BÃO VÀ ÁP THẤP NHIỆT ĐỚI Ở VN VẤN ĐỀ PHÒNG TRÁNH

14 185 1
BÃO VÀ ÁP THẤP NHIỆT ĐỚI Ở VN VẤN ĐỀ PHÒNG TRÁNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung I. Khái niệm về bão và áp thấp nhiệt đới a. Định nghĩa b. Phân loại và gọi tên c. Quá trình hình thành, di chuyển và suy yếu của bão II. Tình hình bão và áp thấp nhiệt đới ở Việt Nam a. Vị trí địa lý Việt Nam b. Ảnh hưởng của bão và áp thấp nhiệt đới c. Hậu quả do bão và áp thấp nhiệt đới gây ra ở nước ta d. Tình hình bão qua các năm ở Việt Nam e. Bão số 8 – Sơn Tinh (2012) III. Vấn đề dự báo và phòng tránh  

BÃO VÀ ÁP THẤP NHIỆT ĐỚI Ở VN VẤN ĐỀ PHỊNG TRÁNH GVHD: Trần Thị Vân Nhóm 1A Lớp Cơng nghệ Mơi trường Khóa 10 Nội dung I II III a) Khái niệm bão áp thấp nhiệt đới a Định nghĩa b Phân loại gọi tên c Quá trình hình thành, di chuyển suy yếu bão Tình hình bão áp thấp nhiệt đới Việt Nam a Vị trí địa lý Việt Nam b Ảnh hưởng bão áp thấp nhiệt đới c Hậu bão áp thấp nhiệt đới gây nước ta d Tình hình bão qua năm Việt Nam e Bão số – Sơn Tinh (2012) Vấn đề dự báo phòng tránh I Khái niệm bão áp thấp nhiệt đới: a) Định nghĩa: Bão áp thấp nhiệt đới gọi chung xoáy thuận nhiệt đới (XTNĐ) Đây vùng gió xốy, có đường kính tới hàng trăm kilơmét, hình thành vùng biển nhiệt đới Ở bắc bán cầu, gió thổi xốy vào trung tâm theo hướng ngược chiều kim đồng hồ Áp suất khí bão thấp nhiều so với xung quanh thường thấp 1000mb Mắt bão (tâm bão): trung tâm bão, thường có hình trụ tròn, đường kính từ 8km đến 200km tùy theo bão yếu hay mạnh Vùng mắt bão khu vực gần lặng gió, quang mây, có dòng khơng khí xuống chậm có nhiệt độ cao vùng xung quanh (do đốt nóng dòng khơng khí thẳng lên), người ta nói bão có lõi nóng Thơng thường có bão mạnh hình thành mắt bão rõ nét Một mắt bão khổng lồ Thành (tường) mắt bão: xung quanh mắt bão có mây bão dạng thành gần thẳng đứng làm thành hình vành khăn, cao đến 15km, dày đến hàng chục km Gió xốy mạnh nhất, mưa rơi nhiều tàn phá nguy hiểm Vùng mây mù đậm đặc: vùng trên, từ mắt bão hướng ngồi Nhìn từ ảnh vệ tinh chụp từ cao, vùng có màu trắng, có hình tròn đen mắt bão Phía vùng mây mù này, bên ngồi mắt bão dải mưa hình xoắn chiều xoắn với gió gây mưa lớn, lốc mạnh Nhìn khơng gian ba chiều, bão cột xốy khơng khí khổng lồ, tầng thấp (khoảng – 3km) khơng khí nóng ẩm chuyển động xoắn trôn ốc ngược chiều kim đồng hồ hội tụ vào tâm, chuyển động thẳng đứng lên thành mắt bão tỏa đỉnh Càng vào gần tâm, cường độ gió bão mạnh, khu vực tốc độ gió mạnh cách tâm bão khoảng vài chục km Vào vùng mắt bão gió đột ngột yếu hẳn, tốc độ gió gần khơng Thời gian hoạt động: Thời gian hoạt động năm bão, áp thấp nhiệt đới vào mùa Hè mùa Thu: từ tháng đến tháng 11 (ở Bắc Bán Cầu) tháng 12 đến tháng năm sau (ở Nam Bán Cầu) Đây thời kỳ bán cầu nhận lượng xạ mặt trời lớn (cuối tháng vùng nhiệt đới Bắc Bán Cầu cuối tháng 12 vùng nhiệt đới Nam Bán Cầu), nước biển cần thời gian dài để đạt nhiệt độ nóng Cùng thời gian hồn lưu khí vùng nhiệt đới hoạt động mạnh mẽ (thuận lợi cho hình thành phát triển bão áp thấp nhiệt đới) Vào thời gian này, vùng biển nhiệt đới hoàn lưu khí tương tự với chu trình ngày nhiệt độ khơng khí bề mặt – nhiệt độ cao vào khoảng trưa, xạ mặt trời lớn vào buổi trưa b) Gọi tên phân loại: Bão có nhiều cách gọi khác tùy thuộc vào khu vực phát sinh bão: - Bão hình thành biển Đại Tây Dương: gọi Hurricanes - Bão hình thành biển Thái Bình Dương: gọi Typhoon - Bão hình thành biển Ấn Độ Dương: gọi Tropical Cyclones Dựa vào tốc độ gió mạnh vùng gần trung tâm xoáy thuận nhiệt đới, Tổ chức Khí tượng giới (WMO) quy định phân loại xoáy thuận nhiệt đới sau: Bảng Phân loại bão theo sức gió mạnh mức độ ảnh hưởng Gió cực đại Cấp gió Mức độ ảnh hưởng Cấp bão (km/h) (beaufort) (do sức gió) Áp thấp nhiệt đới Cây cối rung chuyển, khó 39 - 61 6–7 (Tropical Depression) ngược gió Biển động Bẻ gẫy cành lớn, tốc mái Bão nhà, ngược gió 62 – 88 8–9 (Tropical Storm) Biển động mạnh Làm đổ cối, nhà cửa, cột Bão mạnh điện, gây thiệt hại nặng 89 – 117 10 - 11 (Severe Tropical Storm) Biển động dội làm đắm tàu thuyền Sức phá hại lớn Sóng Bão mạnh biển mạnh làm đắm tàu ³ 118 ³ 12 (Typhoon / Hurricane) biển có trọng tải lớn Có thể hiểu thêm cách phân cấp cường độ bão Mỹ bảng Gió mạnh trung bình phút Phân loại Cường độ Knots Km/h Tropical Depression TD < 34 < 63 Tropical Storm TS 34 -63 63 -118 Typhoon Cat 64 - 82 119 – 153 Typhoon Cat 83 - 95 154 – 177 Typhoon Cat 96 - 113 178 – 210 Typhoon Cat 114 - 135 211 – 250 Super Typhoon Cat > 135 > 250 c) Quá trình hình thành, phát triển, di chuyển suy yếu bão  Sự hình thành - Bão hình thành phải hội đủ điều kiện cần thiết sau: - Nhiệt độ nước biển cao (26-27oC trở lên) - Khí áp khí phải cực thấp để thu hút lượng từ khu vực - áp cao chung quanh Khơng bị vật cản có lực ma sát (như đổ vào đất liền)  Do đó, bề mặt đại dương biển nhiệt đới, khoảng 10⁰ - 30⁰ vĩ tuyến Bắc Nam, phía Tây đại dương, nơi có lực Coriolis mạnh có tượng dòng biển nóng trì nhiệt độ cao thích hợp cho hình thành bão Khu vực tam giác Bermuda (Tam Giác Quỷ) miền Tây Đại Tây Dương thí dụ điển hình, nơi có nhiều siêu bão cấp hành tinh  Sự phát triển Năng lượng bão tăng cường nhiều ngun nhân: Do luồng khơng khí ẩm từ khu áp cao xung quanh hút vào, kết hợp với sóng Đơng, nơi có khu áp thấp nhiệt đới xâm nhập vào áp cao chí tuyến, mạnh lên vào vùng có dòng biển nóng Thường lượng bão biển giảm vào đất liền tốc độ gió giảm ma sát với đất liền  Sự di chuyển suy yếu Tâm bão nhiệt đới thường di chuyển theo quĩ đạo parabol, bắc bán cầu, vào giai đoạn hình thành, hầu hết bão di chuyển theo hướng tây, sau tiếp tục di chuyển theo hướng tây bắc giai đoạn sau cùng, không bị suy yếu, di chuyển theo hướng đông bắc Ở nam bán cầu, ban đầu bão di chuyển hướng tây, sau chuyển tây nam, đến hướng đơng nam Nhưng có bão di chuyển theo quĩ đạo phức tạp, nói chung quĩ đạo bão phụ thuộc vào phân bố khí áp bề mặt khu vực lân cận Khi tiến lại gần đất liền, lượng ẩm giảm khiến bão suy yếu dần biến sâu vào đất liền Các bão tồn biển trung bình từ – ngày chí lâu Trên khu vực, thời gian có từ đến bão tồn tại, chí nhiều II Tình hình bão áp thấp nhiệt đới Việt Nam a) Vị trí địa lý Việt Nam: Việt Nam (tọa độ địa lý: Kinh tuyến: 102°8′ - 109°27′ Đông; Vĩ tuyến: 8°27′ - 23°23′ Bắc) nằm cực Đông Nam bán đảo Đông Dương Nước ta nằm hồn tồn vành đai nhiệt đới gió mùa, phía Đơng có đường bờ biển dài 3260km giáp với biển Thái Bình Dương Vùng biển Đơng nước ta lớn, có diện tích gần triệu km2, lượng xạ mặt trời nhận hàng năm lớn, tạo điều kiện thuận lợi cho hình thành phát triển bão b) Ảnh hưởng bão áp thấp nhiệt đới nước ta: Bão loại hình thiên tai chủ yếu nguy hiểm Việt nam, nước ta nằm khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương vùng bão với số lượng lớn cường độ mạnh, có ảnh hưởng đáng kể Theo số liệu thống kê nhiều năm trung bình hàng năm có khoảng - bão – áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng đến Việt Nam Mùa bão tháng kết thúc vào cuối tháng 11 nửa đầu tháng 12 Bão thường tập trung nhiều tháng 8, 9, 10 Theo thời gian tần suất đổ bão dịch chuyển dần vào phía nam Thời kỳ nửa đầu mùa bão, quỹ đạo bão có hướng Tây Bắc, Bắc Đông Bắc, thường đổ vào Đông Nam Trung quốc, Nhật Bản Thời kỳ sau quỹ đạo thiên hướng Tây phía Việt Nam Trung bình, từ tháng - 5, bão có khả ảnh hưởng đến Việt nam Từ tháng - 8, bão có nhiều khả ảnh hưởng đến Bắc Bộ Từ tháng - 11, bão có nhiều khả ảnh hưởng đến Trung Bộ Nam Ở nửa đầu mùa bão, quỹ đạo bão phức tạp, ngược lại, bão thường di chuyển phức tạp nửa cuối mùa bão Quĩ đạo bão Biển Đông chia thành dạng chính: ổn định, phức tạp, parabol, suy yếu biển mạnh lên gần bờ Trong số đó, dạng phức tạp mạnh lên gần bờ khó dự báo Hơn nữa, khu vực Biển Đông chịu chi phối nhiều hệ thống thời tiết khác nên làm cho việc dự báo phức tạp Bão - Lũ từ biển: Bão thường kết hợp với tượng nước dâng bão, tạo thành gió sóng Gió bão mạnh tạo sóng lớn làm tăng cao mực nước biển Trong thời gian 30 năm qua, người ta ghi nhận có nửa số bão đổ vào Việt Nam làm dâng cao mực nước mét có 11% số bão làm dâng cao mực nước biển mét Một số trường hợp đặc biệt, bão tạo thành nước dâng cao đến vài mét Bão, áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng đến Việt Nam chia thành loại: ảnh hưởng trực tiếp ảnh hưởng gián tiếp: - Ảnh hưởng trực tiếp: Bao gồm tất bão ÁP THẤP NHIỆT ĐỚI có tâm vào đất liền không vào đất liền nước ta trực tiếp gây gió mạnh từ cấp trở lên - Ảnh hưởng gián tiếp: Bao gồm tất bão ÁP THẤP NHIỆT ĐỚI tới gần bờ biển nước ta suy yếu nhiều nên tâm vào đất liền chuyển hướng hướng khác, tan rã chỗ gây gió yếu (cấp 5) gây mưa to đến to diện rộng Hình minh họa khu vực ảnh hưởng bão theo thời gian c) Hậu bão áp thấp nhiệt đới gây nước ta Việt Nam nằm vùng nhiệt đới gió mùa, năm ổ bão khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Đặc trưng địa lý, khí hậu kinh tế - xã hội khiến nước ta vô nhạy cảm với biến đổi thời tiết, chịu ảnh huởng thiên tai nặng nề Một số hậu bão áp thấp nhiệt đới gây ra: • Hậu kinh tế - xã hội Gây thiệt hại to lớn người của: có khoảng 80 – 90% dân số Việt Nam chịu ảnh huởng bão Chỉ tính 11 năm gần (1995-2006), loại thiên tai như: bão, lũ, lốc làm thiệt hại đáng kể người tài sản: làm chết tích 9.416 người, bị thương 7.622 người; làm đổ, trôi, ngập, hư hỏng khoảng 7.966 tỷ nhà Thiệt hại vật chất ước tính 61.479 tỷ đồng (Nguồn www.ccfsc.org.vn/ndmp) Ảnh huởng nghiêm trọng đến ngành kinh tế: + Nơng – lâm – ngư nghiệp: nhóm ngành chịu thiệt hại nghiêm trọng có bão đổ Bão làm hư hại hoa màu, gây chết vật ni, gia cầm, đánh chìm tàu bè, ni trồng thủy sản bị nuớc biển dâng cao trôi… + Cơng nghiệp: làm hư hại