1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

21 câu mắt và các DỤNG cụ QUANG học từ THẦY HOÀNG sư điểu 2018 image marked image marked

7 94 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 558,71 KB

Nội dung

MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC Câu 1(thầy Hoàng Điểu 2018) Vật sáng đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20 cm Ảnh vật qua thấu kính có số phóng đại ảnh k = - Khoảng cách từ vật đến thấu kính A 30 cm B 40 cm C 60 cm D 24 cm Đáp án A k=− d 1 = −2  d = 2d  + =  =  d = 30 cm d d 2d f 2d 20 Câu 2(thầy Hoàng Điểu 2018): Một người cận thị nhìn rõ vật cách mắt từ 10 cm đến 50 cm Để nhìn vật xa mà mắt khơng phải điều tiết người phải đeo sát mắt kính có độ tụ bao nhiêu; khoảng cách thấy rỏ gần cách mắt khoảng? A -2dp; 12,5cm Đáp án A B 2dp; 12,5cm C -2.5dp; 10cm D 2,5dp; 15cm   f k = −OCv = −50cm = −0,5m  Dk = f = −2dp  k   = +  = +  d = 12,5 cm  d f k OCc d −50 10 Câu 3(thầy Hồng Điểu 2018): Thấu kính hội tụ có tiêu cự cm A điểm vật thật trục cách thấu kính 10 cm, A’ ảnh A Người ta chứng minh AA’ khoảng cách ngắn A 20cm Đáp án A B 40cm C 10cm D 15cm ( d + d )  4h d + d 2 d d  dd  CoSi AA = d + d  ⎯⎯⎯ → A A = d + d   dd   Hay ( d + d ) d d  ( d + d )   d + d   f = 4.5 = 20 cm f −1 Câu 4(thầy Hồng Điểu 2018) Vật AB đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 12 cm, qua thấu kính cho ảnh ảo A1B1, dịch chuyển AB xa thấu kính thêm cm Khi ta thu ảnh thật A2B2 cách A1B1 đoạn 72 cm Vị trí vật AB ban đầu cách thấu kính A cm Đáp án C B 12 cm C cm D 14 cm 12d1 1 1 1  f = d + d   12 = d + d   d1 = d − 12  0; d 2   d 2 = d1 + 72 1 1  1 1 1 SHIFT − SOLVE ⎯⎯⎯⎯⎯ → d1 = 8cm 12 = d + + d  + 72  12 = d + + 12d 1 1 + 72  d2 d 2 d1 − 12  Câu 5(thầy Hoàng Điểu 2018) Một người có mắt bình thường (khơng tật) nhìn vật xa mà điều tiết Khoảng cực cận người OCC = 25cm Độ tụ người điều tiết tăng tối đa bao nhiêu? A 2dp.B 3dp C 4dp D 5dp Đáp án C 1   f = Dmin = OC + OV 1  max V  Dmax − Dmin = −  OCC OCV  =D = + max  f OCC OV Đối với mắt khơng tật ta có OCV →   Dmax − Dmin = 1 = = 4dp OCC 0, 25 Kiến thức bổ trợ liên quan mắt cần nắm Mắt thường: + Điểm cực cận cách mắt khoảng 25cm; OCC = 25 cm + Điểm cực viễn cách mắt , OCV =  + Khoảng nhìn rõ mắt OCC ; OCV  + Cơng thức thấu kính mắt D = 1 = + (1) f d OV () + Khi quan sát vô d =  ⎯⎯ → f = OV () + Khi quan sát điểm cực cận d = OCC ⎯⎯ →D = 1 1 = + f OCC OV + Khi chuyển từ trạng thái quan sát vật vị trí d1 sang vị trí d2 ta có độ biến thiên độ tụ D = 1 − d d1 +Khi chuyển từ trạng thái từ không điều tiết sang điều tiết tối đa D = + Năng suất phân li mắt tan  = Mắt bị tật cận thị: AB OA 1 − OCC OCV f max  OV  OCC  25 cm; OCV Cách khắc phục: Cách Đeo thấu kính phân kì để nhìn xa vật vơ cực Qua kính phân kì vật cho ảnh ảo nằm điểm cực viễn, tức d =  1 1 L 0  = + = ⎯⎯ ⎯ → f k = −OCV  f k  Ok CV L − OCV d  = Ok CV Chú ý: Đeo kính sát mắt L  Cách 2: Đeo kính phân kì Đeo kính phân kì để nhìn vật vơ mắt bình thường tức vật đặt 25cm cho ảnh ảo qua thấu kính nằm điểm cực cận  1 1 d = 25cm − L Mắt bị tật  Dk = +  Dk = +   d = − O C = − OC − L 25 − L − C − L 25 − OC ( ) ( )  k C C C C  viễn thị OCC  25 cm → f max  OV Cách khắc phục: Đeo kính hội tụ để nhìn gần mắt thường tức vật đặt cách mắt 25cm cho ảnh ảo qua kính nằm điểm cực cận  1 d  = −Ok CC = − ( OCC − L )  Dk = = +  f k 25 − L − ( OCC − L )  d = 25 − L L0→ D= 1 = + f 25 −OCC Câu 6(thầy Hoàng Điểu 2018): Một điểm sáng S nằm trục thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm, cách thấu kính 15cm Cho điểm sáng S dao động điều hòa theo phương vng góc với trục thấu kính quanh vị trí ban đầu với biên độ 4cm Gọi S’ ảnh S qua thấu kính S’ dao động điều hòa với A biên độ 6cm pha với S B biên độ 8cm ngược pha với S C biên độ 8cm pha với S D biên độ 6cm ngược pha với S Đáp án B d = df 15.10 = = 30 cm  → Ảnh thật suy Ảnh vật ngược chiều Do d − f 15 − 10 k 0→k =− d 30 A = − = −2  k =  A = A = cm d 15 A Câu 7(thầy Hoàng Điểu 2018): Vật thật đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cự f cách thấu kính khoảng 2f ảnh A ảnh thật nhỏ vật B ảnh ảo lớn vật C ảnh thật vật D ảnh thật lớn vật Đáp án C 1 d =2 f d = + ⎯⎯⎯ → d  = f  k = − = −1 f d d d Câu 8(thầy Hoàng Điểu 2018): Một vật sáng AB cách ảnh E khoảng L = 100 cm Đặt thấu kính hội tụ khoảng vật để có ảnh thật lớn gấp lần vật Tiêu cự thấu kính A 20 cm Đáp án C k =− B 21,75 cm C 18,75 cm D 15,75 cm d  − 3d = d = 25cm d d d  = −3 →    f = = 18, 75 cm d d + d d  + d = 100 cm d  = 75cm Câu 9(thầy Hoàng Điểu 2018): Một điểm sáng S nằm trục thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm, cách thấu kính 15cm Cho điểm sáng S dao động điều hòa theo phương vng góc với trục thấu kính quanh vị trí ban đầu với biên độ 4cm Gọi S’ ảnh S qua thấu kính S’ dao động điều hòa với: A biên độ 6cm pha với S B biên độ 8cm ngược pha với S C biên độ 8cm pha với S D biên độ 6cm ngược pha với S Đáp án B d = df 15.10 = = 30 cm  → Ảnh thật suy Ảnh vật ngược chiều Do d − f 15 − 10 k 0→k =− d 30 A = − = −2  k =  A = A = 8cm d 15 A Câu 10(thầy Hoàng Điểu 2018) Sự điều tiết mắt A thay đổi độ cong thủy tinh thể để ảnh vật quan sát rõ nét màng lưới B thay đổi đường kính để thay đổi cường độ sáng chiếu vào mắt C thay đổi vị trí vật để ảnh vật rõ nét màng lưới D thay đổi khoảng cách từ thủy tinh thể đến màng lưới để ảnh vật rõ nét võng mạc Đáp án A Sự điều tiết mắt A thay đổi độ cong thủy tinh thể để ảnh vật quan sát rõ nét màng lưới Câu 11(thầy Hoàng Điểu 2018) Một người đeo kính có độ tụ -1,5 dp nhìn xa vơ mà khơng phải điều tiết Người này: A Mắc tật cận thị có điểm cực viễn cách mắt 2/3 m B Mắc tật viễn thị điểm cực cận cách mắt 2/3 m C Mắc tật cận thị có điểm cực cận cách mắt 2/3 cm D Mắc tật viễn thị điểm cực cận cách mắt 2/3 cm Đáp án A Để chữa tật, người đeo kính phân kì, mắt mắc tật cận thị có điểm cực viễn OCv = − f = −1 −1 = = m D ( −1,5) Câu 12(thầy Hoàng Điểu 2018) Nhận định sau không độ tụ tiêu cự thấu kính hội tụ? A Tiêu cự thấu kính hội tụ có giá trị dương; B Tiêu cự thấu kính lớn độ tụ kính lớn; C Độ tụ thấu kính đặc trưng cho khả hôi tụ ánh sáng mạnh hay yếu; D Đơn vị độ tụ ốp (dp) Đáp án B Ta có D =  f  => Đáp án B sai → f D    Câu 13(thầy Hoàng Điểu 2018) Một người cận thị có giới hạn nhìn rõ từ 10 cm đến 100 cm Khi đeo kính có tiêu cự - 100 cm sát mắt, người nhìn vật từ A 100/9 cm đến vô B 100/9 cm đến 100 cm C 100/11 cm đến vô Đáp án A D 100/11 cm đến 100 cm Ta có ngắm chừng cực viễn d’ = -100 cm; f = - 100 cm, nên d = ∞; Khi ngắm chừng cực cận d’ = -10 cm, f = - 100 cm d= ( −10) ( −100 ) = 100 Như vậy, mắt nhìn vật từ 100/9 cm đến ∞ d f = d − f −10 + 100 Câu 14(thầy Hồng Điểu 2018): Thấu kính khối chất suốt giới hạn A hai mặt cầu lồi B hai mặt phẳng C hai mặt cầu lõm D hai mặt cầu mặt cầu, mặt phẳng Đáp án A Thấu kính khối chất suốt giới hạn hai mặt cầu mặt cầu, mặt phẳng Câu 15(thầy Hoàng Điểu 2018): Một điểm sáng S dao động điều hòa trước thấu kính có tiêu cự 10 cm, theo phương vng góc với trục cách thấu kính 40/3 cm Sau thấu kính đặt vng góc trục để thu ảnh S' S Chọn trục tọa độ có phương trùng phương dao động S, gốc tọa độ nằm trục thấu kính Nếu điểm S dao động với phương trình x = 4cos(5πt +π/4) cm phương trình dao động S' A x = -12cos(2,5πt +π/4) (cm) B x = 4cos(5πt +π/4) (cm) C x = -12cos(5πt +π/4) (cm) D x = 4cos(5πt -3π/4) (cm) Đáp án C f = 10cm  thấu kính dùng thấu kính hội tụ Ảnh hứng ảnh thật 40 10 d f d 40  d = = = 40cm → k = − = − = −3  (Ảnh ngược chiều với vật) 40 d − f 40 − 10 d 3 k = A A    =  A = 12 cm → x = −12 cos  5 t +  ( cm ) A 4  Câu 16(thầy Hoàng Điểu 2018): Bộ phận mắt giống thấu kính A thủy dịch B dịch thủy tinh C thủy tinh thể Đáp án C D giác mạc Bộ phận mắt giống thấu kính thủy tinh thể Câu 17(thầy Hoàng Điểu 2018) Khi đo tiêu cự thấu kính phân kì, đại lượng sau khơng cần xác định với độ xác cao? A Khoảng cách từ vật đến thấu kính phân kì; B Khoảng cách từ thấu kính phân kì đến thấu kính hội tụ; C Khoảng cách từ thấu kính hội tụ đến hứng ảnh; D hiệu điện hai đầu đèn chiếu Đáp án D Khi đo tiêu cự thấu kính phân kì, đại lượng sau khơng cần xác định với độ xác cao hiệu điện hai đầu đèn chiếu Câu 18(thầy Hoàng Điểu 2018) Trong nhận định sau, nhận định không chùm sáng qua thấu kính hội tụ đặt khơng khí A chùm sáng tới song song, chùm sáng ló hội tụ; B chùm sáng tới hội tụ, chùm sáng ló hội tụ; C chùm sáng tới qua tiêu điểm vật, chùm sáng ló song song với nhau; D chùm sáng tới thấu kính khơng thể cho chùm sáng phân kì Đáp án D Trong nhận định sau, nhận định không chùm sáng qua thấu kính hội tụ đặt khơng khí chùm sáng tới thấu kính khơng thể cho chùm sáng phân kì Câu 19(thầy Hồng Điểu 2018) Cách sửa tật sau không đúng? A Muốn sửa tật cận thị ta phải đeo vào mắt thấu kính phân kì có độ tụ phù hợp B Muốn sửa tật viễn thị ta phải đeo vào mắt thấu kính hội tụ có độ tụ phù hợp C Muốn sửa tật lão thị ta phải đeo vào mắt kính hai tròng gồm nửa kính hội tụ, nửa kính phân kì D Muốn sửa tật lão thị ta phải đeo vào mắt kính hai tròng gồm nửa kính phân kì, nửa kính hội tụ Đáp án C Lưu ý mắt lão Mắt lão có khả điều tiết giảm mắt yếu thể thủy tinh trở nên cứng Do điểm cực cận dịch xa mắt ❖ Muốn sửa tật lão thị ta phải đeo vào mắt kính hai tròng gồm nửa phân kì nửa kính hội tụ Đáp án C sai Câu 20(thầy Hoàng Điểu 2018) Phát biểu sau mắt cận đúng? A Mắt cận đeo kính phân kì để nhìn rõ vật xa vơ cực B Mắt cận đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật xa vơ cực C Mắt cận đeo kính phân kì để nhìn rõ vật gần D Mắt cận đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật gần Đáp án A Đối với mắt cận đeo kính phân kì để nhìn rõ vật xa vơ cực Câu 21(thầy Hồng Điểu 2018) Một lăng kính thuỷ tinh chiết suất n, góc chiết quang A Tia sáng tới mặt bên ló khỏi mặt bên thứ hai A góc chiết quang A có giá trị B góc chiết quang A nhỏ hai lần góc giới hạn thuỷ tinh C góc chiết quang A góc vng D góc chiết quang A lớn hai lần góc giới hạn thuỷ tinh Đáp án A *Một lăng kính thuỷ tinh chiết suất n, góc chiết quang A Tia sáng tới mặt bên ló khỏi mặt bên thứ hai góc chiết quang A có giá trị ...  Câu 16 (thầy Hoàng Sư Điểu 2018) : Bộ phận mắt giống thấu kính A thủy dịch B dịch thủy tinh C thủy tinh thể Đáp án C D giác mạc Bộ phận mắt giống thấu kính thủy tinh thể Câu 17 (thầy Hồng Sư Điểu. .. phân kì Câu 19 (thầy Hoàng Sư Điểu 2018) Cách sửa tật sau không đúng? A Muốn sửa tật cận thị ta phải đeo vào mắt thấu kính phân kì có độ tụ phù hợp B Muốn sửa tật viễn thị ta phải đeo vào mắt thấu... án B sai → f D    Câu 13 (thầy Hoàng Sư Điểu 2018) Một người cận thị có giới hạn nhìn rõ từ 10 cm đến 100 cm Khi đeo kính có tiêu cự - 100 cm sát mắt, người nhìn vật từ A 100/9 cm đến vô B

Ngày đăng: 10/12/2018, 15:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN