
C Trong quá trình lan truyền điện từ trường, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ tại
một điểm luôn vuông góc với nhau
D Điện từ trường không lan truyền được trong điện môi
ĐÁP ÁN D
Câu 16 (thầy Đỗ Ngọc Hà 2018) : Trong mặt phẳng chứa hệ trục tọa độ Oxy có điện trường đều với vectơ
cường độ điện trường hướng theo chiều dương của trục Ox và có độ lớn là 1,44.105 V/m; tại O đặt một điện tích điểm có điện tích –4μC Điểm M là một điểm mà cường độ điện trường tại đó bằng không M
có tọa độ là
A M(50 cm; 0) B M(0; 50 cm) C M(0; ‒50 cm) D M(‒50 cm;
0)
Q0, E hướng theo chiều dương trục Ox → Điểm M có cường độ điện trường tổng hợp bằng 0 nằm trên trục Ox ( yM = 0 ) và xM 0! 9 2 M
M
Q
E 9,10 x 0,5
x
Câu 17 (thầy Đỗ Ngọc Hà 2018) : Trên đường thẳng xy cho bốn điểm O, A, B, C theo thứ tự từ trái qua
phải, trong đó B là trung điểm của AC Đặt điện tích Q tại O Sau đó lần lượt đặt điện tích q tại A, B và C Biết rằng khi q đặt tại A và B thì độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích lần lượt là 9.10‒4 N và 4.10‒4 N Lực tương tác giữa các điện tích khi q đặt tại C là?
A 2.10‒4 N B 1,5.10‒4 N C 2,25.10‒4 N D 3.10‒4 N + AB = BC = x
+ FA k Q.q2 9.10 4
OA
−
Q.q
OB
−
2
B
F =OA = → 2OB = 3OA 4
+ OC = OA + 2x mà x = OB – OA → OC = 2OB – OA = 2OA
Trang 6+ A 4
4
−
✓ Đáp án C
Câu 18 (thầy Đỗ Ngọc Hà 2018) : Ba điểm A, B, C trong không khí tạo thành tam giác vuông tại A Biết AB
= 4 cm; AC = 3 cm Tại A đặt điện tích q1 = 2,7 nC, tại B đặt điện tích q2 Vecto cường độ điện trường E tổng hợp tại C có phương song song AB như hình
Điện tích q2 có giá trị là?
A 12,5 nC B 10 nC
C ‒10 nC D -12,5 nC
+ Vì q1 > 0 nên E1 hướng sang phải
+ Vì E hướng lên nên E2 phải hướng về B → q2 < 0
+ E vuông góc với E1 → 2 2 2
q
BC
+ Ta có: cos ACB 3
5
ACB 53=
q
E E cot g(90 ACB) k cot g(90 ACB)
AC
+ Kết hợp cá phương trình ta được: q2 = 1,25.10-8 C
✓ Đáp án D
Câu 19 (thầy Đỗ Ngọc Hà 2018) : Khi di chuyển điện tích q = ‒10‒4 C từ rất xa (vô cực) đến điểm M trong điện trường thì công của lực điện thực hiện là 5.10‒5 J Cho điện thế ở vô cực bằng 0 Điện thế ở điểm M
là
A −0, 5V B − 2V C 2V D 0, 5V + A = q(VN − VM) →
5
−
−
✓ Đáp án D
Câu 20 (thầy Đỗ Ngọc Hà 2018) : Cho hai điện tích q1, q2 đặt tại A và B Biết q1 = ‒9q2 và AB = 1 m Điểm C
mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng không
Trang 7A thuộc đoạn AB và CA = 25 cm
B thuộc đoạn AB và CA = 75 cm
C thuộc đường thẳng AB, nằm ngoài đoạn AB và CB = 50 cm
D thuộc đường thẳng AB, nằm ngoài đoạn AB và CA = 50 cm
+ Để E=0 thì E1E2 Mà q1 trái dấu với q2 nên C phải nằm trên đường thẳng nối AB và nằm ngoài
AB
+ Ta có: E1 = E2 → k q12 k q22
AC = BC → AC = 3BC → AC > BC Nên C nằm ngoài AB và ở phía của B
→ BC = AC − 1 → BC = 0,5 m = 50 cm
✓ Đáp án C
Câu 21 (thầy Đỗ Ngọc Hà 2018) : Dùng một dây đồng đường kính d = 0,8 mm có phủ lớp sơn cách điện
mỏng quấn quanh một hình trụ có đường kính D = 4 cm để làm một ống dây Khi nối hai đầu ống dây với một hiệu điện thế U 85
32
= V thì cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn là B = 1,57.10‒3 T Biết điện trở suất của dây đồng là 1,7.10‒8.m, các vòng dây được quấn sát nhau Lấy = 3,14 Chiều dài của ống
dây là
+ Vòng dây quấn sát nên: n 1
d
= +
2
= → =
3
d R L 4D
=
B 4 10 nI 4 10 n
R
→ L = 0,5 m = 50 cm
✓ Đáp án C
Câu 22 (thầy Đỗ Ngọc Hà 2018) : Một điện tích điểm q = 10‒9 C chuyển động từ A tới B của một tam giác đều ABC trong điện trường đều có đường sức điện song song với BC, chiều hướng từ B đến C và E = 2.104 V/m Tam giác ABC đều có cạnh a = 20 cm Công của lực điện là?
