Nghiên cứu diễn biến chất lượng nước hồ thủy điện huội quảng trong giai đoạn đầu tích nước

102 159 0
Nghiên cứu diễn biến chất lượng nước hồ thủy điện huội quảng trong giai đoạn đầu tích nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN  NGUYỄN HỮU LAI NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC HỒ THỦY ĐIỆN HUỘI QUẢNG TRONG GIAI ĐOẠN ĐẦU TÍCH NƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN  NGUYỄN HỮU LAI NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC HỒ THỦY ĐIỆN HUỘI QUẢNG TRONG GIAI ĐOẠN ĐẦU TÍCH NƯỚC Chun ngành: Khoa học mơi trường Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Nguyễn Thị Thế Nguyên Hà Nội - 2018 LỜI CẢM ƠN Luận văn tổng hợp kết trình học tập, nghiên cứu kết hợp với kinh nghiệm thực tiễn q trình cơng tác nỗ lực cố gắng thân Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban Lãnh đạo Tổng Công Ty Điện Lực Việt Nam – Nhà máy thuỷ điện Huội Quảng Và đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ - Nguyễn Thị Thế Nguyên - người trực tiếp hướng dẫn khoa học Tiến sĩ tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thiện đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn tới quý thầy (cô) giáo, nhà khoa học Trường Đại học Khoa học Tự nhiên trực tiếp gián tiếp giảng dạy truyền đạt kiến thức khoa học chuyên ngành bổ ích cho thân năm tháng qua Tôi xin cảm ơn Lãnh đạo cán quan liên tỉnh tỉnh Sơn La Lai Châu tạo điều kiện thuận lời để giúp tơi thu thập số liệu tài liệu nghiên cứu cần thiết liên quan đến đề tài tốt nghiệp cách dễ dàng thuận tiện Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tình cảm yêu mến đến gia đình, người thân tạo điều kiện, động viên suốt trình học tập thực luận văn Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Hữu Lai LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Hữu Lai xin cam đoan rằng: Đề tài luận văn thạc sỹ “Nghiên cứu diễn biến chất lượng nước hồ Huội Quảng năm đầu tích nước” tơi thực với hướng dẫn Tiến Sĩ Nguyễn Thị Thế Nguyên – Trường Đại Học Thuỷ Lợi, tài liệu nghiên cứu luận văn trung thực, tài liệu trích dẫn luận văn có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung mà trình bày luận văn Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Hữu Lai MỤC LỤC MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined Đặt vấn đề Error! Bookmark not defined Mục đích nghiên cứu Error! Bookmark not defined Nội dung nghiên cứu Error! Bookmark not defined Các phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined 4.1.Phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu, số liệuError! Bookmark not defined 4.2.Phương pháp đánh giá số chất lượng nước WQIError! Bookmark not defined 4.3.Phương pháp đánh giá mức độ phú dưỡng nước hồ chứa Error! Bookmark not defined Cấu trúc luận văn Error! Bookmark not defined CHƯƠNG I TỔNG QUAN Error! Bookmark not defined 1.1 Hiện trạng ô nhiễm nước hồ thuỷ điện Error! Bookmark not defined 1.1.1 Hiện trạng ô nhiễm nước hồ thủy điện giớiError! Bookmark not defined 1.1.2 Hiện trạng ô nhiễm nước hồ thuỷ điện Việt NamError! Bookmark not defined 1.2 Phú dưỡng nước hồ tác động bất lợi nóError! Bookmark not defined 1.2.1 Giới thiệu chung tượng phú dưỡng nước hồError! Bookmark not defined 1.2.2 Các tác động bất lợi phú dưỡng nước hồError! Bookmark not defined 1.3 Giới thiệu chung hồ chứa Huội Quảng Error! Bookmark not defined 1.3.1 Vị trí địa lí Error! Bookmark not defined 1.3.2 Điều kiện địa chất, địa hình Error! Bookmark not defined 1.3.3 Đặc điểm đất xói mòn đất Error! Bookmark not defined 1.3.4 Môi trường sinh thái Error! Bookmark not defined 1.3.5 Đặc điểm môi trường kinh tế - xã hội Error! Bookmark not defined 1.3.6 Thơng tin cơng trình thuỷ điện Huội Quảng .29 1.3.7 Hiện trạng số liệu quan trắc mơi trường nước trước thời điểm tích nước E rror! Bookmark not defined 1.3.7 Hiện trạng công tác quản lý môi trường hồ thuỷ điện Huội Quảng Error! Bookmark not defined CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 2.1 Đối tượng nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2 Phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.3 Cách tiếp cận Error! Bookmark not defined 2.4 Các phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.4.1 Phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu, số liệuError! Bookmark not defined 2.4.2 Phương pháp đánh giá số chất lượng nước WQIError! Bookmark not defined CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬNError! Bookmark not defined 3.1 Phân tích nguồn gây ô nhiễm nước hồ khu vực hạ lưu gần nhà máy thủy điện Huội Quảng Error! Bookmark not defined 3.1.1 Nguồn gây ô nhiễm từ nhánh sông Error! Bookmark not defined 3.1.2 Nguồn gây ô nhiễm từ phân hủy thảm thực vật bị ngập nước lòng hồ Error! Bookmark not defined 3.1.3 Nguồn thải từ hoạt động sinh hoạt công nhân vận hành nhà máy thuỷ điện Error! Bookmark not defined 3.1.4 Các nguồn gây ô nhiễm khác Error! Bookmark not defined 3.2 Đánh giá trạng diễn biến chất lượng nước hồ thủy điện Huội Quảng Error! Bookmark not defined 3.2.1 Hiện trạng diễn biến chất lượng nước hồ theo thông số chất lượng nước E rror! Bookmark not defined 3.2.2 Hiện trạng diễn biến chất lượng nước hồ theo số chất lượng nước WQI E rror! Bookmark not defined 3.2.3 Hiện trạng diễn biến mức độ phú dưỡng hồ chứaError! Bookmark not defined 3.3 Đề xuất giải pháp quản lý mơi trường sử dụng nước lòng hồ Huội Quảng Error! Bookmark not defined 3.3.1 Hiện trạng sử dụng nước lòng hồ Huội QuảngError! Bookmark not defined 3.3.2 Đề xuất giải pháp khai thác sử dụng nước lòng hồ Huội Quảng Error! Bookmark not defined 3.3.3 Đề xuất giải pháp nâng cao công tác quản lý môi trường nước hồ thủy điện Huội Quảng Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường BOD Nhu cầu oxy sinh hố (Biochemical oxygen Demand) COD Nhu cầu oxy hóa học(Chemical Oxygen Demand) DO Oxy hoà tan (Dissolved Oxygen) ĐB – TN Đông Bắc – Tây Nam ĐCCT Địa chất công trình ĐCTV Địa chất thuỷ văn ĐTM Đánh giá tác động môi trường ICEM Trung tâm Quốc tế Quản lý Mơi trường IRN Mạng lưới Sơng ngòi Quốc tế LVS Lưu vực sông OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (Organization for Economic Cooperation and Development) QCVN Quy chuẩn Việt Nam TB – ĐN Tây Bắc – Đông Nam TCMT Tổng Cục Môi Trường TĐ Thuỷ điện TĐN Thuỷ điện nhỏ TOC Tổng Carbon hữu TSI Chỉ số trạng thái phú dưỡng TSI (Trophic State Index) TSIC Nồng độ diệp lục TSISD Độ sâu đĩa secchi TSIP Nồng độ tổng phốt TSS Tổng chất rắn lơ lửng (Turbidity & Suspendid Solids) UBND Uỷ ban nhân dân WCD Uỷ ban Đập nước Thế giới WQI Chỉ số chất lượng nước(Water Quality Index) DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Chất lượng nước sông Nậm Mu khu vực tuyến đập Huội Quảng 32 Bảng 2.1 Quy định giá trị qi, BPi 40 Bảng 2.2 Quy định giá trị BPi qi DO%bão hòa 41 Bảng 2.3 Quy định giá trị BPi qi thông số pH 41 Bảng 2.4 Thang điểm so sánh 42 Bảng 2.5 Các thơng số quan trắc, phân tích sử dụng để đánh giá diễn biến chất lượng nước hồ theo số WQI 43 Bảng 2.6 Các thiết bị phương pháp phân tích 43 Bảng 2.7 Vị trí quan trắc nước mặt đợt 44 Bảng 2.8 Vị trí quan trắc nước mặt đợt 45 Bảng 2.9 Vị trí quan trắc nước thải sinh hoạt đợt 46 Bảng 2.10 Vị trí quan trắc nước thải sinh hoạt đợt 46 Bảng 2.11 Vị trí quan trắc nước thải cơng nghiệp đợt 47 Bảng 2.12 Vị trí quan trắc nước thải cơng nghiệp đợt 47 Bảng 13 Phân loại OECD 48 Bảng Kết phân tích mơi trường nước thải sinh hoạt đợt 50 Bảng 3.2 Kết phân tích mơi trường nước thải sinh hoạt đợt 50 Bảng 3.3 Kết phân tích mơi trường nước thải cơng nghiệp (nước thải vận hành nhà máy) đợt 56 Bảng 3.4 Kết phân tích mơi trường nước thải công nghiệp (nước thải vận hành nhà máy) đợt 57 Bảng 3.5 Kết phân tích mơi trường nước mặt đợt 63 Bảng 3.7 Kết tính tốn số WQI cho vị trí quan trắc đợt 69 Bảng Kết đánh giá chất lượng nước mặt theo số WQI cho vị trí quan trắc đợt 69 Bảng 3.9 Kết tính tốn số WQI cho vị trí quan trắc đợt 70 Bảng 10 Kết đánh giá chất lượng nước mặt theo số WQI cho vị trí quan trắc đợt 71 Bảng 3.11 Số liệu quan trắc theo dõi phú dưỡng hồ Huội Quảng 73 Bảng 3.12 Bảng đánh giá tình trạng dinh dưỡng nước hồ số TSI 74 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1.Cống xả cơng trình hồ chứa Ngàn Trươi 11 Hình 1.2 Cá chết trên hồ thủy lợi Từ Vân 13 Hình 1.3 Hiện tượng phú dưỡng hồ Trung Quốc 15 Hình 1.4 Q trình phú dưỡng hố nguồn nước 16 Hình 1.5 Vị trí nhà máy thuỷ điện Huội Quảng hồ chứa Huội Quảng 19 Hình 1.6 Cơng trình thuỷ điện Huội Quảng 20 Hình Bản đồ vị trí lấy mẫu nước cơng trình thuỷ điện Huội Quảng 31 Hình Vị trí lấy mẫu nước mặt 45 Hình Biểu đồ đánh giá diễn biến pH nước thải sinh hoạt 51 Hình Biểu đồ đánh giá diễn biến hàm lượng TSS nước thải sinh hoạt 52 Hình 3 Biểu đồ đánh giá diễn biến hàm lượng chất rắn hồ tan nước thải 52 Hình Biểu đồ đánh giá diễn biến hàm lượng chất hoạt động bề mặt nước thải sinh hoạt 52 Hình Biểu đồ đánh giá diễn biến hàm lượng NH4+ nước thải sinh hoạt 53 Hình Biểu đồ đánh giá diễn biến hàm lượng NO3- nước thải sinh hoạt 53 Hình Biểu đồ đánh giá diễn biến hàm lượng PO43- nước thải sinh hoạt 53 Hình Biểu đồ đánh giá diễn biến hàm lượng BOD5 nước thải sinh hoạt 54 Hình Biểu đồ đánh giá diễn biến hàm lượng H2S nước thải sinh hoạt 54 Hình 10 Biểu đồ đánh giá diễn biến hàm lượng dầu mỡ động, thực vật nước thải sinh hoạt 55 Hình 11 Biểu đồ đánh giá diễn biến hàm lượng Coliform nước thải sinh hoạt Error! Bookmark not defined Hình 12 Biểu đồ đánh giá diễn biến pH nước thải công nghiệp 57 Hình 13 Biểu đồ đánh giá diễn biến hàm lượng TSS nước thải công nghiệp 58 Hình 14 Biểu đồ đánh giá diễn biến hàm lượng NH4+ nước thải cơng nghiệp58 Hình 15 Biểu đồ đánh giá diễn biến hàm lượng NO3- nước thải cơng nghiệp59 Hình 16 Biểu đồ đánh giá diễn biến hàm lượng PO43- nước thải cơng nghiệp59 Hình 17 Biểu đồ đánh giá diễn biến hàm lượng BOD5 nước thải công nghiệp 60 Hình 18 Biểu đồ đánh giá diễn biến hàm lượng H2S nước thải công nghiệp 60 Bảng 3.11 Số liệu quan trắc theo dõi phú dưỡng hồ Huội Quảng Thượng lưu Lòng hồ Lòng hồ 10/2016 12/2016 10/2016 12/2016 Nhiệt độ (oC) 22,23 19,79 21,94 19,08 22,56 Tổng N (mg.L–1) 1,05 1,31 1,99 1,11 Tổng P (mg.L–1) 0,32 0,65 0,14 Chlorophyll a (µg.L–1) 40,48 15,88 Chiều sâu đĩa Secchi(m) 1,05 1,2 Lòng hồ 10/2016 12/2016 Gần đập 10/2016 12/2016 10/2016 12/2016 23,25 20,91 19,00 20,25 18,91 0,60 0,62 0,15 0,12 0,61 0,55 0,11 0,04 0,03 0,1 0,02 0,05 0,12 29,31 21,10 20,25 4,15 1,64 6,18 4,75 3,63 1,5 1,7 2,1 1,8 1,6 2,1 1,9 (Nguồn: Đại học Thủy Lợi, 2016) 77 Từ kết quan trắc theo dõi phú dưỡng trên, ta có bảng đánh giá tình trạng dinh dưỡng nước hồ số TSI theo phương pháp Carlson sau: Bảng 3.122 Bảng đánh giá tình trạng dinh dưỡng nước hồ số TSI Thượng lưu Lòng hồ Lòng hồ Lòng hồ Gần đập 10/2016 12/2016 10/2016 12/2016 10/2016 12/2016 10/2016 12/2016 10/2016 12/2016 TSIP 87,33 97,55 75,41 71,93 57,34 53,20 70,56 47,35 60,56 73,19 TSIC 66,90 57,73 63,74 60,51 60,11 44,56 35,45 48,47 45,89 43,25 TSISD 59,30 57,37 54,16 52,35 50,01 49,31 51,53 53,23 49,31 50,75 TSI 71,18 70,88 64,43 61,60 55,82 49,02 52,51 49,68 51,92 55,73 Phú Phú Phú Dinh dưỡng Phú Dinh dưỡng Phú Phú dưỡng dưỡng dưỡng trung bình dưỡng trung bình dưỡng dưỡng Đánh giá Siêu phú Siêu phú dưỡng dưỡng Qua kết tính toán đây, ta thấy hồ Huội Quảng bị phú dưỡng (theo kết quan trắc TN, TP, Chl-a, độ sâu đĩa Secchi Đại học Thủy Lợi năm 2016) , mức độ phú dưỡng có xu hướng giảm dần từ phía thượng lưu lòng hồ khu vực gần đập Cần ý rằng, theo kết quan trắc năm qua hàm lượng thông số PO43-, NO3- mức thấp Do vậy, cần theo dõi chất lượng nước hồ để có kết luận xác mức độ phú dưỡng hồ Huội Quảng nguyên nhân gây phú dưỡng hồ 78 Nguyên nhân: - Chất dinh dưỡng: Nito Photpho - Nhiệt độ: Nước ấm Khi tích nước tạo cột nước cao gia tăng nhiệt độ - Vùng nước lặng: Nước lặng tảo phát triển - Độ sâu hồ: 371m 79 3.3 Đề xuất giải pháp quản lý môi trường sử dụng nước lòng hồ Huội Quảng 3.3.1 Biện pháp giảm thiểu phú dưỡng: - Lắp hệ thống quạt khuấy lòng hồ giảm thiểu lượng Nito Tuy nhiên giới phương pháp không phổ biến, để triển khai chủ đầu tư phải nghiên cứu kỹ lưỡng để đảm bảo hiệu - Xả đáy: Hiện Việt Nam hay áp dụng phương pháp này, xả đáy giảm tượng phú dưỡng vùng lòng hồ 3.3.2 Hiện trạng sử dụng nước lòng hồ Huội Quảng Hiện nay, hồ chứa Huội Quảng khai thác sử dụng với nhiều mục đích khác nhau, không nguồn cung cấp nước cho hoạt động người dân địa phương, mà đóng vai trò quan trọng việc điều tiết độ ẩm, cắt lũ hạ du, phục vụ cấp điện, giao thông thuỷ, trồng trọt, nuôi cá du lịch… Thuỷ điện Huội Quảng cơng trình thuỷ điện lớn thứ thuộc quy hoạch bậc thang thuỷ điện hệ thống sông Đà, sau thuỷ điện Sơn La, Hồ Bình Lai Châu với cơng suất lắp máy 520MW Hằng năm, hồ thuỷ điện Huội Quảng cung cấp lượng điện lớn cho hệ thống điện quốc gia, 1,9 tỷ KWh [2] Theo thiết kế, cụm hồ chứa Huội Quảng – Bản Chát có dung tích lên tới 2.300 triệu m3, tạo nguồn cấp nước mùa kiệt cho vùng hạ lưu đập Diện tích mặt hồ 8,7 km2, dạng lòng sơng mở rộng kéo dài nên khơng gian gia tăng trữ ẩm lớn Vì vậy, ngồi khả phát điện, nguồn cấp nước lớn khu vực, vùng máng trũng Thân Thuộc – Than Uyên vùng kế cận sườn Tây Hoàng Liên Sơn - thường xuyên bị hạn hán đe doạ mùa hanh khô năm trước [1] Do có đầy đủ nước tưới, hệ số vùng sử dụng đất vùng hạ lưu hồ chứa tăng lên rõ rệt Cũng lượng trữ ẩm lãnh thổ tăng đáng kể mùa hanh khô, nguồn nước tưới cho hàng loạt trồng vốn hay bị đe doạ giải quyết, suất hàng loạt trồng (như lúa, mía, ăn trái, rau màu, đậu đỗ…) khơng ổn định hơn, mà tăng từ 15 – 20% 80 Nhờ lượng nước dự trữ toàn lưu vực tăng bảo tồn thường xuyên hồ chứa, nên độ ẩm khơng khí đất vùng ven hồ mùa khô tăng đáng kể, dự kiến khoảng 10 – 15%; lượng mưa rơi trữ ẩm lưu vực tăng; tạo thêm số gương nước ngầm tầng nông, đặc biệt vùng đất Phù sa mới, đất Dốc tụ thấp dốc xung quanh khu vực hồ Những gương nước ngầm tầng nông nguồn trì lượng nước cho giếng đào, giếng khoan để giải nước sinh hoạt, nước tưới chất lượng cao mùa khô cho nhân dân địa phương Từ thấy, hồ thuỷ điện Huội Quảng góp phần quan trọng điều tiết nguồn nước điều hồ khí hậu khu vực [1] Cùng với cơng trình Bản Chát, cơng trình thuỷ điện Huội Quảng giữ vai trò quan trọng điều tiết lũ hạ du Chế độ điều tiết cụm cơng trình làm tăng lượng nước mùa khô hạn chế lũ mùa lũ Lưu lượng nước xuống hạ du đạt mức 137,6 m3/s lớn đạt tới 284,8 m3/s Mùa lũ, có khả giảm lưu lượng đỉnh lũ từ 14.000 m3/s xuống 7.000 m3/s Đồng thời hỗ trợ cắt lũ cho sông Đà: Theo kết tính tốn điều tiết, cắt 6.682 m3/s với lũ có tần suất thiết kế 0,01% (18.003 m3/s) sau hồ 11.321 m3/s Đây tác động tích cực đáng kể sản xuất đời sống dân địa phương [1] Bên cạnh đó, điều kiện sinh thái khu vực quanh hồ cải thiện, độ ẩm khơng khí độ ẩm đất tăng làm tăng trưởng loài thực vật khu vực, kéo theo phát triển loài động vật, đặc biệt loài ưa nước Cấu trúc thành phần loài thuỷ sinh vật thay đổi hẳn chất lượng Trong năm đầu ngập nước, mật độ thuỷ sinh vật phát triển mạnh, thuận lợi cho nghề cá phát triển, dự báo sản lượng khoảng 10 – 50 tấn/năm Cảnh quan xung quanh hồ cải thiện rõ rệt, với việc phục hồi hệ sinh thái nét độc đáo, phong phú sắc văn hoá dân tộc người dân địa phương làm cho khu vực trở thành điểm thu hút khách du lịch [1] 3.3.3 Đề xuất giải pháp khai thác sử dụng nước lòng hồ Huội Quảng Việc khai thác sử dụng nước lòng hồ Huội Quảng phân tích góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng nhu cầu nâng cao 81 chất lượng đời sống người dân địa phương Tuy nhiên cần có biện pháp khai thác sử dụng cách hợp lý Việc phân tích chất lượng nước hồ chương cho thấy chất lượng nước hồ tốt (trừ mức độ dinh dưỡng nước hồ cần theo dõi thêm) Dưới số giải pháp đề xuất cho việc khai thác sử dụng nước lòng hồ Huội Quảng: - Nuôi cá thuỷ sản lồng bè eo, ngách lòng hồ sông suối đổ vào hồ,nhưng phải kết hợp với biện pháp kiểm soát xử lý nguồn thải từ hoạt động - Tận dụng vùng đất ven hồ, khu vực gần nguồn nước lòng hồ để canh tác nông nghiệpnhằm thuận tiện cho việc tưới tiêu, tăng suất trồng - Phát triển du lịch sinh thái khu vực sinh thái ven hồ có hệ động thực vật đặc trưng, phong phú, đa dạng thành phần loài; kết hợp với du lịch làng đồng bào dân tộc người, nơi có sắc văn hố độc đáo 3.3.4 Đề xuất giải pháp nâng cao công tác quản lý môi trường nước hồ thủy điện Huội Quảng a Giải pháp khai thác sử dụng nước Đối với khu vực hồ thủy điện Huội Quảng, tài nguyên nước mặt dần cải thiện từ xây dựng hồ thủy điện, nhiên nguy thiếu nước cho nhu cầu sinh hoạt nông nghiệp thường trực bối cảnh biến đổi khí hậu nhiễm mơi trường.Với phát triển nông nghiệp công nghiệp tại, áp lực nguồn nước khu vực ngày tăng, số giải pháp nhằm tiết kiệm tài nguyên nước đồng thời bảo vệ nguồn nước đưa sau: Đối với nhu cầu sử dụng nước hộ gia đình, nên tuyên truyền vận động sử dụng tiết kiệm nước, khuyến khích, hướng dẫn hỗ trợ đầu tư cơng trình chứa nước mưa hộ dân; sử dụng nguồn nước với nhiều mục đích nước sinh hoạt tiết kiệm để tưới cây, tẩy rửa chuồng trại chăn nuôi ;xây dựng hệ thống xử lý nước thải đơn giản hộ gia đình bể tự hoại thu gom nước thải sinh hoạt 82 Đối với nhu cầu sử dụng nước cho nơng nghiệp: bê tơng hóa kênh mương dẫn nước tránh tổn thất nước trình tưới tiêu, hạn chế sử dụng chất bảo vệ thực vật, tránh lạm dụng phân bón hóa học-những chất gây nhiễm trực tiếp cho nước sông Đối với công nghiệp, sở sản xuất phải xây dựng hệ thống xử lý nước thải đạt chuẩn trước xả thải môi trường phải giám sát thường xuyên, với trách nhiệm sử dụng tiết kiệm nước doanh nghiệp phải nâng cao Cùng với giải pháp trên, trạng khai thác sử dụng nước ngầm cần phải quản lý cấp phép chặt chẽ đảm bảo không bị khai thác mức phục hồi nguồn nước khai thác nước ngầm gây nhiều hệ lụy ô nhiễm, suy kiệt tài nguyên nước nghiêm trọng Giải pháp quản lý, sách b  Rà sốt, bổ sung hồn thiện sách pháp luật thể chế BVMT nước Mặc dù Luật Tài nguyên nước sửa đổi, thông qua năm 2012 cần thiết phải xem xét tới quy định để phân định rõ trùng lặp, chồng chéo quy định BVMT nước Đối với Luật BVMT giai đoạn rà soát, sửa đổi cần xem xét cụ thể để bổ sung nội dung thiếu BVMT nước lưu vực sông (LVS) Bổ sung quy định tham gia cộng đồng, cung cấp phổ biến thông tin quản lý BVMT nước vào văn Luật, hướng dẫn thi hành Luật văn quy phạm pháp luật có liên quan Đồng thời, cần xem xét, bổ sung văn hướng dẫn quy định cụ thể công tác điều tra, thống kê đánh giá nguồn thải, đặc biệt nguồn thải LVS Ban hành quy chế BVMT cho LVS nêu rõ vấn đề mơi trường ngun tắc ứng xử bên liên quan cụ thể, bao gồm quan quản lý, doanh nghiệp cộng đồng dân cư Tiếp tục rà soát bổ sung hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia liên quan đến môi trường nước Xây dựng hoàn thiện tiêu chuẩn, quy định khai thác, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả, tổng hợp đa mục tiêu tài nguyên nước 83 Cụ thể nguồn tài nguyên nước mặt khu vực hồ thủy điện Huội Quảng phải lập hành lang bảo vệ nguồn nước theo nghị định số 43/2015/NĐ-CP phủ ban hành ngày 06/05/2015 nhằm bảo vệ ổn định bờ phòng, chống lấn chiếm đất ven nguồn nước, phòng, chống hoạt động có nguy gây ô nhiễm, suy thoái nguồn nước; bảo vệ, bảo tồn phát triển hệ sinh thái thủy sinh, loài động, thực vật tự nhiên ven nguồn nước Đối với tài nguyên nước ngầm cần khoanh định vùng cấm, vùng hạn chế, vùng phải đăng ký khai thác nước đất theo luật tài nguyên nước ban hành ngày 21/06/2012 để sử dụng công tác quản lý giám sát môi trường nước  Điều chỉnh phân công, phân nhiệm, củng cố hệ thống quan quản lý nhà nước BVMT nước Cần rà soát lại chức nhiệm vụ Bộ ngành có liên quan để có biện pháp cụ thể khắc phục chồng chéo phân công, phân nhiệm quản lý BVMT nước Một giải pháp cần xem xét, việc kiện tồn mơ hình tổ chức hoạt động Ủy ban BVMT LVS, cụ thể sau: Thành lập Ban đạo Nhà nước BVMT LVS Phó Thủ tướng Chính phủ làm trưởng Ban đạo, Bộ trưởng Bộ TN&MT làm Phó Trưởng ban đạo; Ủy viên bao gồm: Ủy viên thường trực Thứ trưởng TN&MT; Ủy viên khác Thứ trưởng Bộ: Kế hoạch Đầu tư, Tài chính, Cơng thương, Khoa học Cơng nghệ , đại diện lãnh đạo Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương địa bàn LVS (Cầu, Nhuệ - Đáy, hệ thống sông Đồng Nai) Ban đạo Nhà nước có nhiệm vụ giúp Thủ tướng Chính phủ đạo, phối hợp giải vấn đề, nhiệm vụ liên quan đến BVMT LVS lớn liên tỉnh phạm vi toàn quốc Giúp việc cho Ban đạo Nhà nước Văn phòng Ban đạo Bộ trưởng Bộ TN&MT thành lập Dưới Ban đạo Nhà nước BVMT LVS Tiểu ban BVMT LVS Cầu, Nhuệ - Đáy, hệ thống sông Đồng Nai  Xây dựng triển khai thực Quy hoạch LVS, Quy hoạch phân vùng, khai thác sử dụng nước 84 Quy hoạch LVS cần xây dựng phê duyệt cho LVS Quy hoạch định hướng cho quản lý bảo vệ mơi trường nước nói chung, mơi trường nước LVS nói riêng Các chiến lược, kế hoạch phát triển ngành; chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương, quy hoạch sử dụng đất quy hoạch, kế hoạch sử dụng tài nguyên lãnh thổ khác LVS sau phải điều chỉnh cho phù hợp với Quy hoạch quản lý tổng hợp LVS Cùng với đó, cần xây dựng quy hoạch phân vùng khai thác sử dụng tài nguyên nước xả nước thải cách hệ thống đồng LVS Đây sở để có điều chỉnh thống quy hoạch phát triển ngành khai thác, sử dụng môi trường nước Và sở cho việc cấp phép xả nước thải vào nguồn nước dựa đánh giá khả tự làm quy chuẩn cụ thể đoạn sông LVS Quy hoạch cần xây dựng theo cách tiếp cận có tham gia nhiều bên, tham vấn rộng rãi có đồng thuận cao cộng đồng trước phê duyệt Cơ chế quản lý triển khai quy hoạch phải dựa cách tiếp cận quản lý tổng hợp, trọng vấn đề điều phối, phối hợp đa ngành, liên địa phương, tham gia đầy đủ bên liên quan, đảm bảo tính khả thi, tính hiệu chế giám sát, đánh giá cưỡng chế việc thực quy hoạch Một giải pháp thực quy hoạch tăng cường lực quan, tổ chức bên liên quan, đặc biệt khả thực hoạt động phối hợp liên ngành, liên địa phương  Tăng cường hoạt động kiểm sốt nhiễm môi trường, công tác tra, kiểm tra, cưỡng chế tuân thủ pháp luật BVMT nước Đẩy mạnh hoạt động kiểm sốt nhiễm mơi trường cấp, đặc biệt việc kiểm sốt nhiễm nước LVS nhằm phòng ngừa, khống chế nhiễm xảy ra, có nhiễm xảy chủ động xử lý, nhằm giảm thiểu loại trừ tối đa tác động tới môi trường sức khỏe cộng đồng Tập trung đạo hoàn thành mục tiêu xử lý sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, đặc biệt sở nằm LVS theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Tiếp tục kiểm tra, phát nguồn gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng 85 LVS để đưa vào diện xử lý Ngăn chặn nguồn gây ô nhiễm môi trường Nghiêm cấm việc xây dựng sở có nguy gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng có nguy gây cố môi trường Tùy theo LVS, hạn chế đầu tư số loại hình sản xuất có nguy gây nhiễm mơi trường cao Thực công tác kiểm tra, tra môi trường cách thường xuyên Có biện pháp buộc sở sản xuất thực chương trình tự quan trắc quy định khác theo Luật BVMT Thúc đẩy việc triển khai biện pháp tổng thể khả thi nhằm bước hạn chế ô nhiễm từ nước thải sinh hoạt đô thị Tại thành phố đô thị lớn, cần sớm xây dựng để đưa vào vận hành hệ thống thu gom xử lý nước thải tập trung, song song với việc đầu tư cơng trình xử lý nguồn khu dân cư Tăng cường công tác quan trắc, giám sát môi trường nước mặt, đặc biệt việc triển khai hệ thống quan trắc tự động liên tục môi trường nước mặt Chú trọng nghiên cứu, phát triển công nghệ quan trắc đại, tiên tiến Các giải pháp kỹ thuật (khoa học, công nghệ) c Sửa đổi ban hành phí xả nước thải theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền; phí xả nước thải phải lớn chi phí xử lý nhiễm Đánh giá tổng thể tác động cơng trình thủy lợi, thủy điện, hoạt động dân sinh nhằm ngăn chặn, giảm thiểu tình trạng sụt lở, bồi lắng dòng sơng đề biện pháp nhằm khôi phục lại cảnh quan, cân cho dòng sơng Giải pháp quản lý, theo dõi tượng phú dưỡng hồ chứa d  Thường xuyên tổ chức quan trắc chuyên sâu tượng phú dưỡng, giám sát định kỳ chất lượng nước để theo dõi diễn biến kiểm soát tượng phú dưỡng hồ chứa  Quản lý tốt nguồn thải: bắt buộc nhà máy phải có hệ thống xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn trước xả sông, hồ, đặc biệt nguồn thải có hàm lượng dinh dưỡng N P cao  Đối với hồ bị phú dưỡng, biện pháp hữu hiệu kinh tế sử dụng loài thực vật thuỷ sinh để loại bỏ bớt chất dinh dưỡng hồ, đưa lượng chất dinh dưỡng dư thừa nước hồ chuyển vào sinh khối thực vật thuỷ 86 sinh Sau đó, định kỳ tổ chức nạo vét kênh mương, sông hồ, thu gom sinh khối tảo để xử lý tiêu huỷ hợp vệ sinh Các giải pháp khác e  Sự tham gia trách nhiệm cộng đồng quản lý BVMT nước Xây dựng chế cụ thể để thu hút tham gia tất bên liên quan có cộng đồng dân cư trình lập quy hoạch, kế hoạch triển khai biện pháp BVMT nước Tăng cường vai trò cộng đồng quản lý sử dụng nguồn nước Cơng khai hóa thơng tin, liệu liên quan đến tình hình nhiễm nguồn gây ô nhiễm môi trường nước phương tiện thông tin đại chúng  Thúc đẩy hoạt động hợp tác quốc tế quản lý BVMT nước, đặc biệt vấn đề xuyên biên giới Xây dựng chế hợp tác để ngăn ngừa, giải vấn đề ô nhiễm môi trường nước dòng sơng, lưu vực sơng liên quốc gia Mở rộng hợp tác quốc tế BVMT nước nói chung, LVS nói riêng, phạm vi khu vực hình thức thiết lập chương trình, dự án đa phương song phương Đẩy mạnh hợp tác với tổ chức quốc tế, tổ chức Chính phủ, phi Chính phủ nhằm tranh thủ hỗ trợ hình thức, kinh nghiệm, kỹ thuật BVMT nước 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua kết quan trắc tiêu môi trường khu vực nhà máy thuỷ điện Huội Quảng đợt (tháng tháng 12 năm 2016) phân tích, đánh giá, rút kết luận sau: - Giá trị hàm lượng tiêu phân tích mẫu nước mặt khu vực thuỷ điện Huội Quảng gồm khu vực thượng lưu, khu vực hạ lưu khu vực lòng hồ nằm giới hạn cho phép so với QCVN 08-MT:2015/BTNMT, cột B1 - Giá trị hàm lượng tiêu phân tích mẫu nước thải sinh hoạt khu vực nhà công nhân thuỷ điện Huội Quảng nằm giới hạn cho phép theo QCVN 14:2008/BTNMT - Giá trị hàm lượng tiêu phân tích mẫu nước thải vận hành nhà máy thuỷ điện Huội Quảng nằm giới hạn cho phép theo QCVN 40:2011/BTNMT Như vậy, chất lượng nước khu vực nghiên cứu tương đối tốt, chưa có dấu hiệu ô nhiễm thông số chất lượng nước, đảm bảo mục tiêu cung cấp nước tưới phục vụ hoạt động sản xuất hạ du, mục đích tương tự khác Tuy nhiên, theo kết quan trắc theo dõi phú dưỡng nghiên cứu khác Đại học Thuỷ Lợi hồ Huội Quảng lại có dấu hiệu phú dưỡng Do đó, cần phát triển nghiên cứu chuyên sâu để kiểm chứng làm rõ sai khác Đồng thời, cần nâng cao nhận thức tính chủ động, từ đặt u cầu ngày cao công tác quản lý môi trường, phát xử lý sớm điểm gây ô nhiễm, đảm bảo ln trì tốt chất lượng mơi trường nước hồ thuỷ điện Huội Quảng.Bên cạnh đó, cần trì tổ chức thường xuyên đợt quan trắc môi trường, đánh giá, theo dõi, giám sát báo cáo định kỳ chất lượng nước, theo dõi đánh giá chuyên sâu tình hình phú dưỡng; chuẩn bị sẵn kịch để ứng phó kịp thời chủ động với trường hợp bất thường xảy 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Báo cáo Đánh giá tác động mơi trường (2005)Cơng trình thuỷ điện Huội Quảng, Viện Địa lý – Viện Khoa học công nghệ Việt Nam [2] Báo cáo giám sát mơi trường Cơng trình thuỷ điện Huội Quảng, (2015), Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Ban quản lý dự án thuỷ điện I [3] Báo cáo Kết quan trắc môi trường nhà máy thuỷ điện Huội Quảng đợt năm 2016, (9/2016), Công