máy móc, kho bãi, tắc nghẽn giao thơng dẫn đến đình trệ sản xuất + Du lịch – dịch vụ: bão phá hủy công trình di tích lịch sử danh lam thắng cảnh, làm giảm lượng khách du lịch vào Việt nam vào mùa mưa bão Các cơng trình di tích lịch sử sau mùa mưa bão xuống cấp nghiêm trọng số tiền cần cho việc tôn tạo lại lớn Ngồi bão gây ảnh hưởng trực tiếp đến giáo dục, y tế, làm tăng phân hóa gìau nghèo, cản trở làm chậm q trình xóa đói giảm nghèo, đặc biệt địa phương, khu vực thuờng xuyên phải hứng chịu tàn phá bão • Hậu mơi trường: Bão tàn phá, làm suy thối, gây nhiễm mơi trường sống, tác động xấu đến hệ sinh thái nước ta Bão gây tác động sâu sắc nhiều mặt sinh học, làm huỷ hoại môi trường sống, thu hẹp nơi cư trú, làm giảm số lượng sinh vật; huỷ hoại nguồn dinh dưỡng, nguồn nước; làm thay đổi đặc điểm, tính chất, tập qn số lồi sinh vật, gây biến dị, đột biến số lồi sinh vật… • Hậu quốc phòng – an ninh: - Phá huỷ cơng trình quốc phòng, an ninh - Suy giảm nguồn dự trữ quốc gia - Mất ổn định đời sống xã hội - Gây xáo trộn trật tự an toàn xã hội d) Tình hình bão Việt Nam qua năm: Những năm qua, biến đổi khí hậu nên tình hình bão nước ta diễn biến phức tạp khó dự đốn.Theo số nghiên cứu cho thấy, bão có xu ngày gia tăng quy mơ chu kì lặp lại kèm theo đột biến khó lường đặc biệt thập kỷ gần Trong vòng 50 năm (1954-2006) có 380 trận bão áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng đến Việt Nam, để lại nhiều hậu tổn thất nặng nề Những bão nguy hiểm đổ vào nuớc ta vòng năm qua Bão Xangsane Bão Xangsane (con voi lớn) bão mạnh hình thành từ vùng biển phía đơng Philippines cuối tháng năm 2006 Khi vào đến Việt Nam gọi bão số 6, ảnh hưởng mạnh đến tỉnh miền Trung Bản đồ toàn cảnh đường bão Cơn bão đổ vào bờ biển Đà Nẵng đến Quảng Ngãi ngày 1/10/2006 Bão Lekima Tức bão số , ngày tháng 10 năm 2007 bão tràn vào địa phận giáp ranh hai tỉnh Quảng Bình Hà Tĩnh mức nghiêm trọng Trên hành trình mình, bão làm 37 người thiệt mạng 24 người tích Sóng lớn uy hiếp nhà dân ven biển Quỳnh Long, Nghệ An Bão Mekkhala Ngày 30/9/2008, bão số tiến sâu vào địa phận Quảng Bình với sức gió mạnh cấp 8, cấp 9, giật cấp Bão biển Kì Phương, Hà Tĩnh Mặc dù thiệt hại nhẹ bão đến nhanh, người dân chưa có đề phòng, chuẩn bị kịp thời , nhiều trẻ em học Bão Ketsana Ngày 26/9/2009, áp thấp nhiệt đới mạnh lên thành bão mang tên quốc tế Ketsana, tức bão số Việt Nam Đây bão so sánh ngang với siêu bão Xangsana Hậu bão số Đà Nẵng Bão Ketsana đổ vào miền Trung Bão Conson Bão nhiệt đới mùa bão Thái Bình Dương năm 2010, tối 17 tháng 7, trung tâm bão đổ vào khu vực Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định với cấp bão 11, 12 Bản đồ toàn cảnh bão conson Sức tàn phá khủng khiếp bão conson Đây coi bão nguy hiểm năm gần đây, gây thiệt hại lớn đến nhiều quốc gia: Philippines, Trung Quốc, Việt Nam ) e) Bão số – siêu bão Sơn Tinh Tên gọi: Sơn Tinh Sức gió mạnh gần tâm bão: cấp 14 Lượng mưa cao nhất: 400 mm Đổ bộ: rạng sáng 29/10/2012 vào Quảng Ninh - Thái Bình Là bão mạnh vòng năm trở lại đây, bão có quỹ đạo khó đốn Thiệt hại: thiệt hại người ít, không đáng kể Thiệt hại vật chất lớn: Gãy cột truyền hình 180m Nam Định, đàn gia cầm bị chết lạnh… III Vấn đề dự báo phòng tránh Dự báo: - Kết hợp với Trung tâm Khí tượng Thủy văn khu vực Nhật Bản Trang thiết bị ảnh hưởng lớn đến kết dự báo: hình ảnh vệ tinh - Xây dựng mơ hình dự báo giúp việc phát bão, phán đoán hướng di chuyển dễ dàng Phòng tránh: Việc phòng tránh bão thuờng bao gồm phần a) Chuẩn bị: - Theo dõi diễn biến bão tin dự báo, cảnh báo, truyền đạt thông tin - Thực nội dung công điện đạo trực tiếp quan hữu quan - Có kế hoạch tổ chức phòng, chống tốt… - Chủ động dự trữ lương thực, nhu yếu phẩm - Chặt tỉa cành khu dân cư đô thị theo đạo quyền địa phương - Chằng chống nhà cửa, kho tàng - Giữ thông tin liên lạc cộng đồng gia đình - Tranh thủ thu hoạch sản phẩm nơng nghiệp, thủy, hải sản vùng có nguy bị ảnh hưởng bão - Tranh thủ tiêu nước đệm vùng trũng, thấp có nguy bị ngập úng - Chuẩn bị việc sơ tán theo đạo quyền - Tham gia hoạt động cộng đồng việc phòng tránh bão b) Đối phó - Tổ chức sơ tán theo đạo quyền - Tổ chức cứu hộ cơng trình xử lý tốt cố từ đầu - Tổ chức tốt cơng tác tìm kiếm cứu nạn c) Khắc phục hậu sau bão - Cứu trợ khẩn cấp nhanh chóng ổn định đời sống nhân dân - Vệ sinh mơi trường, phòng chống dịch bệnh - Có biện pháp cấp bách phục hồi sản xuất d) Các biện pháp lâu dài - Đánh giá rủi ro, lập đồ thiệt hại - Quy hoạch phòng chống bão - Lồng ghép quản lý thiên tai vào lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Việt Nam - Xây dựng luật sách có liên quan đến giảm nhẹ thiệt hại bão gây - Đào tạo cán quản lý nâng cao nhận thức cộng đồng bão Tài liệu tham khảo Báo cáo kết nghiên cứu rà soát lồng ghép quản lý thiên tai vào lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Việt Nam - "Đối tác giảm nhẹ thiên tai" www.ccfsc.org.vn/ndm-p Trung tâm tư liệu khí tượng thủy văn: http://www.hymetdata.gov.vn/? u=con&cid=400&t=3 Khí tượng học synốp (Phần nhiệt đới) - Trần Công Minh - NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2006 Trung tâm phòng tránh giảm nhẹ thiên tai: http://www.dmc.gov.vn/InfomationCenter/Knowledgebase/tabid/100/language/viVN/Default.aspx Trung tâm dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương: http://www.nchmf.gov.vn Tư liệu bão số 8: http://www.thanhnien.com.vn/pages/20121027/bao-so-8-do-bo-vao-thanh-hoa-vanam-dong-bang-bac-bo.aspx http://dantri.com.vn/c20/s20-656615/it-nhat-14-nguoi-chet-va-mat-tich-nhieu-thiethai-ve-tai-san-sau-bao.htm http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/518140/Nam-Dinh-tan-hoang-sau-bao.html Hình ảnh từ trang tìm kiếm Google ... nhiệt đới c Hậu bão áp thấp nhiệt đới gây nước ta d Tình hình bão qua năm Việt Nam e Bão số – Sơn Tinh (2012) Vấn đề dự báo phòng tránh I Khái niệm bão áp thấp nhiệt đới: a) Định nghĩa: Bão áp. .. niệm bão áp thấp nhiệt đới a Định nghĩa b Phân loại gọi tên c Quá trình hình thành, di chuyển suy yếu bão Tình hình bão áp thấp nhiệt đới Việt Nam a Vị trí địa lý Việt Nam b Ảnh hưởng bão áp thấp. .. phát triển bão áp thấp nhiệt đới) Vào thời gian này, vùng biển nhiệt đới hồn lưu khí tương tự với chu trình ngày nhiệt độ khơng khí bề mặt – nhiệt độ cao vào khoảng trưa, xạ mặt trời lớn vào buổi

Ngày đăng: 09/12/2018, 10:54

Mục lục

  • Sự di chuyển và suy yếu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan