Giáo án thi gió dành cho độ tuổi mẫu giáo 56 tuổi, giáo án được đánh giá hay, đạt điểm cao trong hội thi của cụm trường Đồng Lâm tại Hoành Bồ, quảng Ninh, tích hợp nhiều nội dung, kiến thức cung cấp đấy đủ, soạn chi tiết
GIÁO ÁN THI GIÁO VIấN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN HOẠT ĐỘNG: KHÁM PHÁ KHOA HỌC Đề tài: Tỡm hiểu giú CHỦ ĐỀ LỚN: NƯỚC VÀ MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN CHỦ ĐỀ NHÁNH: MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN Đối tượng: Mẫu giáo - tuổi Người dạy: Nguyễn Thị Hồng Thanh Đơn vị: Trường Mầm non Kỳ Thượng Hoạt động bổ trợ: Hỏt hát chủ đề, thơ chủ đề Trò chơi I Mục đích- yêu cầu Kiến thức: - Trẻ nhận biết phân biệt gió tự nhiên gió nhân tạo Qua trẻ biết gió có khắp nơi, gió khơng có màu, khơng mùi, khơng hình dạng (nhưng gió mang hương thơm khắp nơi) gió khơng cầm, khơng cầm, khơng nắm, khơng bắt - Trẻ biết người tạo gió nhân tạo - Trẻ biết gió có nhiều ích lợi đời sống người, gió mang lại tác hại người Kỹ năng: - Rèn luyện khả ý, ghi nhớ cú chủ định cho trẻ - Rèn luyện khả năng, nhận biết, phân loại gió - Phát triển ngơn ngữ mạch lạc, khả diễn đạt đủ câu đủ ý cho trẻ Giỏo dục thái độ: - Trẻ ý lắng nghe hứng thú tham gia vào hoạt động - Giáo dục trẻ biết ích lợi gió, tận hưởng nguồn gió tự nhiên, biết sử dụng hợp lý nguồn gió nhân tạo - Giáo dục trẻ biết tiết kiệm điện tắt quạt khụng sử dụng, khụng thũ tay vào quạt quay - Biết bảo vệ thể thời tiết thay đổi, gió to lạnh II Chuẩn bị Đồ dùng giáo viên trẻ: a Đồ dùng cho cô: - Que chỉ, giáo án, máy tính, máy chiếu - Quạt điện - Hoa giấy, bóng nhựa, khối gỗ,lẵng hoa - Quạt giấy, chong chóng - Một số hình ảnh ớch lợi, tác hại cuả gió - Một đoạn phim quay hình ảnh gió tự nhiên b Đồ dùng trẻ: - rổ đựng vật: sỏi, khối gỗ, bụng, hạt xốp - Quạt giấy - Chong chúng Địa điểm tổ chức: Tổ chức lớp học III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động Ơn định tổ chức: - Các ơi, chỳng mỡnh cựng múa hỏt thật hay “ Cho làm mưa với” nhộ + Cỏc vừa hát vận động hát gỡ? + Trong hát nói tượng tự nhiên nào? + Cô đố mưa gió thường xuất nhiều vào mùa nào? + Vậy thời tiết mùa hè nào? + Vậy trời nắng núng mà cú giú thổi cỏc cảm thấy nào? Giới thiệu - Cụ mỡnh làm xanh đung đưa gọi gió đến Gió gió! Gió nơi nào? Gió mau đến Cùng ca hát Gió gió ơi! - Chúng gọi chị gió “chị gió ơi, chị gió ơi” (Cơ bật quạt phía) Chị gió đến ! + Các cảm thấy nào? + Gió thổi tới từ đâu? Khơng biết gió có đâu, gió ẩn chứa điều kì diệu gì? Hơm tìm hiểu gió” nhé! Hướng dẫn a Hoạt động 1: Khám phá tìm hiểu gió *Gió nhân tạo: + Các quan sát gì? + Quạt quay phải nhờ ? Hoạt động trẻ -Trẻ hát cô hát cho làm mưa với - Cho làm mưa với - Mưa gió - Mựa hố - Núng - Thấy mát ạ! - Trẻ đọc thơ làm động tác cô - Trẻ gọi gió - Mát ạ! - Từ quạt ạ! - Là quạt ạ! - Nhờ điện động quạt - Là hoa giấy, khối gỗ - Đoán điều xẩy + Phía trước quạt gì? + Các đốn xem điều xảy bật quạt? (cơ gọi 2-3 trẻ) - Để biết bạn có đốn hay khơng - Quan sát cô bật quạt bật quạt nào, 1,2,3 bật + Các thấy điều sảy ? - Hoa giấy bay, khối vng khơng bay + Vì hoa giấy lại bay? (gọi 2-3 trẻ) - Vì hoa giấy nhẹ ạ! + Vậy lại đây? - Khối vng ạ! + Vì khối vuụng lại không bay được? * Cô chốt lại : Khi bật quạt gió thổi vào vật hoa - Vì khối hình nặng giấy nhẹ nên bay, khối vuông nặng nên không bay - Cho trẻ chơi “ Trời tối, trời sỏng” (cơ đưa lẵng hoa bóng trước quạt) + Phía trước quạt con? + Điều xảy bật quạt? - Cho trẻ đoán + Các thấy vật bị gió thổi di chuyển ? - Cơ chốt lại : Khi quạt thổi vào bóng lẵng hoa làm cho bóng lăn cánh hoa, hoa rung rinh - Cô vừa bật quạt cho gió thổi vào vật: hoa giấy, bóng bay, khối gỗ, lẵng hoa, gió thổi hoa giấy bay, bóng lăn đi, cánh hoa rung rinh, khối vng khơng bị di chuyển - Cụ chớnh xỏc lại: Vậy là: Khi có gió thổi đến làm bay vật nhẹ, vật nặng không bay được, cũn cú vật thỡ bị di chuyển đung đưa + Ngoài quạt điện cũn cú vật gỡ tạo giú? + Con giỏi cho cô lớp biết gió quạt tạo ta gọi gió gì? - Gió bật quạt dùng vật quạt nan, quạt giấy, miệng để tạo gió gọi gió nhân tạo Các gió nhân tạo gió người tạo tác động vào vật để tạo gió + Trên thể phận tạo gió? Chúng thổi (Cho trẻ thổi gió vào lòng bàn tay.) + Vậy điều chỉnh giú nhõn tạo không? Điều chỉnh nào? - Giỏo dục trẻ bật quạt thỡ khụng thũ tay vào quạt, khụng bỏ vật gỡ vào quạt, phải tắt khụng dựng đến để tiết kiệm điện.và sử dụng quạt vào mùa hè nóng bức, mùa đơng khơng dùng quạt kẻo bị lạnh * Giới thiệu trẻ đọc thơ: Gió từ tay mẹ: Các ạ, có thơ hay nơi quạt nan với gió mát lành từ bàn tay mẹ chan chứa tình yêu thương đưa em bé vào giấc ngủ ngon lành Đó thơ gì?- Cho trẻ đọc - Cơ khen trẻ, + Các quạt quay cho mát mẻ, vòng tròn sờ, nắm, bắt, ngửi, nhìn xem gió nào? + Các có nhìn thấy hình dáng gió khơng? (cơ bật quạt cho trẻ đứng dậy xung quanh lớp trải nghiệm với gió (ngửi, sờ, nắm, bắt) - Là bóng lẵng hoa ạ! - Quả bóng lăn, lẵng hoa đung đa ạ! 2-3 trẻ trả lời - Quạt nan, quạt giấy - Là loại gió nhân tạo ạ! - Trẻ ý nghe cô - Miệng - Điều chỉnh cách vặn số gắn quạt - Trẻ đọc thơ: Gió từ tay mẹ - Không ạ! - Trẻ đứng dậy xung quanh lớp cô, thực Ngửi, sờ, nắm, bắt) - Chúng quan sát kỹ xem nhìn thấy gió đâu khơng! + Gió có màu hình khơng? + Chúng ta đưa tay lên bắt gió, có bắt khơng? + Chúng ngửi thấy gió có mùi khơng? + Vậy cảm nhận gió nhờ phận trờn thể? = > Cỏc ạ, gió nhân tạo khơng có màu, khơng mùi, khơng hình dạng, khơng cầm nắm bắt được, gió cú thể mang hương thơm toả khắp nơi + Làm gỡ để gió ln mang hương thơm thổi khơng khí lành đến với người ( GD trẻ khụng vứt rỏc bừa bói, xếp đồ dùng đồ chơi, giữ gỡn nhà cửa gọn gàng ) * Gió tự nhiên: - Để biết có thêm loại gió gỡ xin mời cỏc cựng hướng mắt lên hỡnh Chúng quan sát kĩ xem có điều sảy + Trong đoạn phim video vừa rồi, thấy có điều đặc biệt? + Vỡ cõy nghiêng ngả lỏ cờ lại bay? Các vừa thấy gió thổi mạnh hay nhẹ? + Chúng ta biết gọi gió khơng? (gió tự nhiên) - Các ạ! Gió tự nhiên tượng tự nhiên hình thành chuyển động khơng khí tạo gió + Các nhìn thấy gió tự nhiên có màu khơng? + Gió có hình dạng khơng? + Chúng ta biết trời có gió nhờ + Có thể điều chỉnh gió tự nhiên khơng? - Gió tự nhiên có lúc nhẹ lúc mạnh vừa, lúc lại mạnh, gió mạnh thường có nào?( Khi bóo) Khi có bão phải làm ( Giáo dục trẻ không nên khỏi nhà, tránh trú nơi an tồn) = > Gió tự nhiên khơng có màu, khơng mùi, khơng hình dạng, khơng cầm nắm bắt được, gió mang hương thơm toả khắp nơi *Cơ cho trẻ chơi trò chơi: Gió thổi Cơ chơi trò chơi gió thổi cho sảng khối nhộ Cách chơi: Khi hiệu lệnh “gió thổi nhẹ” lớp mỡnh đưa tay vẫy nhẹ nhàng, Khi nói “gió thổi mạnh” đưa tay vẫy mạnh hơn, nói “gió bóo” cỏc vóy tay thật mạnh kết hợp núi “vự vự” - Cho trẻ chơi Cô khen ngợi trẻ * So sánh: + Cô vừa tìm hiểu loại gió Đó - Khơng thấy ạ! - Không ạ! - Không ạ! - Không ạ! - Qua da - Chú ý nghe cô giảng - Không vứt rác bừa bãi… - Trẻ quan sỏt - Lá cờ bay, cối nghiêng ngả - Nhờ có gió ạ! - Là gió tự nhiên ạ! - Lắng nghe quan sát - Không ạ! - Không ạ! - Khi đung đưa - Không - bạn lên trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi là loại gió nào? + Gió nhân tạo gió tự nhiên có giống khác nhau? - Cơ chốt lại: - Giống nhau: Đều gió, khơng mầu, khơng mùi, khơng cầm bắt gió lại mang hương thơm toả khắp nơi - Khác nhau: + Gió nhân tạo: người tạo ra, điều chỉnh + Gió tự nhiên: tượng tự nhiên khụng người tạo ra, khụng điều chỉnh b Hoạt động 2: ích lợi tác hại gió - Khi có gió mát, trời nắng nóng mà khơng có gió sao? + Vậy việc giúp cho người mát mẻ sảng khối gió mang lại lợi ích gì? * Các hướng lên hình quan sát (hình ảnh gió làm khơ quần áo, gió giúp e bé chơi chong chóng, chơi thả diều gió đẩy thuyền buồm…) => Tác dụng: gió có ích lợi cho người gió làm mát, thơng thống nhà cửa, làm mơi trường khơng khí, làm số vật tự chuyển động phục vụ người: cối xay gió, quạt gió, điện gió * Bạn thật giỏi cho cô lớp biết gió mạnh gây tác hại gì? - Các hướng lên hình (cho trẻ xem số hình ảnh hình gió gây tác hại) - Tác hại gió: bão gió to dễ làm đổ cối, nhà cửa, hoa màu gây thiệt hại cải tính mạng người… - Chúng ta làm giảm tác hại gió cỏch nào? (Gợi ý trẻ) - Chúng ta phải chăm sóc xanh, tưới nước cho để lớn nhanh, để chắn gió c Hoạt động 3: Trải nghiệm * Trò chơi 1: Quạt bong bóng + Các giỏi thưởng cho trò chơi có thích khơng? + Trò chơi có tên “quạt bong bóng” + Cơ giơ quạt giấy nói : Đố có đây? + Các có thích chơi khơng? + Khi thổi bong bóng xà phòng bay lên, dùng quạt giấy quạt mạnh thi xem quạt nhanh quạt giỏi khen nhé! - loại, gió tự nhiên gió nhân tạo - Trẻ nêu nhận xét - Thì oi khó chịu ạ! - Trẻ kể - Trẻ quan sát - Chú lắng nghe - Ruộng vườn cối đổ nát, nhà cửa đổ khơng có nhà ạ! - Quan sát hình - Chú lắng nghe - Trồng cõy - Cơ chơi + Các vừa sử dụng quạt để tạo gió, gió tạo gọi gió gì? * Trò chơi 2: “Bé thổi” - Các nhóm cô chuẩn bị nhiều đồ chơi, tổ vào vật xem thổi bay vật gì, vật khơng bị thổi bay - Cơ tập trung trẻ hỏi trẻ thổi bay vật gì? khơng bị thổi bay? Các tạo gió thổi vào vật cách nào? * Trò chơi 3: Chong chóng gió” - Cơ giơ chong chóng tay hỏi: Trên tay có nào? Cơ thưởng cho trò chơi Trò chơi có tên “chong chóng gió” Các cầm chong chóng tay phải, giơ cao, sau tạo vòng tròn đưa tay thật nhanh qua lại thi xem chong chóng quay nhanh + Các sẵn sàng chưa? - Cơ chơi (chơi lần) Cơ bao quát động viên trẻ chơi - Các chơi có vui khơng? Cho trẻ cất chong chóng Củng cố + Bạn thật giỏi cho cô lớp tìm hiểu điều gì? + Khi có gió to, bão có ngồi khơng ? + Khi mùa đơng có gió lạnh phải làm ? Các giỏi khen Nhận xét, tuyên dương - Hôm cô thấy bạn học gioi bạn học ngoan cô khen - Cô hóng gió đọc thơ gió thật hay - Có ạ! - Quạt ạ! - Chú ý nghe cô phổ biến cách chơi - Trẻ chơi - Gió nhân tạo - Trẻ nhóm chơi - Cái chong chóng - Chú ý nghe cô phổ biến cách chơi - Sẵn sàng ! - Cho trẻ chơi - Có ! - Tìm hiểu gió ! - Khơng ! - Phải mặc áo ấm ! - Vỗ tay - Vỗ tay hào hứng - Cùng đọc thơ “Gió” với hóng gió ... mau đến Cùng ca hát Gió gió ơi! - Chúng gọi chị gió “chị gió ơi, chị gió ơi” (Cơ bật quạt phía) Chị gió đến ! + Các cảm thấy nào? + Gió thổi tới từ đâu? Khơng biết gió có đâu, gió ẩn chứa điều kì... gió thường xuất nhiều vào mùa nào? + Vậy thời tiết mùa hè nào? + Vậy trời nắng núng mà cú giú thổi cỏc cảm thấy nào? Giới thi u - Cụ mỡnh làm xanh đung đưa gọi gió đến Gió gió! Gió nơi nào? Gió. .. nan, quạt giấy, miệng để tạo gió gọi gió nhân tạo Các gió nhân tạo gió người tạo tác động vào vật để tạo gió + Trên thể phận tạo gió? Chúng thổi (Cho trẻ thổi gió vào lòng bàn tay.) + Vậy điều