ty Thuỷ điện Huội Quảng Bản Chát – Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) [4] Báo cáo Kết quan trắc môi trường nhà máy thuỷ điện Huội Quảng đợt năm 2016, (12/2016), Công ty Thuỷ điện Huội Quảng Bản Chát – Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) [5]Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Thị Thu Huyền (2009)Nghiên cứu diễn biến chất lượng nước hồ Đại Lải tỉnh Vĩnh Phúc qua năm đo đạc thu thập liệu, Viện Khoa học Thuỷ lợi Việt Nam [6] Nguyễn Minh Trí, Trần Thị Bích Ngọc (2015), Khả xử lý tác nhân gây phú dưỡng môi trường nước bèo tai chuột (Salvinia cucullata), Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ Web [7] Bách khoa toàn thư mở Wikipedia (https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB%A7y_%C4%91i%E1%BB%87n) [8] Cục quản lý tài nguyên nước (2015),Bộ TNMT, Nghiên cứu thủy điện vấn đề lựa chọn lượng cho kỷ 21 (http://dwrm.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Nhin-ra-Thegioi/Nghien-cuu-thuy-dien-va-nhung-van-de-lua-chon-nang-luong-cho-the-ky-214405) [9] Cá chết trắng hồ thuỷ lợi Bình Dương nước nhiễm, (2017), Báo Tuổi trẻ Online) 89 (http://tuoitre.vn/ca-chet-trang-ho-thuy-loi-binh-duong-do-nuoc-o-nhiem1289543.htm) [10] Dams and Water Quality – International Rivers (https://www.internationalrivers.org/dams-and-water-quality) [11] Lưu Đức Hải, Phú dưỡng hệ sinh thái nước (http://imgs.khuyenmai.zing.vn/files/tailieu/luan-van-bao-cao/khoa-hoc-tunhien/phu_duong_tieu_luan_3913.pdf) [12]Đặng Đình Thống (2015),Thuỷ điện Việt Nam: Tiềm thách thức, Hội đồng Khoa học, Hiệp hội Năng lượng Việt Nam (http://nangluongvietnam.vn/news/vn/nhan-dinh-phan-bien-kien-nghi/thuy-dien-vietnam-tiem-nang-va-thach-thuc.html) [13] Ơ nhiễm sơng Mê Kơng thuỷ điện, (2010) (https://www.google.com.vn/search?q=%C3%94+nhi%E1%BB%85m+s%C3%B4ng +M%C3%AA+K%C3%B4ng+do+thu%E1%BB%B7+%C4%91i%E1%BB%87n,+( 2010)&rlz=1C5CHFA_enVN753VN753&tbm=isch&tbo=u&source=univ&sa=X&v ed=0ahUKEwjL06LJi_rXAhWJybwKHVT4Di4QsAQINw&biw=1202&bih=741) [14] Ô nhiễm hồ thuỷ điện Ngàn Trươi, Hội Cấp thoát nước Việt Nam (2017) (http://vwsa.org.vn/vn/article/905/o-nhiem-tai-ho-thuy-ngan-truoi.html) [15] Tác động môi trường hồ chứa nước (https://vi.wikipedia.org/wiki/Tác_động_mơi_trường_của_hồ_chứa_nước) [16] Tìm hiểu tượng phú dưỡng hồ thủ đô Hà Nội giải pháp để kiểm sốt tượng (http://tailieu.vn/doc/de-tai-tim-hieu-ve-hien-tuong-phu-duong-trong-cac-ho-o-thudo-ha-noi-va-cac-giai-phap-chinh-de-kiem-1715282.html#_=_) 90 PHỤ LỤC Báo cáo đánh giá tác động mơi trường "Cơng trình thuỷ điện Huội Quảng" -2005 Viện Địa Lý - Viện Khoa Học Và Công Nghệ Việt Nam thực hiện; Báo cáo giám sát môi trường Nhà máy thuỷ điện Huội Quảng -2014 Trung tâm tư vấn Công nghệ môi trường - Tổng Cục Môi trường thực hiện; Báo cáo giám sát môi trường Nhà máy thuỷ điện Huội Quảng -2015 Trung tâm tư vấn Công nghệ môi trường - Tổng Cục Môi trường thực hiện; Báo cáo giám sát môi trường Nhà máy thuỷ điện Huội Quảng -2016 Công ty Cổ phần Kỹ thuật Phân tích mơi trường thực hiện; 91 ... diễn biến chất lượng nước hồ Huội Quảng trước sau tích nước, - Nhận xét chung trạng chất lượng nước hồ theo thông số chất lượng nước hồ; - Tính tốn đánh giá diễn biến chất lượng nước hồ theo số chất. .. lòng hồ cho mục đích kinh tế khác Do vậy, đề tài Nghiên cứu diễn biến chất lượng nước hồ thủy điện Huội Quảng giai đoạn đầu tích nước thực nhằm nhận diện vấn đề môi trường đáng quan tâm nước hồ. .. đích nghiên cứu - Phân tích, đánh giá chất lượng nước hồ thủy điện Huội Quảng vấn đề môi trường đáng quan tâm giai đoạn đầu tích nước; - Hình thành luận khoa học cho cơng tác quản lý chất lượng nước

Ngày đăng: 07/12/2018, 11:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 01.Trang bìa_Lai_New.pdf

  • 02.Mục lục và lời nói đầu_Lai.pdf

  • 0.Nội dung chính_Lai.pdf

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan