Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
185,59 KB
Nội dung
MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH Hình Hình Hình Hình Bảng Bảng Sơ đồ cơng nghệ chế biến rau, củ, Sơ đồ công nghệ chế biến tinh bột sắn Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải chế biến rau, củ, Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải tinh bột sắn DANH MỤC BẢNG BIỂU Tính chất nước thải chế biến rau, củ, Tính chất nước thải chế biến tinh bột sắn MỞ ĐẦU Việt Nam nước nhiệt đới thiên nhiên ưu đãi nên rau, củ, trái vơ phong phú Do đó, ngành cơng nghiệp chế biến nông sản ngày phát triển đặc biệt chế biến rau, củ, ngành giàu tiềm biết tân dụng thu hồi bảo, bảo quản chế biến Trước đây, nhu cầu loại nơng sản số loại rau chế biến theo công nghệ truyền thống : muối chua , sấy khô, làm mứt , làm ô mai , bột rau , … Ngày nay, nhu cầu tiêu dung ngày tăng nhanh đồng thời đòi hỏi chất lượng cao, mặt hàng rau chế biến ngày đa dạng Đặc biệt sản phẩm ăn liên ngày phong phú Từ nhu cầu làng nghề quy mô nhỏ ngày nhiều , thiết bị sản xuất thủ công, lạc hậu, mặt sản xuất nhỏ hẹp Cũng số ngành chế biến nông sản khác, chế biến rau, củ, tươi tạo lương chất thải không nhỏ Lượng chất thải chủ yếu chất thải rắn nước thải giàu chất hữu Bên cạnh đó, ý thức bảo vệ môi trường chủ sở sản xuất, kinh doanh chưa cao Từ hạn chế nêu dẫn đến tình trạng nhiễm mơi trường làng nghề đến mức báo động, ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sống, sức khỏe người dân làng nghề người dân chung quanh làng nghề Hiện công nghệ sinhhọc ứng dụng phương pháp xử lý nước thải như: phương pháp học , phương pháp hóa lý + hóa học, phương pháp sinh học, phương pháp kết hợp hiệu xử lý cao Bài tiểu luận em xin đề cập tới vấn đề : “ Công nghệ sinhhọc xử lý nước thải nhà máy chế biến nông sản ” I TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN NÔNG SẢN I.1 Giớ thiệu quy trình chế biến nơng sản Ngun liệu cho q trình sản xuất loại rau, củ, tinh bột sắn Quy trình chế biến rau, củ, quả: Nước thải Nguyên liệu Phân loại Cắt cuống Rạo vỏ Thành phẩm Cấy khô Rửa lần Chần (hấp) Cắt lát Nước thải Rửa lần Nước thải Hình Sơ đồ cơng nghệ chế biến rau, củ , + Nguyên liệu tiến hành phân loại, chọn củ to, đều, không sâu bệnh + Rửa lần 1: Nhằm loại trừ hết tạp chất học : đất, cát + Cạo vỏ rửa lần 2: có vỏ mỏng khoai tây, cà rốt, mận, ổi người ta dùng dung dịch kiềm để bóc vỏ… + Cắt lát : để đảm bảo tăng hiệu cho trình sấy, yêu cầu sản phẩm sau trình sấy phải đồng kích thước, khơng bị dập nát, gãy,… + Chần: Đối với rau giàu glucide (khoai tây, khoai lang…) chần làm tăng độ xốp, hạn chế biến mày, rút ngắn thời gian sấy… Quy trình chế biến tinh bột sắn : Sắn thu hoạch Làm Nước thải Nghiền ( sát ) Tách bã Thu hồi tinh bột Bã , cát Nước thải Bảo quản ướt Sử dụng Làm khơ Đóng gói Hình Sơ đồ công nghệ chế biến tinh bột sắn I.2 Thành phần nước thải chế biến nông sản Nước thải công nghiệp chế biến nơng sản thải thường có đặc tính chung nhiễm hữu cao, nước thải thường có màu xám đen thải vào thuỷ vực đón nhận, thường gây nhiễm nghiêm trọng phân huỷ chất hữu diễn nhanh Tuỳ thuộc vào ngành nghề chế biến mà thành phần nước thải có đặc điểm riêng I.2.1 Thành phần nước thải chế biến rau, củ, Nước thải nhà máy bao gồm nước thải phát sinh từ công đoạn sản xuất nước thải sinh hoạt cán công nhân nhà máy Thành phần nước thải chế biến rau, củ, thường gồm nhiều dầu mỡ, chất rắn lơ lửng, cặn rác, chất hữu khác với hàm lượng ni tơ, photpho cao Nước thải trình sản xuất gồm: + Nước rửa củ : Nước chủ yếu chứa đất cát , chất hữu vỏ + Nước ngâm, rửa nguyên liệu : Lượng nước không lớn thải hết ca sản xuất + Nước chần nóng làm nguội xả vào cuối ca sản xuất + Nước rửa thiết bị (máy chiên ): Nước rửa có chứa dầu chiên xút vệ sinh + Nước vệ sinh nhà xưởng : Nước chứa dầu chiên hóa chất tẩy rửa ( NaOH 2% xà phòng hay nước rửa chén bát ) Nước thải sinh hoạt từ nhà ăn, khu vệ sinh, khu tắm giặt cho cơng nhân Nước thải ô nhiễm chất hữu hòa tan, lơ lửng, có vi trùng Để xử lý nước thải chế biến rau củ cơng nghệ xử lý nước thải chế biến rau củ phương pháp sinhhọc với hoạt động sử dụng vi sinh vật để loại bỏ tạp chất hữu cơ, xử lý chất BOD, COD, nito cao có nước thải đảm bảo đạt tiêu cho phép, giúp nguồn nước thải trình chế biến rau củ tái sử dụng cho mục đích sử tưới cây, tưới đường, làm ẩm đất gieo trồng,… Bảng Tính chất nước thải chế biến rau, củ, STT Thông số Đơn vị Đầu vào Đầu QCVN: 2009/BTNMT cột B BOD5 Mg/l 112 50 COD Mg/l 164 100 SS Mg/l 112.5 100 pH 7.5 5.5-9 N tổng Mg/l 2.9 30 P tổng Mg/l 5.5 (Nguồn: Trung tâm Ứng dụng KHCN Tin học tỉnh Lâm Đồng) I.2.2 Thành phần nước thải chế biến tinh bột sắn Trong chất thải nhà máy chế biến tinh bột sắn có thành phần hữu tinh bột, protein, xenluloza, pectin, đường có nguyên liệu củ sắn tươi nguyên nhân gây ô nhiễm cao cho dòng nước thải nhà máy Nước thải sinh từ dây chuyền sản xuất tinh bột sắn có thông số đặc trưng: pH thấp, hàm lượng chất hữu vô cao, thể qua hàm lượng chất rắn lơ lửng (SS), TSS cao, chất dinh dưỡng chứa N, P, số nhu cầu oxy sinhhọc (BOD5), nhu cầu oxy hoá học (COD), …với nồng độ cao thành phần vỏ sắn lõi củ sắn có chứa Cyanua (CN-) chất độc hại có khả gây ung thư Bảng Tính chất nước thái chế biến tinh bột sắn STT Thông số BOD5 COD SS pH N tổng P tổng CN- Đơn vị Mg/l Mg/l Mg/l Mg/l Mg/l Mg/l Đầu vào 8000 10000 2300 4.5-5.3 170 30 20 Đầu QCVN: 2009/BTNMT cột B 50 100 100 5.5-9 30 0.1 (nguồn : copy internet ) Tính chất nước thải ngành tinh bột sắn mang tính chất acid có khả phân hủy sinhhọc Đặc biệt với loại nước thải khoai mì có chứa HCN acid có tính độc hại Khi ngâm khoai mì vào nước HCN tan vào nước theo nước thải ngồi II II.1 CÁC Q TRÌNH SINHHỌCTRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI Phân loại trình sinhhọc Xử lý nước thải phương pháp sinhhọc dựa hoạt động sống vi sinh vật có khả phân hóa hợp chất hữu Các chất hữu sau phân hóa trở thành nước, chất vơ hay khí đơn giản Có loại cơng trình xử lý nước thải phương pháp sinh học: Điều kiện tự nhiên Điều kiện nhân tạo II.2 Xử lý tự nhiên II.2.1 Cánh đồng tưới công cộng bãi lọc Cánh đồng tưới công cộng bãi lọc: + Trong nước thải sinh hoạt chứa hàm lượng N, P, K đáng kể Như vậy, nước thải nguồn phân bón tốt có lượng thích hợp với phát triển thực vật + Tỷ lệ nguyên tố dinh dưỡng nước thải thường 5:1:2 =N:P:K + Nước thải cơng nghiệp sử dụng loại bỏ chất độc hại + Để sử dụng nước thải làm phân bón, dống thời giải xử lý nước thải theo điều kiện tự nhiên người ta dùng cánh đồng tưới công cộng cánh đồng lọc Nguyên tắc hoạt động: Việc xử lý nước thai cánh đồng tưới, cánh đồng lọc dựa khả giữ cặn nước mặt đất, nước thắm qua đất qua khe lọc, nhờ có oxy lỗ hỏng mao quản lớp đất mặt, VSV hiếu khí hoạt động phân hủy chất hữu nhiễm bẩn Càng sâu xuống, lượng oxy q trình oxy hóa chất hữu giảm dần Cuối đến độ sâu xảy trình khử nitrat II.2.2 Hồ sinhhọc Cấu tạo: Hồ sinh vật ao hồ có nguồn gốc tự nhiên nhân tạo, gọi hồ oxy hóa, hồ ổn định nước thải,… Trong hồ sinh vật diễn q trình oxy hóa sinh hóa chất hữu nhờ loài vi khuẩn, tảo loại thủy sinh vật khác Nguyên tắc hoạt động: Vi sinh vật sử dụng oxy sinh từ rêu tảo q trình quang hợp oxy hóa từ khơng khí để oxy hóa chất hữu cơ, rong tảo lại tiêu thụ CO2, photphat nitrat amon sinh từ phân hủy, oxy hóa chất hữu vi sinh vật Để hồ hoạt động bình thường cần phải giữ giá trị pH nhiệt độ tối ưu Nhiệt độ không thấp 6°C Hồ sinhhọc dùng xử lý nước thải sinhhọc chủ yếu dựa vào trình làm hồ Theo q trình sinh hóa, người ta chia hồ sinh vật loại: hồ hiếu khí, hồ kỵ khí hồ tùy nghi + Hồ hiếu khí: oxy hố chất hợp chất nhờ VSV hiếu khí + Hồ kỵ khí: dùng để lắng phân huỷ cặn lắng phương pháp sinhhọc tự nhiên dựa phân giải VSV kỵ khí Chuyên dùng xử lý nước thải công nghiệp nhiễm bẩn + Hồ kỵ hiếu khí: hồ xảy q trình song song là: oxy hóa hiếu khí phân hủy mêtan cặn lắn Gồm có lớp: hiếu khí, trung gian kỵ khí Nguồn oxy cấp chủ yếu trình quang hợp rong tảo Quá trình kỵ khí đáy phụ thuộc vào nhiệt độ II.3 Xử lý nhân tạo II.3.1 Bể lọc sinhhọc Cấu tạo: có vật liệu tiếp xúc khơng ngập nước + Các lớp vật liệu có độ rỗng diện tích lớn + Nước thải phân phối + Nước thải sau tiếp xúc vật liệu tạo thành hạt nhỏ chảy thành màng nhỏ luồng qua khe hở vật liệu lọc + Ở bề mặt vật liệu lọc khe hở chúng cặn bẩn giữ lại tạo thành màng (Màng sinh học) + Lượng oxy cần thiết để cấp làm oxy hoá chất bẩn từ đáy lên + Những màng vi sinh chết nước thải khỏi bể giữ bể lắng Nguyên tắc hoạt động: Màng sinhhọc hiếu khí hệ VSV tuỳ tiện, ngồi màng lớp vi khuẩn hiếu khí, lớp sâu bên màng vi khuẩn kỵ khí Phần cuối màng động vật nguyên sinh số vi khuẩn khác Vi sinh màng sinhhọc oxy hoá chất hữu cơ, sử dụng chúng làm nguồn dinh dưỡng lượng Chất hữu tách khỏi nước, khối lượng màng sinhhọc tăng lên Màng vi sinh chết trôi theo nước khỏi bể lọc sinhhọc Để trì điều kiện hiếu khí hay kỵ khí bể phụ thuộc vào lượng oxy cấp vào Nhưng thực tế bể tồn q trình hiếu, thiếu kỵ khí Do hiệu khử nitơ photpho bể lọc tương đối cao II.3.2 Bể lắng sinhhọc Bể lắng sinhhọc có nhiệm vụ lắng bơng bùn từ bể sinhhọc hiếu khí tiếp xúc đưa sang, nhờ trọng lực bùn Một phần bùn tuần hoàn trở lại bể sinhhọc hiếu khí tiếp xúc, phần lại dẫn sang bể chứa bùn tới sân phơi Bể sinhhọc hiếu tiếp xúc Bể kết hợp hai trình xử lý sinh trưởng lơ lửng bám dính Một lượng oxy thích hợp đưa vào thơng qua đĩa phân phối khí đặt đáy bể Nước thải chảy dọc theo chiều dài bể sục khí khuấy đảo nhằm tăng cường lượng oxy hòa tan, tăng cường q trình II.3.3 oxy hóa chất bẩn hữu có nước Các chất lơ lửng nơi cho vi khuẩn bám vào để cư trú, sinh sản phát triển dần thành cặn Các hạt dần to lơ lửng nước, chúng bùn hoạt tính Song song với q trình sinh trưởng lơ lửng chất hữu nhiễm bẩn nước thải bị oxy hóa quần thể VSV màng sinhhọc nước thải qua lớp vật liệu tiếp xúc Vật liệu tiếp xúc đóng vai trò giá thể cho VSV bám bề mặt tạo thành lớp màng vi sinh vật Màng thường dày 0.1 - 0.4 (mm) Các chất hữu trước hết bị phân hủy vi sinh vật hiếu khí Sau thấm sâu vào màng, nước hết oxy hòa tan, chuyển sang phân hủy VSV kị khí Khi chất hữu nước thải bị cạn kiệt, VSV màng sinhhọc chuyển sang hô hấp nội bào khả kết dính giảm Lớp màng tróc bị trơi theo nước sang bể lắng sinhhọc Nhờ mà nồng độ chất ô nhiễm nước thải được giảm thiểu Ngoài ra, lớp màng vi sinh tạo vùng thiếu khí giúp cho q trình khử nitơ, phospho nước thải diễn tốt II.3.4 Bể Aerotank – Bể phản ứng sinhhọc hiếu khí Nước thải sau xử lý sơ chứa phần lớn chất hữu dạng hòa tan chất lơ lửng vào Aerotank Các chất lơ lửng số chất rắn chất hữu chưa phải dạng hòa tan Các chất lơ lửng làm nơi vi khuẩn bám vào để cư trú, sinh sản phát triển, dần thành hạt cặn Các hạt to lơ lửng nước Các bơng cặn bùn hoạt tính II.3.5 Bể UASB (Upflow Anaerobic Sludge Blanket ) – Bể kị khí Dòng nước thải chuyển động thẳng đứng từ lên qua lớp đệm bùn bao gồm sinh khối hình thành dạng hạt nhỏ hay hạt lớn; giải pháp cho phép nước thải tiếp xúc với hạt bùn Các khí sinh trình thủy phân lại nguyên nhân tạo nên chuyển động bên đệm bùn Quá trình xử lý nước thải phương pháp kỵ khí xảy (bùn + nước thải) tạo khí (70 – 80% CH4) Khí sinh từ lớp bùn dính bám vào hạt bùn với khí tự lên phía mặt bể Tại q trình tách pha khí – lỏng – rắn xảy nhờ phận tách pha Khí theo ống dẫn qua bồn hấp thu chứa dung dịch NaOH 5– 10% Bùn sau tách khỏi bọt khí lại lắng xuống Nước thải theo màng tràn cưa dẫn đến công trình xử lý ÚNG DỤNG CỘNG NGHỆ SINHHỌCTRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN NÔNG SẢN III.1 Xử lý nước thải chế biến rau, củ, III.1.1 Sơ đồ công nghệ Dựa vào thành phần tính chất nước thải chế biến rau, củ , đề xuất công nghệ sau: III Nước thải SCR Bể lắng cát Sân phơi Bể tiếp nhân kết hợp điều hòa Máy thổi khí Bể sinhhọc hiếu khí tiếp xúc Bể lắng sinhhọc Sắn thu hoạch Sắn thu hoạch Hồ chứa Nguồn tiếp nhận 10 Đường nước Bùn Khơng khí Cát Hình Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải chế biến rau, củ, III.1.2 Thuyết minh công nghệ Nước thải sinh hoạt từ khâu sản xuất công ty dẫn đến hệ thống xử lý nước thải tập trung Đầu tiên nước thải chảy qua song chắn rác để tách cặn thô, giúp bảo vệ bơm, đường ống Cấu tạo chắn gồm inox, xếp cạnh cố định khung Theo tính chất nước thải qui mơ đầu tư, ta chọn loại song chắn rác với phương pháp vớt rác thủ cơng kích thước khe hở song chắn loại trung bình (5 mm) Nước thải qua song chắn rác chảy vào bể lắng cát Tại đây, tác dụng trọng lực, cát nặng lắng xuống đáy kéo theo phần chất đông tụ Lượng cát lắng tránh gây tắc nghẽn đường ống tránh gây hư hại cho cơng trình sau Cát sau lắng đưa đến sân phơi cát Tiếp sau đó, nước thải đưa đến bể tiếp nhận kết hợp điều hòa Thơng thường q trình sản xuất lưu lượng nước thải chu kì khác khác Do đó, mục đích xây dựng bể tiếp nhận kết hợp bể điều hòa nhằm cho nước thải trước chảy vào hệ thống xử lý ổn định lưu lượng lẫn nồng độ chất nhiễm Từ giúp cho hệ thống họat động ổn định hiệu hơn, tránh dẫn đến tình trạng tải Qua bể điều hòa, nước thải bơm vào bể xử lý sinhhọc hiếu khí tiếp xúc Bể sinhhọc hiếu khí tiếp xúc gồm phần: phần sinh trưởng lơ lửng phần sinh trưởng dính bám Nước vào bể qua phần sinh trưởng lơ lửng trước, sau qua phần sinh trưởng dính bám Trong bể sinhhọc hiếu khí tiếp xúc, hàm lượng chất hữu hòa tan với chất lơ lửng lại nước thải xử lý tiếp với tham gia vi sinh vật thơng qua hai q trình sinh trưởng lơ lửng bám dính Khi bể, chất lơ lửng đóng vai trò hạt nhân sinh vật cư trú, sinh sản phát triển dần lên thành bơng cặn gọi bùn hoạt tính Các vi sinh vật sống dùng chất (BOD) chất dinh dưỡng (N,P) làm thức ăn để chuyển hóa chúng thành chất trơ khơng hòa tan thành tế bào Vật liệu tiếp xúc giá đỡ cho vi sinh vật bám dính bề mặt Trong lồi vi sinh vật, có lồi sinh polysacarit có tính chất chất dẻo (polyme sinh học), tạo thành màng (màng sinh học) Quá trình cho phép kết hợp khử chất ô nhiễm nito photpho Lượng bùn sinh giúp giảm bớt chi phí xử lý bùn thải Qua bể hiệu khử BOD đạt 85 - 90% 11 Để tăng hiệu trình xử lý sinhhọc phần bùn bể lắng sinhhọc tuần hòan lại trở lại bể sinhhọc hiếu khí tiếp xúc Phần bùn dư đưa đến bể nén bùn đưa đến sân phơi Bùn đưa vào bể nén, để tách bớt nước, nước tuần hồn lại bể điều hòa Nước sau lắng đạt tiêu chuẩn dẫn vào hồ chứa phục vụ tưới cho nông trại thải trực tiếp nguồn tiếp nhận III.2 Xử lý nước thải chế biến tinh bột sắn III.2.1 Sơ đồ công nghệ Cặn tinh bột mịn Nước Bể lắng 1SCR thải Khí nén Bùn Bể axit khư Bể bùn hoạt hồn CNtính lưu Bùn dư Bể lắng Hồ hiếu khí Bể tiếp nhận Bể điều hòa Khí Bioga UASB vơi Bể trung hòa Bùn thải Nguồn tiếp nhận Hình Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải chế biến tinh bột sắn 12 III.2.2 Thuyết minh công nghệ Nước thải chế biến tinh bột khoai mì cho qua song chắn rác đến bể tiếp nhận song chắn rác có tác dụng loại bỏ tạp chất theo dòng nước vào hệ thống xử lý nước thải gây tắt nghẽn đường ống, nghẹt bơm Nước thải từ bể tiếp nhận bơm lên bể điều hòa Bể điều hồ giữ chức điều hoà nước thải lưu lượng nồng độ Ngồi bể điều hòa có tác dụn đảm bảo công suất ổn định cho hệ thống tránh trường hợp sốc tải đầu vào Nước thải tiếp tục đưa vào bể lắng để loại bỏ cặn tinh bột mịn có khả lắng cặn tinh bột thu gom đinh kỳ dùng để tái chế chon lắp tùy theo mục đích sử dụng Nước thải dẫn vào bể axit với ngày lưu nước nhằm mục đích khử độc tố CN- chuyển hóa hợp chất khó phân hủy thành hợp chất đơn giản dễ phân hủy sinhhọc Vi sinh vật hoạt động bể axit lấy từ bùn tự hoại Sau xử lý bể axit, Nước thải trung hòa vôi pH khoảng 6,5 – 7,5 bể trung hòa nhằm tạo điều kiện cho q trình xử lý sinhhọc Nước thải sau trung hòa dẫn đển bể lọc sinhhọc kị khí (UASB) nhằm phân hủy chất hữu phức tạp thành chất hữu đơn giản chuyển hóa chúng thành CH4, CO2, H2S,… Sau đó, NT xử lý tiếp bể bùn hoạt tính, bể vừa có nhiệm vụ xử lý tiếp phần BOD5, COD lại vừa làm giảm mùi có nước thải Sau xử lý bể lọc sinhhọc hiếu khí Nước thải tiếp tục chảy sang bể lắng để lắng bùn hoạt tính Lượng bùn rút khỏi bể lắng hệ thống bơm bùn tuần hồn bể lọc sinhhọc hiếu khí, bùn dư dẫn bể nén bùn Nước thải từ bể lắng tiếp tục chảy qua hồ hiếu khí với thời gian lưu nước 10 ngày nhằm ổn định nguồn nước thải Sau nước đạt tiêu chuẩn thải trực tiếp nguồn tiếp nhận IV Ý NGHĨA CỦA CÔNG NGHỆ SINHHỌCTRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI Ứng dụng sinhhọc vòng tuần hồn tự nhiên khép kín, xử lý chất thải hiệu mà không mang lại ảnh hưởng xấu biến đổi bất lợi khác cho môi trường Chất lượng nước đầu có tính chất nước tự nhiên Công nghệ sinhhọc công cụ xử lý triệt để chủ động thành phần tính chất nước thải, khơng cần thiết có can thiệp trực tiếp người vào trình xử lý tự nhiên Thuận tiện công tác vận hành quản lý Tiết kiệm kinh phí việc xử lý nước thải Chi phí cho biện pháp sinhhọc thường thấp chi phí cho biện pháp xử lý khác Bên cạnh chi phí quản lý thấp việc quản lý đơn giản 13 Những chất không bị phân hủy nước thải công nghiệp trước hết cơng nghiệp hóa học Người ta phân lập tạo chủng phân hủy chất điều kiện tự nhiên Các phương pháp khử kim loại nặng bùn vừa xử lý ô nhiễm vừa thu lại kim loại quý Xử lý nguồn nước thải nồng độ cao, đặc biệt BOD, COD, SS… nước thải dễ xử lý sinhhọc có nồng độ COD từ 20.000 – 30.000 mg/l (phân hủy kỵ khí) Phân hủy hiếu khí ứng dụng rộng rãi để ổn định chất rắn với kích thước bể xử lý từ nhỏ đến trung bình (Q < 20.000 – 40.000 m3/ngày ) Hồ sinhhọc dung xử lý loại nước thải công nghiệp, sinh hoạt nước thải chăn nuôi có hàm lượng chất hữu nhiễm cao TÀI LIỆU THAM KHẢO [1.] [2.] [3.] [4.] [5.] PGS.TS Lương Đức Phẩm Công nghệ xử lý nước thải biện pháp sinhhọc NXB Giáo Dục Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải NXB Khoa học – Kỹ thuật, 2005 http://xulymoitruong.com/xu-ly-nuoc-thai-tinh-bot-san-2283/ http://www.moitruongvietbac.com/xu-ly-nuoc-thai-tinh-bot http://danghoai.vn/site/xu-ly-nuoc-thai-cac-nganh-che-bien-luong-thuc-thucpham/nuoc-thai-che-bien-rau-cu-qua 14 ... xử lý sinh học hiếu khí tiếp xúc Bể sinh học hiếu khí tiếp xúc gồm phần: phần sinh trưởng lơ lửng phần sinh trưởng dính bám Nước vào bể qua phần sinh trưởng lơ lửng trước, sau qua phần sinh trưởng... liệu tiếp xúc giá đỡ cho vi sinh vật bám dính bề mặt Trong lồi vi sinh vật, có lồi sinh polysacarit có tính chất chất dẻo (polyme sinh học) , tạo thành màng (màng sinh học) Quá trình cho phép kết... cao II.3.2 Bể lắng sinh học Bể lắng sinh học có nhiệm vụ lắng bơng bùn từ bể sinh học hiếu khí tiếp xúc đưa sang, nhờ trọng lực bùn Một phần bùn tuần hồn trở lại bể sinh học hiếu khí tiếp xúc,