A 6
4.10−
2.10−
− J + Ta có: A = qEd với d là hình chiếu của AB lên E
Trang 8+ d = −AB.cos60 = −10 cm
→ A = 10−9.2.104.(−10) = −2.10−6 J
✓ Đáp án D
Câu 23 (thầy Đỗ Ngọc Hà 2018) : Hai quả cầu nhỏ giống hệt nhau được tích điện cùng dấu nhưng có giá
trị khác nhau, đặt hai quả cầu tại điểm A và B trong chân không thì chúng đẩy nhau bằng một lực F1 Cho hai quả cầu tiếp xúc rồi đặt lại vào điểm A và B như cũ thì thấy chúng đẩy nhau bằng một lực F2 Nhận định nào sau đây đúng?
A F1 F2 B F1F2 C F1 = F2 D F1=2F2
q q
AB
+ Sau khi tiếp xúc với nhau thì ' ' 1 2
2
+
+
2
' '
1 2
(q q )
+
+ Áp dụng bất đẳng thức Cosi ta có: 1 2
1 2
q q 2
hay
2
1 2
(q q )
q q 4
→ F2 > F1
✓ Đáp án B
Câu 24 (thầy Đỗ Ngọc Hà 2018) : Một vòng dây bán kính R = 5 cm tích điện Q phân bố đều trên vòng,
vòng được đặt trong mặt phẳng thẳng đứng Quả cầu nhỏ m = 1 g tích điện q = Q được treo bằng sợi dây mảnh cách điện, một đầu được treo vào điểm cao nhất của vòng dây Khi cân bằng, quả cầu nằm trên trục của vòng dây Chiều dài dây treo quả cầu là = 7,2 cm Độ lớn của Q là?
A 8
3.10− C B 8
6.10− C C 8
12.10− C + Tại vị trí cân bằng, quả cầu chịu tác dụng của 3 lực:
o Trọng lực P
o Lực căng dây T
o Lực điện F , với
2 3
l r
F kQ
l
−
+ Ta có tan F
P
kr
−
✓ Đáp án C
Câu 25 (thầy Đỗ Ngọc Hà 2018) : Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với
A các điện tích chuyển động B nam châm đứng yên
Trang 9C các điện tích đứng yên D nam châm chuyển động
+ Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với điện tích đứng yên
✓ Đáp án C
Câu 26 (thầy Đỗ Ngọc Hà 2018) : Tại 6 đỉnh của một lục giác đều ABCDEF cạnh a người ta lần lượt đặt các
điện tích điểm dương q, 2q, 3q, 4q, 5q, 6q Vectơ cường độ điện trường tại tâm lục giác có độ lớn
A 6k q2
a và hướng tới B
C 3k q2
a và hướng tới F
Do tính đối xứng, ta dễ thấy rằng
+ Cường độ điện trường có độ lớn
2 2
q
E 6k a
= và hướng tới B
✓ Đáp án B
Câu 27 (thầy Đỗ Ngọc Hà 2018) : Một điện tích q di chuyển từ M đến điểm N thì lực điện thực hiện công
A = 9 J Hiệu điện thế giữa hai điểm N và M là UNM = 3 V Điện tích q có giá trị là?
+ AMN =qUMN = −qUNM → MN
NM
A
U
−
✓ Đáp án A