1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LeThiTrucAn D15MT04 NTCNchebienThuySan25

26 215 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 557,08 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN BỘ MÔN KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG - TIỂU LUẬN XỬ LÍ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN Giảng viên hướng dẫn: Ths ĐÀO MINH TRUNG Sinh viên thực hiện: LÊ THỊ TRÚC AN Lớp: D15MT04 Bình Dương, tháng 12 năm 2017 MỤC LỤC TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN THỦY SẢN 1.1 Quá trình hình thành phát triển ngành chế biến thủy sản 1.2 Nguồn gốc phát sinh nước thải 1.3 Tác động nước thải chế biến thủy hải sản đến môi trường 10 1.4 Thành phần tính chất nước thải chế biến thủy sản .11 CHƯƠNG CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN THỦY SẢN 12 2.1 Các phương pháp xử lý học 13 2.2 Các phương pháp xử lý hóa lý 14 2.3 Các phương pháp xử lý hóa học 14 2.4 Các phương pháp xử lý sinh học 15 2.5 Các phương pháp xử lý nước thải chế biến thủy sản .18 CHƯƠNG HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN THỦY SẢN 19 3.1 Sơ đồ công nghệ 19 3.2 Thuyết minh quy trình cơng nghệ 20 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT CƠNG NGHỆ XỬ LÍ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN THỦY SẢN 21 4.1 Sơ đồ công nghệ 21 4.2 Thuyết minh quy trình cơng nghệ 22 CHƯƠNG KẾT LUẬN .24 TÀI LIỆU THAM KHẢO .26 DANH MỤC BẢNG Bảng Nồng độ nhiễm trung bình nước thải số loại hình CBTS 11 Bảng Thành phần tính chất nước thải chế biến thủy sản 12 Bảng Các phương pháp xử lý nước thải thải chế biến thủy sản 19 Bảng Thuyết minh sơ đồ xử lý nước thải chế biến thủy sản .20 Bảng Thuyết minh sơ đồ xử lý nước thải chế biến thủy sản .22 DANH MỤC HÌNH Hình Biểu đồ Xuất Thủy sản Việt Nam giai đoạn 2010 -2014 Hình Sơ đồ mơ tả dòng thải nước quy trình CBTSĐL Hình Các phương pháp xử lý sinh học hiếu khí 17 Hình Sơ đồ xử lý nước thải chế biến thủy sản bùn hoạt tính 19 Hình Sơ đồ xử lý nước thải chế biến thủy sản 21 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮC BOD Biochemical Oxygen Demand Nhu cầu oxy sinh hóa BOD5 Nhu cầu oxy sinh hóa sau ngày ủ nhiệt độ 200C COD Chemical Oxygen Demand Nhu cầu oxy hóa học CBTS Chế biến thủy sản CBTSĐL Chế biến thủy sản đông lạnh DAF Bể tuyển siêu nông MBR Membrane Bio – Reactor Bể lọc sinh học màng QCVN Quy chuẩn Việt Nam UASB Upflow Anaerobic Sludge Blanket Bể xử lý sinh học kị khí TIỂU LUẬN XỬ LÍ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN THỦY SẢN TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Với đường bờ biển dài 3.260km diện tích gần 3.500.000km 2, Việt Nam xem nước có nguồn tài nguyên biển đa dạng phong phú Với thuận lợi đó, hàng năm ngành đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thủy sản chiếm tỷ trọng lớn kim ngạch xuất Việt Nam, đóng vai trò quan trọng kinh tế đất nước Thủy sản năm gần phát triển với tốc độ nhanh Tuy nhiên với sự phát triển sự gia tăng mức độ ô nhiễm môi trường nước thải chế biến thủy sản gây Nước thải thủy sản với đặc tính giàu hữu cơ, hàm lượng nitơ, photpho, COD, BOD… cao với mùi thối khó chịu Phần lớn nước thải chưa xử lý thải thẳng nguồn tiếp nhận, nguy gây ô nhiễm nguồn nước ngầm, nước mặt nguyên nhân ảnh hưởng đến sức khỏe người môi trường Nếu khơng có biện pháp xử lý phù hợp gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến mơi trường sống người dân xung quanh Chính vậy, việc thiết kế hệ thống xử lý nước thải chế biến thủy sản cần thiết Hiện có nhiều phương pháp khác sử dụng công nghệ xử lý nước thải, phương pháp ứng dụng công nghệ sinh học sử dụng phổ biến hầu hết hệ thống xử lý Phương pháp sinh học ứng dụng nhiều nhờ đơn giản, thân thiện với môi trường hiệu xử lý nước thải cao, phù hợp với nhiều loại nước thải khác CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN THỦY SẢN 1.1 Quá trình hình thành phát triển ngành chế biến thủy sản Từ năm 1991, điểm bật hoạt động CBTS việc ứng dụng rộng rãi, tồn diện cơng nghệ CBTS đơng lạnh số lượng chất lượng phạm vi nước với tốc độ tăng trưởng mạnh Cơ cấu sản phẩm biến động theo chiều hướng phát triển dạng sản phẩm nguyên (IQF) có chất lượng cao từ 20% lên 50% đồng thời sản phẩm dạng khối (Block) từ 80% giảm xuống 50% Đồng thời phát triển dạng cơng nghệ có giá trị gia tăng lớn như: chế biến đồ hộp, sản phẩm thuỷ sản ăn liền Bên cạnh cơng nghệ sản xuất Agar quy mô công nghiệp thành cơng nên dạng cơng nghệ có đầy đủ điều kiện để phát triển[11,12] Việt Nam 10 nước xuất thủy sản hàng đầu giới, ngành thủy sản hiện chiếm 4% GDP, 8% xuất 9% lực lượng lao động (khoảng 3,4 triệu người) nước Nhóm hàng chủ đạo xuất thủy sản Việt Nam cá tra, cá basa, tôm động vật thân mềm mực, bạch tuộc, nghêu, sò,… Trong vòng 20 năm qua ngành thủy sản ln trì tốc độ tăng trưởng ấn tượng từ 10-20% (INEST, 2009) Biểu đồ GVHD: Ths Đào Minh Trung SVTH: Lê Thị Trúc An - D15MT04 TIỂU LUẬN XỬ LÍ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN THỦY SẢN thể hiện kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam từ năm 2010 đến 2014 trình bày Hình Hình Biểu đồ Xuất Thủy sản Việt Nam giai đoạn 2010 -2014 Như ngành CBTS nói chung CBTS đơng lạnh nói riêng lĩnh vực mang lại giá trị xuất cao đóng vai trò vơ quan trọng kinh tế quốc dân Nó khơng đem lại nguồn lợi nhuận cao, đóng góp ngân sách cho nhà nước mà giải cơng ăn việc làm cho hàng nghìn người lao động, đặc biệt lao động nữ Tuy đời muộn so với ngành công nghiệp khác, cơng nghiệp CBTS có đóng góp to lớn cho kinh tế Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực xuất khẩu, thúc đẩy kinh tế thuỷ sản phát triển Dựa vào tính chất đặc thù sản phẩm, trình chế biến cơng nghệ sử dụng chia cơng nghệ chế biến thuỷ sản thành số công nghệ chế biến điển sau: - Chế biến thủy sản đơng lạnh - Chế biến sản phẩm đóng hộp - Chế biến thuỷ sản khô chế biến bột cá - Chế biến agar 1.2 Nguồn gốc phát sinh nước thải Nước thải CBTS thường chứa nhiều thành phần hữu tồn chủ yếu dạng keo, phân tán mịn, tạp chất lơ lửng tạo nên độ màu, độ đục cho dòng thải Nước thải thường có mùi khó chịu, độc hại trình phân hủy sinh học Thành phần không tan dễ lắng chủ yếu mảnh vụn xương thịt, vây, vẩy… có tạp chất vơ cát, sạn… Ngồi phần lớn nhóm sản phẩm thủy sản, nước thải thường chứa loại hóa chất khử trùng, chất tẩy rửa từ vệ sinh nhà xưởng, thiết bị GVHD: Ths Đào Minh Trung SVTH: Lê Thị Trúc An - D15MT04 TIỂU LUẬN XỬ LÍ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN THỦY SẢN Trong trình chế biến thủy sản, sự khác biệt nguyên liệu thô sản phẩm cuối liên quan đến sự khác trình sản xuất, dẫn đến tiêu thụ nước khác (cá da trơn: 5-7 m 3/tấn sản phẩm; tôm đông lạnh: 4-6 m3/tấn sản phẩm; surimi: 20-25 m3/tấn sản phẩm; thuỷ sản đông lạnh hỗn hợp: 4-6 m3/tấn sản phẩm) Mức độ nhiễm nước thải từ q trình chế biến thuỷ sản (CBTS) thay đổi lớn phụ thuộc vào nguyên liệu thô (tôm, cá, cá mực, bạch tuộc, cua, nghiêu, sò), sản phẩm, thay đổi theo mùa vụ, chí ngày làm việc[1] Tổng lượng nước thải cơng nghiệp CBTS ước tính năm 2004 vào khoảng 27,1 triệu m3 Theo quy mô cấu sản phẩm, lượng nước thải từ CBTSĐL lớn nhiều so với nhóm sản phẩm khác, chiếm tới 61,2% tổng lượng thải có đủ thành phần tính chất đặc trưng cho nước thải ngành CBTS [2] Tùy thuộc vào loại hình trình độ cơng nghệ chế biến, đặc tính ngun liệu yêu cầu chất lượng sản phẩm mà nước thải từ nguồn phát sinh có sự khác biệt thành phần, tính chất, lưu lượng chế độ thải nước Nước thải từ chế biến sản phẩm đông lạnh, sản phẩm ăn liền, đồ hộp sản xuất agar tạo gần liên tục từ hầu hết cơng đoạn sản xuất, chủ yếu từ xử lý nguyên liệu chế biến sản phẩm Nước thải từ chế biến đồ khô phần lớn tập trung khâu xử lý nguyên liệu Trong chế biến mắm bột cá, ngồi cơng đoạn rửa ngun liệu tạo nhiều nước thải xả theo đợt từ vệ sinh định kỳ thiết bị máy móc Riêng sản xuất bột cá, phát sinh lượng nước thải có hàm lượng hữu cao từ công đoạn ép cá[11,12] GVHD: Ths Đào Minh Trung SVTH: Lê Thị Trúc An - D15MT04 TIỂU LUẬN XỬ LÍ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN THỦY SẢN +Nước rửa ngliệu vệ sinh công nghiệp +Đá bảo quản, muối +Clorin khử trùng Tiếp nhận nguyên liệu (cân, kiểm tra chất lượng, rửa loại tạp chất, bảo quản…) +Nước rửa ngliệu vệ sinh công nghiệp +Clorin khử trùng Xử lý, rửa nguyên liệu (chặt, cắt, mổ, bóc, tách, đánh vẩy…) +Nước rửa ngliệu vệ sinh công nghiệp +Clorin khử trùng,muối +Nước cấp đông vệ sinh công nghiệp +Clorin khử trùng +Nước làm mát thiết bị Phân loại, rửa (phân hạng, phân cỡ, cân đo) Xếp khuôn, cấp đông +Nước tách khuôn vệ sinh công nghiệp Tách khn, bao gói +Nước cho giải nhiệt thiết bị hệ thống lạnh Bảo quản sản phẩm (-200C) +Nước thải lẫn cát sạn, muối, nước đá, clorine TSS +Nước thải lẫn máu, nhớt, dịch nội tạng, clorine lượng nhỏ CTR: da, xương, vụn thịt… TSS, BOD, COD, Dầu mỡ, N, P +Nước thải lẫn máu, dịch, clorine vụn nhỏ: da, xương, vụn thịt… TSS, BOD, COD, Dầu mỡ, N, P +Nước thải lẫn chất hữu hòa tan ngấm từ nguyên liệu, phụ gia Nước ngưng, nước làm mátTSS,TDS, COD +Nước thải từ tách khuôn vệ sinh công nghiệp Coliforms, NH4+, BOD, COD, N, P +Nước ngưng, nước làm mát thiết bị thất Hình Sơ đồ mơ tả dòng thải nước quy trình CBTSĐL Theo kết nghên cứu Nguyễn Thị Lệ Diệu, 2005, tỷ lệ % lượng nước thải theo công đoạn chế biến sau: - Nước thải q trình tiếp nhận ngun liệu khơng ổn định, có tính gián đoạn tập trung thời gian bắt đầu ca sản xuất, thường chiếm khoảng 10 – 15% - Nước thải công đoạn xử lý nguyên liệu tương đối ổn định, liên tục, thường chiếm khoảng 40 – 50% - Nước thải công đoạn xếp khuôn, cấp đông thường không ổn định, thường chiếm 15 – 20% - Nước thải từ vệ sinh thiết bị, nhà xưởng định kỳ xả thải theo nhiều đợt suốt thời gian làm việc, thường chiếm 20 – 25% - Nước kỹ thuật, làm mát thiết bị xả vào cuối ca sản xuất, thường chiếm – 5% Tại xí nghiệp CBTS, nước thải sản xuất thường chiếm 85 – 90% tổng lượng nước thải cơng nghiệp phần lại nước thải sinh hoạt[1] 1.3 Tác động nước thải chế biến thủy hải sản đến môi trường GVHD: Ths Đào Minh Trung SVTH: Lê Thị Trúc An - D15MT04 TIỂU LUẬN XỬ LÍ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN THỦY SẢN Nước thải chế biến thuỷ sản có hàm lượng chất ô nhiễm cao không xử lý gây ô nhiễm nguồn nước mặt nước ngầm khu vực Đối với nước ngầm tầng nông, nước thải chế biến thuỷ sản thấm xuống đất gây ô nhiễm nước ngầm Các nguồn nước ngầm nhiễm chất hữu cơ, dinh dưỡng vi trùng khó xử lý thành nước cung cấp cho sinh hoạt Đối với nguồn nước mặt, chất ô nhiễm có nước thải chế biến thuỷ sản làm suy thoái chất lượng nước, tác động xấu đến môi trường thủy sinh vật, cụ thể sau:  Các chất hữu Các chất hữu chứa nước thải chế biến thuỷ sản chủ yếu dễ bị phân hủy Trong nước thải chứa chất cacbonhydrat, protein, chất béo xả vào nguồn nước làm suy giảm nồng độ oxy hòa tan nước vi sinh vật sử dụng ôxy hòa tan để phân hủy chất hữu Nồng độ oxy hòa tan 50% bão hòa có khả gây ảnh hưởng tới sự phát triển tôm, cá Oxy hòa tan giảm khơng gây suy thối tài nguyên thủy sản mà làm giảm khả tự làm nguồn nước, dẫn đến giảm chất lượng nước cấp cho sinh hoạt công nghiệp  Chất rắn lơ lửng Các chất rắn lơ lửng làm cho nước đục có màu, hạn chế độ sâu tầng nước ánh sáng chiếu xuống, gây ảnh hưởng tới trình quang hợp tảo, rong rêu Chất rắn lơ lửng tác nhân gây ảnh hưởng tiêu cực đến tài nguyên thủy sinh đồng thời gây tác hại mặt cảm quan (tăng độ đục nguồn nước) gây bồi lắng lòng sơng, cản trở sự lưu thông nước tàu bè…  Chất dinh dưỡng (N, P) Nồng độ chất nitơ, photpho cao gây hiện tượng phát triển bùng nổ loài tảo, đến mức độ giới hạn tảo bị chết phân hủy gây nên hiện tượng thiếu oxy Nếu nồng độ oxy giảm tới gây hiện tượng thủy vực chết ảnh hưởng tới chất lượng nước thủy vực Ngoài ra, loài tảo mặt nước tạo thành lớp màng khiến cho bên khơng có ánh sáng Q trình quang hợp thực vật tầng bị ngưng trệ Tất hiện tượng gây tác động xấu tới chất lượng nước, ảnh hưởng tới hệ thuỷ sinh, nghề nuôi trồng thuỷ sản, du lịch cấp nước Amonia độc cho tôm, cá dù nồng độ nhỏ Nồng độ làm chết tôm, cá, từ 1,2  mg/l Tiêu chuẩn chất lượng nước nuôi trồng thủy sản nhiều quốc gia yêu cầu nồng độ Amonia không vượt 1mg/l  Vi sinh vật Các vi sinh vật đặc biệt vi khuẩn gây bệnh trứng giun sán nguồn nước nguồn ô nhiễm đặc biệt Con người trực tiếp sử dụng nguồn nước 10 GVHD: Ths Đào Minh Trung SVTH: Lê Thị Trúc An - D15MT04 TIỂU LUẬN XỬ LÍ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN THỦY SẢN Cột A 6-9 Cột B 5,5-9 30 50 75 150 50 10 100 20 pH - BOD mg/l COD mg/l TSS Amoni Tổng Nitơ, mg/l Tổng photpho, mg/l Tổng dầu mỡ mg/l mg/l 6-8 10001900 15002800 500-1000 30 mg/l 100-300 30 60 mg/l 50-100 10 20 mg/l 150-210 10 20 Nguồn: Tổng cục Môi trường, 2009 Qua bảng thấy, tiêu nước thải chế biến thủy sản như: SS, BOD5, COD, dầu mỡ, Coliforms vượt gấp nhiều lần quy chuẩn quy định So sánh kết thông số đánh giá ô nhiễm với giới hạn thông số nồng độ chất ô nhiễm nước thải công nghiệp áp dụng nguồn loại B, cho thấy phần lớn vượt giới hạn cho phép nhiều lần: SS từ – lần, BOD5 – 18 lần, COD – 14 lần, Nts đến 1,8 lần, Pts đến 4,2 lần hàm lượng dầu mỡ động vật đến 2,6 lần Với tỷ lệ BOD 5/COD từ 0,6 – 0,7, cho thấy nước thải sản xuất tương đối thích hợp cho sự phát triển vi sinh vật phân hủy hợp chất hữu QCVN 40:2011/BTNMT cột A B Chỉ tiêu dầu mỡ vượt QCVN 11:2011/BTNMT quy định từ 15 – 30 lần, cần có biện pháp xử lý dầu mỡ để tránh ảnh hưởng đến cơng trình phía sau Với tính chất nước thải đầu vào trên, nước thải chế biến thủy sản cần xử lý phương pháp sinh học phù hợp CHƯƠNG CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN THỦY SẢN Nước thải thường chứa nhiều tạp chất khác Mục đích xử lý nước thải khử tạp chất cho nước sau xử lý đạt tiêu chuẩn mức chấp nhận theo tiêu đặt Để đạt mục đích, ta phân biệt ba phương pháp xử lý nước thải theo quy trình xử lý: - Xử lý nước thải phương pháp học - Xử lý nước thải phương pháp hoá lý - Xử lý nước thải phương pháp sinh học 12 GVHD: Ths Đào Minh Trung SVTH: Lê Thị Trúc An - D15MT04 TIỂU LUẬN XỬ LÍ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN THỦY SẢN 2.1 Các phương pháp xử lý học Phương pháp xử lý học phương pháp xử lí phổ biến hầu hết loại nước thải Thực chất phương pháp nhằm loại bỏ khỏi nước thải chất phân tán thô, cát chất vô cơ, chất lơ lửng qua cơng trình xử lí đơn vị tương ứng như: Song chắn rác, bể lắng, bể tách dầu mỡ chất khác, bể điều hòa[3] - Song chắn rác, lưới lọc: dùng để chắn giữ tất tạp chất gây sự cố trình vận hành hệ thống xử lý nước thải làm tắc bơm đường ống hay kênh dẫn Đây bước quan trọng đảm bảo an toàn điều kiện làm việc thuận lợi cho hệ thống - Bể tách dầu mỡ: thường áp dụng xử lý nước thải có chứa dầu mỡ Dầu mỡ nước thải thường nhẹ nước lên mặt nước Nước thải sau xử lý không lẫn dầu mỡ thải sông Hơn nước thải có lẫn dầu mỡ vào xử lý sinh học làm bít lỗ rỗng vật liệu lọc làm hỏng cấu trúc bùn hoạt tính bể aerotank … - Bể điều hoà: dùng để trì dòng thải vào gần khơng đổi, khắc phục vấn đề vận hành sự dao động lưu lượng nước thải gây nâng cao hiệu suất trình cuối dây chuyền xử lý - Quá trình lắng: xử lý nước thải, trình lắng sử dụng để loại tạp chất dạng huyền phù thô khỏi nước thải trước xả vào nguồn tiếp nhận Sự lắng hạt xảy tác dụng trọng lực Trong công nghệ xử lý nước thải, theo chức bể lắng phân thành: bể lắng cát, bể lắng cấp I, bể lắng cấp II Bể lắng cát đặt sau song chắn rác trước bể điều hồ có nhiệm vụ tách khỏi nước chất bẩn vơ có trọng lượng riêng lớn xỉ than, cát Bể lắng cấp I có nhiệm vụ tách chất rắn hữu chất rắn khác, bể lắng cấp II có nhiệm vụ tách bùn sinh học khỏi nước thải - Tuyển nổi: phương pháp dùng để loại bỏ tạp chất khỏi nước cách tạo cho chúng khả dễ lên mặt nước bám vào bọt khí Phương pháp sử dụng rộng rãi luyện kim thu hồi khoáng sản quý sử dụng xử lý nước thải tách chất lơ lửng không tan hay dầu mỡ… - Bể lọc dùng để tách tạp chất phân tán có kích thước nhỏ khỏi nước thải mà bể lắng loại chúng Có nhiều loại lọc: lọc chậm, lọc nhanh, lọc chân khơng, lọc ép… Người ta tách hạt lơ lửng cách tiến hành lắng chúng tác dụng lực ly tâm cyclon thuỷ lực hay máy ly tâm Phương pháp xử lý nước thải học loại bỏ khỏi nước thải khoảng 60% tạp chất khơng hồ tan khoảng 20% BOD [4] 2.2 Các phương pháp xử lý hóa lý 13 GVHD: Ths Đào Minh Trung SVTH: Lê Thị Trúc An - D15MT04 TIỂU LUẬN XỬ LÍ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN THỦY SẢN Phương pháp thường áp dụng để xử lý nước thải công nghiệp Giai đoạn xử lí hóa lí giai đoạn xử lí đọc lập kết hợp với xử lý học, sinh học, hóa học dây chuyền công nghệ xử lý nước thải đầy đủ Các phương pháp xử lí thường ứng dụng gồm có: keo tụ, tuyển nổi, hấp phụ, trích ly, trao đổi ion[8] - Keo tụ: tạp chất nước thải có kích thước nhỏ 104mm xử lý phương pháp học khó có hiệu cao phải tốn nhiều thời gian cần áp dụng phương pháp khác, phương pháp keo tụ Keo tụ trình kết dính kết hạt keo chứa nước thải động nhiệt, xáo trộn tạo thành bơng keo có kích thước lớn người ta tách chúng khỏi nước biện pháp lắng lọc hay tuyển Các chất keo tụ thường sử dụng phèn nhôm (Al 2(SO4)3.18H2O) phèn sắt (FeSO4.7H2O) - Hấp phụ: dùng để tách chất hữu khí hồ tan khỏi nước cách tập trung chất bề mặt chất rắn, phương pháp hấp phụ dùng rộng rãi để làm triệt để nước thải khỏi chất hữu hoà tan sau xử lý sinh học xử lý cục nước thải có nồng độ chất nhỏ, chất khơng thể phân hủy phương pháp sinh học thường có độc tính cao Chất hấp phụ thường sử dụng than hoạt tính - Phương pháp trao đổi ion: q trình ion bề mặt chất rắn trao đổi với ion điện tích nước thải tiếp xúc với Phương pháp ứng dụng để làm nước thải khỏi kim loại hợp chất Asen, Photpho, Xyanua chất phóng xạ 2.3 Các phương pháp xử lý hóa học Phương pháp xử lý hóa học phương pháp dùng tác nhân hóa học để loại bỏ chuyển hóa (làm thay đổi chất) chất ô nhiễm nước thải, nước thải cơng nghiệp có chứa chất nhiễm thuộc nhóm acid, bazo, kim loại nặng hợp chất hóa học đặc biệt khác Công đoạn thường gắn liền với công đoạn xử lý lý học xử lý sinh học Các phương pháp hóa học gồm có: trung hòa, oxy hóa – khử, khử trùng[5] - Phương pháp oxi hố khử: q trình oxy hố chất độc hại nước thải chuyển thành chất độc tách khỏi nước Quá trình tiêu tốn lượng lớn tác nhân hoá học, q trình oxi hố dùng trường hợp tạp chất gây nhiễm bẩn nước thải tách phương pháp khác Các phương pháp oxy hoá khử như: điện giải, ozon hố… - Phương pháp trung hòa: thường dùng trước gia đoạn xử lí sinh học (vì độ pH trung tính điều kiện tối ưu cho trình phân hủy chất nhiễm) hay cơng đoạn cuối trước xả thải vào nguồn tiếp nhận Phương pháp 14 GVHD: Ths Đào Minh Trung SVTH: Lê Thị Trúc An - D15MT04 TIỂU LUẬN XỬ LÍ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN THỦY SẢN dùng tác nhân hóa học để khử tính acid (hoặc kiềm) nước thải, đưa nước thải dạng trung tính (pH 6,5 – 8,5) - Phương pháp khử trùng: Để loại bỏ vi sinh vật gây bệnh Các phương pháp thường sử dụng chlorine, chlorine dioxide, bromide chlorine, ozonen[5], 2.4 Các phương pháp xử lý sinh học Hiện nay, trừ trường hợp môi trường chứa chất thải nguy hại có phương pháp xử lý đặc biệt hầu thải xử lí phương pháp sinh học Thực chất phương pháp sử dụng khả sống hoạt động vi sinh vật để phân hủy chất bẩn hữu nước thải, vi sinh vật sử dụng hợp chất hữu số khoáng chất khác làm nguồn dinh dưỡng tạo lượng Trong trình dinh dưỡng, chúng nhận số chất làm vật liệu để xây dựng tế bào sinh trưởng sinh sản sinh khối tăng lên hệ nước thải làm Các phương pháp xử lí sinh học phân thành hai nhóm: hiếu khí kị khí., có phương pháp kị khí khơng bắt buộc, phương pháp thiếu khí q trình xử lí nitrat[6] 2.4.1 Phương pháp hiếu khí Phương pháp hiếu khí trình xử lý sinh học xảy sự hiện diện oxy, sử dụng vi sinh vật hiếu khí Để đảm bảo hoạt động sống chúng cần cung cấp oxy liên tục trì nhiệt độ khoảng 20-40oC Quá trình hoạt động phát triển vi sinh vật gọi chung hoạt động sống gồm hai trình: dinh dưỡng sử dụng chất hữu cơ, nguồn Nitơ, Photpho kim loại khác với mức độ vi lượng để xây dựng tế bào mới, phát triển tăng sinh khối, phục vụ cho sinh sản; phân hủy chất hữu lại thành CO2 nước hai trình dinh dưỡng oxy hóa vi sinh vật nước thải cần oxy[7] Để đáp ứng nhu cầu oxy này, người ta thường khuấy trộn nước để oxy khuếch tán hòa tan vào nước song biện pháp chưa thể đáp ứng đầy đủ nhu cầu oxy Do người ta sử dụng biện pháp khác như: thổi khí (bằng khí nén hay quạt gió với áp lực cao) kết hợp với khuấy trộn Các phương pháp xử lý thường dùng: • Phương pháp bùn hoạt tính: Bùn hoạt tính q trình sinh học nhằm sử dụng vi sinh vật để chuyển đổi chất hữu số chất vô từ nước thải vào khối tế bào Bùn hoạt tính sau tách khỏi chất lỏng q trình lắng Bùn lắng tuần hồn sử dụng lại hay thảy Bùn hoạt tính thường sử dụng trình xử lý nước thải q trình xử lý hiệu linh hoạt, chứng tỏ khả trình độ cao xử lý 15 GVHD: Ths Đào Minh Trung SVTH: Lê Thị Trúc An - D15MT04 TIỂU LUẬN XỬ LÍ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN THỦY SẢN • Phương pháp lọc sinh học: Lọc sinh học biện pháp xử lý ô nhiễm tương đối Đây phương pháp hấp dẫn để xử lý chất khí có mùi hợp chất hữu bay có nồng độ thấp, bao gồm sự loại bỏ xi hóa hợp chất khí bị nhiễm bẩn nhờ vi sinh vật Cơ chế trình lọc sinh học: - Quá trình lọc sinh học sự oxi hóa nhờ vi sinh vật Trong q trình lọc, khí thải bơm chậm xuyên qua hệ thống lọc, chất ô nhiễm khí thải bị nguyên liệu lọc hấp thụ Các chất khí gây nhiễm bị hấp phụ màng sinh học, diễn trình phân hủy chất ô nhiễm vi sinh vật chúng tạo lượng sản phẩm phụ CO H2O theo phương trình sau: Chất hữu gây ô nhiễm + O2  CO2 + H2O + nhiệt + sinh khối - Trong trình lọc sinh học, chất khí gây nhiễm làm ẩm sau bơm vào buồng phía bên nguyên liệu lọc Khi chất khí ngang qua lớp nguyên liệu lọc, chất ô nhiễm bị hấp thụ phân hủy Khí thải sau lọc giải phóng vào khí từ bên hệ thống lọc Hầu hệ thống lọc sinh học hiện có cơng suất xử lý mùi chất hữu bay lớn 90% Tuy nhiên, hạn chế phương pháp xử lý khí thải có nồng độ chất ô nhiễm thấp lưu lượng khí xử lý nằm giới hạn 300-500 ft3/ft2-giờ • Phương pháp hồ sinh học - Hồ sinh học ao hồ có nguồn gốc tự nhiên nhân tạo, gọi hồ ổn định nước thải, hình thức lâu đời để xử lý nước thải phương pháp sinh học - Hồ sinh học xử lý nước thải dùng để xử lý nguồn thải thứ cấp với chế phân hủy chất hữu xảy cách tự nhiên Các hoạt động diễn hồ sinh học kết sự cộng sinh phức tạp nấm tảo, giúp ổn định dòng nước làm giảm vi sinh vật gây bệnh Những trình tương tự q trình tự làm sơng hồ tự nhiên.Các hồ sinh học hồ đơn thường kết hợp nhiều phương pháp xử lý khác Trong phương pháp phân hủy sinh học hiếu khí việc áp dụng hồ sinh học hiện có xu hướng giảm đòi hỏi mặt lớn hiệu xử lý thấp Các công nghệ xử lýCơng sinhnghệ họcxử hiếu khíhiếu thường lý SH khí dùng hình 2.1 Sinh trưởng lơ lửng Sinh trưởng dính bám Hồ sinh học hiếu khí 16 GVHD: Ths Đào Minh Trung Aerotank Hiếu khí tiếp xúc Xử lý sinh học mẻ SBR SVTH: Lê Thị Trúc An - D15MT04 Lọc nhỏ giọt Lọc cao tải Đĩa quay sinh học TIỂU LUẬN XỬ LÍ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN THỦY SẢN Hình Các phương pháp xử lý sinh học hiếu khí 2.4.2 Phương pháp kị khí Phương pháp kị khí q trình xử lý sinh học điều kiện khơng có oxy, sử dụng vi sinh vật kị khí Thường phương pháp xử lý áp dụng để lên men, ổn định cặn áp dụng cho nước thải cơng nghiệp có nồng độ BOD, COD cao Phân hủy kị khí chia thành giai đoạn: • Thủy phân: q trình thuỷ phân, cắt mạch hợp chất cao phân tử Trong giai chất thải hữu chứa nhiều chất hữu cao phân tử protein, chất béo, celluloses, lignin,… chúng bị thuỷ phân, sẽđược cắt mạch tạo thành phân tử đơn giản hơn, dễ phân huỷ Các phản ứng thuỷ phân chuyển hoá protein thành amino axit, carbohydrates thành đường đơn, chất béo thành axid béo • Lên men axit hữu cơ: giai đoạn này, chất hữu đơn giản lại phân giải chuyển hoá thành axit acetic , H2 CO2 Các axit béo dễ bay chủ yếu axit acetic axit propionic axit lactic Bên cạnh đó, CO2 H2O, methanol, rượu đơn giản.khác hình thành trình cắt mạch carbohydrates • Tạo khí metan: chất hữu có nước thải chuyểnhoá thành CH4, CO2, H2O[7] Ngược lại với q trình hiếu khí, xử lý nước thải phân hủy kị khí, tải trọng tối đa không bị hạn chế chất phản ứng oxy, cơng nghệ xử lý kị khí cần lưu ý đến hai yếu tố quan trọng: - Duy trì sinh khối vi khuẩn nhiều tốt - Tạo tiếp xúc đủ nước thải với sinh khối vi sinh vật Các công nghệ xử lý sinh học kị khí thường dùng hình 2.2 17 GVHD: Ths Đào Minh Trung SVTH: Lê Thị Trúc An - D15MT04 TIỂU LUẬN XỬ LÍ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN THỦY SẢN Hình Các phương pháp xử lý sinh học kị khí Những cơng trình xử lý sinh học phân thành hai nhóm: - Những cơng trình q trình xử lý thực hiện điều kiện tự nhiên: cánh đồng tưới, bãi lọc, hồ sinh học… thường trình xử lý diễn chậm - Những cơng trình q trình xử lý thực hiện điều kiện nhân tạo: bể lọc sinh học (bể biophin), bể làm thoáng sinh học (Aeroten)…Do điều kiện nhân tạo mà trình diễn nhanh hơn, cường độ mạnh Q trình xử lý sinh học đạt hiệu suất khử trùng 99,9% (trong cơng trình điều kiện tự nhiên), theo BOD tới 90-95% Quá trình xử lý sinh học điều kiện nhân tạo không loại trừ triệt để loại vi khuẩn, vi trùng gây bệnh truyền bệnh Bởi sau giai đoạn xử lý sinh học điều kiện nhân tạo cần thực hiện khử trùng nước thải trước xả vào mơi trường[8] Trong q trình xử lý nước thải phương pháp tạo nên lượng bùn đáng kể Nói chung loại cặn giữ lại cơng trình xử lý nước thải có mùi thối khó chịu (nhất cặn tươi từ bể lắng đợt I) nguy hiểm mặt vệ sinh Do thiết phải xử lý loại bùn thải 2.5 Các phương pháp xử lý nước thải chế biến thủy sản Dựa vào thành phần tính chất nước thải chế biến thủy sản, cơng trình xử lý cần kết hợp phương pháp: phương pháp học, phương pháp hóa học, phương pháp hóa lý phương pháp sinh học để xử lý triệt để thành phần ô nhiễm nước thải Bảng Các phương pháp xử lý nước thải thải chế biến thủy sản 18 GVHD: Ths Đào Minh Trung SVTH: Lê Thị Trúc An - D15MT04 TIỂU LUẬN XỬ LÍ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN THỦY SẢN Phương pháp Cơ học Sinh học Hóa học Cơng trình Song chắn rác Bể tách mỡ Bể tuyển Bể kị khí Bể thiếu khí Bể hiếu khí Khử trùng Thông số xử lý SS Dầu mỡ Dầu mỡ, TSS BOD, COD, N, P Tổng N, Tổng P BOD, COD, N, P Vi sinh vật CHƯƠNG HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN THỦY SẢN 3.1 Sơ đồ công nghệ Nước thải Hố thu gom Bể tách dầu mỡ (DAF) Bể điều hòa Máy nén khí Bể DAF Bể sinh học kị khí Bể sinh học thiếu khí Máy thổi khí Bể chứa bùn Bể sinh học hiếu khí Xử lí bùn Bể lắng Bể khử trùng Nguồn tiếp nhận QCVN 11:2015/BTNMT(cột B) Hình Sơ đồ xử lý nước thải chế biến thủy sản bùn hoạt tính 3.2 Thuyết minh quy trình cơng nghệ Bảng Thuyết minh sơ đồ xử lý nước thải chế biến thủy sản 19 GVHD: Ths Đào Minh Trung SVTH: Lê Thị Trúc An - D15MT04 TIỂU LUẬN XỬ LÍ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN THỦY SẢN STT Cơng trình đơn vị Song chắn rác (thô tinh) Thuyết minh Ghi Giữ lại chất thải rắn có nước thải xương, da, cá vụn Các chất thải rắn bị giữ lại thiết bị lược rác lấy định kỳ để tái sử dụng (bán cho nhà máy chế biến bột cá) đổ bỏ Bể gom Tiếp nhận nước thải qua xử lí sơ từ song chắn rác Bể tách dầu Bể tách mỡ thiết kế nhiều ngăn có tác mỡ dụng ngăn mỡ, mỡ lên bề mặt nước sau tách mỡ chảy bể gom Bể điều hòa Điều hòa lưu lượng nồng độ chất nhiễm nước thải trước đưa vào công trình đơn vị phía sau Đồng thời thiết bị thổi khí cấp khí vào bể nhằm xáo trộn để tránh hiện tượng phân huỷ kỵ khí giải phóng lượng chlorine dư phát sinh từ công tác vệ sinh nhà xưởng Bể tuyển Sau vào bể, áp suất khơng khí tạo siêu nơng kết hợp với chất lỏng, trở thành bong (DAF) bóng khí li ti siêu bão sản xuất lực hấp dẫn cụ thể bám dính vào phần tử rắn lơ lững nước nâng hạt lơ lửng lên bề mặt chất lỏng, tạo thành lớp bùn loại bỏ dàn cào ván bùn mặt Chất rắn nặng lắng xuống đáy hồ cào gom lại hút Tách phần lớn lượng mỡ, loại bỏ hàm lượng chất rắn lơ lửng cao: 90 -95%[3] Bể sinh học kị Phân hủy chất hữu vi sinh vật kỵ khí khí tạo thành CO2, CH4, khí khác, axit hữu tế bào mới,… làm giảm tải trọng hữu tạo điều kiện thuận lợi cho trình hiếu khí diễn hiệu Bể sinh học Bể xử lý hàm lượng Nitơ dạng muối Nitrat thiếu khí có mặt nước thải (NH3 → NO3 → NO2 → NO → N2O → N2 ) Hấp phụ photpho nhờ vi sinh vật Bể sinh học Bể có nhiệm vụ phân hủy chất hữu có hiếu khí nước thải thu lượng để chuyển hóa thành tế bào mới, phần chất hữu bị 20 GVHD: Ths Đào Minh Trung SVTH: Lê Thị Trúc An - D15MT04 TIỂU LUẬN XỬ LÍ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN THỦY SẢN Bể lắng 10 Bể khử trùng 11 Bể chứa bùn oxy hóa hồn tồn thành CO2, H2O, NO3-, SO42Nước thải có thành phần hữu giảm đáng kể đưa đến bể lắng nhằm tách bùn phương pháp lắng trọng lực Nước đua qua bể khử trùng hóa chất để loại bỏ vi sinh vật gây bệnh Bùn dư chuyển tới bể chứa bùn để xử lý ép bùn, tách nước, tạo điều kiện cho sự thuận lợi cho trình xử lí CHƯƠNG ĐỀ XUẤT CƠNG NGHỆ XỬ LÍ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN THỦY SẢN 4.1 Sơ đồ công nghệ Nước thải Hố thu gom Bể tách dầu mỡ Bể điều hòa Máy nén khí Bể DAF Bể sinh học kị khí Máy thổi khí Bể sinh học thiếu khí Bể chứa bùn Bể sinh học hiếu khí – Màng MBR–Lắng Xử lí bùn Nguồn tiếp nhận QCVN 11:2015/BTNMT(cột B) Hình Sơ đồ xử lý nước thải chế biến thủy sản 4.2 Thuyết minh quy trình công nghệ Bảng Thuyết minh sơ đồ xử lý nước thải chế biến thủy sản STT Cơng trình Thuyết minh Ghi 21 GVHD: Ths Đào Minh Trung SVTH: Lê Thị Trúc An - D15MT04 TIỂU LUẬN XỬ LÍ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN THỦY SẢN đơn vị Song chắn rác (thô tinh) Bể gom Tiếp nhận nước thải qua xử lí sơ từ song chắn rác Bể tách dầu mỡ Nước thải từ song chắn rác mịn tự chảy vào bể tách mỡ để loại bỏ thành phần dầu mỡ nhẹ có khả tự nước thải Bể điều hòa Nước thải sau tách mỡ dẫn sang bể điều hòa cách tự chảy Bể điều hòa có nhiệm vụ điều hòa lưu lượng nồng độ chất ô nhiễm nước thải trước đưa vào cơng trình đơn vị phía sau Thiết bị thổi khí cấp khí vào bể nhằm xáo trộn để tránh hiện tượng phân huỷ kỵ khí giải phóng lượng chlorine dư phát sinh từ công tác vệ sinh nhà xưởng[5] Bể tuyển siêu nông (DAF) Nước từ bể điều hòa đưa vào bồn khí tan bể tuyển DAF bơm áp lực cao Khơng khí cấp vào bồn khí tan máy nén khí, taị nước khơng khí hòa trộn Nước bão hòa khơng khí chảy vào ngăn tuyển nổi, qua van giảm áp Nước thải phát sinh từ trình sản xuất dẫn qua SCR thơ dạng xích có kích thước khe mm, chất thải rắn vây, xương, đầu cá giữ lại tái chế thành sản phẩm khác Sau đó, nước thải tập trung hố thu gom l, bơm qua SCR mịn có kích thước 1mm, loại chất thải rắn xương, dè, vây, thịt cá phần mỡ giữ lại thu gom khu vực lưu trữ chất thải rắn[10] 22 GVHD: Ths Đào Minh Trung SVTH: Lê Thị Trúc An - D15MT04 TIỂU LUẬN XỬ LÍ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN THỦY SẢN Bể sinh học kị khí Bể sinh học thiếu khí suất, áp suất giảm đột ngột áp suất khí Khí hòa tan tách bám vào hạt cặn nước, trình tuyển hình thànhđể tách tạp chất (ở dạng hạt rắn lỏng) phân tán không tan, tự lắng khỏi pha lỏng Bể tuyển siêu nông đạt hiệu loại bỏ SS dầu mỡ cao[10] Trong bể UASB, nước thải đc đưa vào từ đáy bể thơng qua hệ thống phân phối dòng vào Nước thải chuyển động theo chiều từ lên với vận tốc 0,6 đến 0,9 m/h, qua lớp bùn vi sinh kỵ khí lơ lửng Trong điều kiện kỵ khí, chất hữu có nước thải phân hủy thành hợp chất có khối lượng phân tử nhỏ hơn, hình thành khí CH4, CO2, tạo nên sự xáo trộn bên bể Khí đc tạo có khuynh hướng bám vào hạt bùn, lên mặt bể, va chạm hướng dòng Các có nhiệm vụ tách khí, bùn nước Các hạt bùn tách khí rơi xuống lại tầng bùng lơ lửng nước sau xử lý theo máng lắng chảy qua cơng trình xử lý Tiếp theo, nước thải dẫn qua cơng trình xử lý sinh học bể thiếu khí Trong mơi trường thiếu khí, nitrate nước thải chuyển hóa thành nitơ tự (NH3 → NO3 → NO2 → NO → N2O → N2 ) Ngoài ra, mơi trường thiếu khí vi sinh vật có khả hấp phụ photpho cao mức bình thường photpho lúc cần cho việc tổng hợp, trì tế bào vận chuyển lượng mà vi khuẩn dự trữ tế bào 23 GVHD: Ths Đào Minh Trung SVTH: Lê Thị Trúc An - D15MT04 TIỂU LUẬN XỬ LÍ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN THỦY SẢN để sử dụng giai đoạn hoạt động tiếp theo[9] Bể sinh học hiếu khí – Màng MBR Lắng Trong điều kiện thổi khí liên tục, quần thể vi sinh vật hiếu khí tồn trạng thái lơ lửng (bùn hoạt tính) phân hủy chất hữu có nước thải thu lượng để chuyển hóa thành tế bào mới, phần chất hữu bị oxy hóa hồn tồn thành CO2, H2O, NO3-, SO42 Đồng thời kết hợp với màng MBR có kích thước lỗ màng 0,01µm – 0,2µm, thay tách bùn sinh học cơng nghệ lắng cơng nghệ MBR lại tách màng tách chất rắc lơ lửng, hạt keo, vi khuẩn, số virus phân tử hữu kích thước lớn Nước bơm hút sang bể chứa ngồi mà khơng cần qua bể lắng, lọc khử trùng Nhờ tiết kiệm diện tích bể sinh học giảm chi phí xây dựng thiết bị 11 Bể chứa bùn Bùn dư chuyển tới bể chứa bùn để xử lý ép bùn, tách nước, tạo điều kiện cho sự thuận lợi cho q trình xử lí CHƯƠNG KẾT LUẬN Chế biến thủy sản ngành công nghiệp quan trọng nước ta, ngành đóng góp lớn vào tổng thu nhập quốc dân tạo nhiều việc làm sản xuất khai thác ngành gây tình trạng nhiễm mơi trường sống ảnh hưởng không nhỏ đến sức khoẻ cộng đồng, việc xử lý nhiễm mang tính cấp thiết có ý nghĩa quan trọng việc phát triển bền vững ngành chế biến thủy sản Đặc điểm nước thải chế biến thủy sản với nồng độ SS, COD, BOD5, dầu mỡ, Nitơ, Photpho cao, phương pháp xử lý nước thải với công nghệ đề xuất kết hợp trình xử lý học, hóa lý sinh học hồn tồn hợp lý Trong đó, cơng trình cụm bể thiếu khí - bể bùn hoạt tính hiếu khí – màng lọc MBR xử lý đạt sau xử lý nước thải đạt tiêu 24 GVHD: Ths Đào Minh Trung SVTH: Lê Thị Trúc An - D15MT04 TIỂU LUẬN XỬ LÍ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN THỦY SẢN chuẩn loại A nước thải công nghiệp chế biến thủy sản (QCVN 11:2015/BTNMT) đủ điều kiện để thải môi trường TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thị Lệ Diệu (2005), Nguyên liệu thuỷ sản, NXB Nông nghiệp Hà Nội 25 GVHD: Ths Đào Minh Trung SVTH: Lê Thị Trúc An - D15MT04 TIỂU LUẬN XỬ LÍ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN THỦY SẢN [2] Bộ Thủy sản (2005) Kỷ yếu hội thảo toàn quốc khai thác, chế biến dịch vụ hậu cần nghề cá NXB Nông nghiệp Hà Nội [3] Lâm Minh Triết(2015) Kĩ thuật môi trường Nhà xuất Đại học Quốc gia TP HCM [4] Hồng Văn Ḥ, Trần Đức Hạ (2001) Thốt nước xử lý nước thải công nghiệp Nhà xuất Khoa học & Kỹ thuật Hà Nội [5] Trịnh Lê Hùng (2012) Kỹ thuật xử lý nước thải, Tái lần thứ tư, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [6] Lê Gia Hy (2010) Giáo trình cơng nghệ vi sinh vật xử lí chất thải, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam [7] Nguyễn Văn Phước (2014) Giáo trình Xử lý nước thải phương pháp sinh học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh [8] Trần Văn Nhân Ngơ Thị Nga (2002) Giáo trình Cơng nghệ xử lý nước thải, Tái lần thứ hai, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [9] Lê Văn Cát (2007) Xử lý nước thải giàu hợp chất nitơ photpho, Nhà xuất khoa học tự nhiên công nghệ Hà Nội [10] Nguyễn Thế Đồng, Trần Hiếu Nhuệ (2011) Tài liệu kĩ thuật Tổng cục môi trường Hà Nội [11] Bộ Thủy sản (2005), Tạp chí thủy sản, số [12] Bộ Thủy sản (2006), Tạp chí thủy sản, số 26 GVHD: Ths Đào Minh Trung SVTH: Lê Thị Trúc An - D15MT04 ... trưởng ấn tượng từ 10-20% (INEST, 2009) Biểu đồ GVHD: Ths Đào Minh Trung SVTH: Lê Thị Trúc An - D15MT04 TIỂU LUẬN XỬ LÍ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN THỦY SẢN thể hiện kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam... trùng, chất tẩy rửa từ vệ sinh nhà xưởng, thiết bị GVHD: Ths Đào Minh Trung SVTH: Lê Thị Trúc An - D15MT04 TIỂU LUẬN XỬ LÍ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN THỦY SẢN Trong trình chế biến thủy sản, sự khác biệt... có hàm lượng hữu cao từ cơng đoạn ép cá[11,12] GVHD: Ths Đào Minh Trung SVTH: Lê Thị Trúc An - D15MT04 TIỂU LUẬN XỬ LÍ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN THỦY SẢN +Nước rửa ngliệu vệ sinh công nghiệp +Đá bảo

Ngày đăng: 06/12/2018, 15:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

w