1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

BTL môn phát triển phần mềm hướng cấu phần

31 251 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 692,03 KB

Nội dung

Bài tập lớn môn phát triển hướng cấu phần Bài tập lớn môn phát triển hướng cấu phần Bài tập lớn môn phát triển hướng cấu phần Bài tập lớn môn phát triển hướng cấu phần Bài tập lớn môn phát triển hướng cấu phần

Trang 1

ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Đề tài: Xây dựng website bán vé xe đường dài

Giáo viên hướng dẫn: Th.s Nguyễn Thái Cường

Sinh viên thực hiện (Nhóm17 ):

Trần Mạnh CườngBùi Việt HàMai Văn Học

Hà Nội, 2018

Trang 2

LỜI NÓI ĐẦU

Trong cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đang diễn ra một cách sôi động chưatừng thấy như hiện nay trên toàn thế giới thúc đẩy loài người bước sang một kỉ nguyên mới

Đó là kỷ nguyên của công nghệ thông tin, việc ứng dụng tin học vào đời sống nói chung vàcông tác quản lý nói riêng đang phát triển mạnh mẽ, nó góp vai trò không nhỏ vào việc pháttriển phát trển của lĩnh vực công nghệ thông tin và ngày nay, sự phát triển đó đang được ứngdụng nhiều và không thể thiếu được trong mọi ngành nghề văn phòng, quảng cáo, tài chính,công tác quản lý…

Các phần mền được thiết kế và xây dựng trong khuôn khổ những dự án CNTT Rấtnhiều bài học thực tế ở Việt Nam và trên thế giới đã cho thấy rằng dự án càng lớn thì khảnăng thành công càng ít Việc quản lý dự án CNTT ngày càng chứng tỏ vai trò đặc biệt quantrọng của nó, góp phần đảm bảo thành công cho dự án Quản lý dự án, từ chỗ là một nghệthuật, đã được nghiên cứu, tổng kết và phát triển thành một môn khoa học Đây là môn họcmang yếu tố khoa học xã hội, được ứng dụng trong khoa học tự nhiên Nói đến CNTT thìđây là một lĩnh vực đầy tiềm năng nó đã đem lại cho con người rất rất nhiều những ứng dụngtiện lợi và hữu ích.Chính vì thế mà mỗi công ty , cơ quan, xí nghiệp, … cần có phần mềnquản lý cho riêng mình

Vấn đề mua vé và đặt vé của hệ thống xe khách đường dài còn nhiều khó khó khăn,thứ nhất về giao diện hơi phức tạp khó sử dụng, hầu hế chưa đáp ứng được nhu cầu của

khách hàng.Chính vì thế mà nhóm em muốn xây dựng dự án phần mềm “Quản lý bán vé

xe khách đường dài ”mong đáp ứng đầy đủ nhu cầu của khách hàng Việc quản lý dự án

phần mền là rất quan trọng và cũng là bước đầu tiên trong xây dựng đề tài

Do mới tiếp cận môn quản lý dự án và thời gian hoàn thành bài tập lớn có hạn nêncũng không thể tránh sai sót, mong nhận được lời góp ý của thầy và cũng như các bạn để bàilàm của chúng em hoàn thiện hơn Trong quá trình thực hiện Đề tài: Quản lý bán vé xe khách đường dài, nhóm em đã nhận được nhiều sự giúp đỡ của thầy cô và các bạn, những

đóng góp hết sức ý nghĩa đó đã góp phần giúp chúng em hoàn thành được dự án Chúng emxin gửi lời cảm ơn tới những thầy cô cùng các bạn đã giúp nhóm em, Đặc biệt em xin gửi lờicảm ơn sâu sắc tới thầy Nguyễn Thái Cường – người đã tận tâm chỉ bảo, hướng dẫn trong

suốt quá trình thực hiện đề tài Rất mong rằng thầy và các bạn vẫn tiếp tục đồng hành cùng

nhóm chúng em và những lời góp ý và nhận xét nhiều hơn nữa để nhóm có thể hoàn thiện đềtài của mình ngày một tốt hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Nhóm thực hiện

Trang 3

Tóm tắt bài tập lớn

Hiện nay vấn đề mua vé và đặt vé của hệ thống xe khách đường dài còn nhiều khó khókhăn, thứ nhất về giao diện hơi phức tạp khó sử dụng, hầu hế chưa đáp ứng được nhu cầu củakhách hàng, đặt biệt website được phát triển theo hướng cấu phần gồm các module rời có thểthay thế bằng những module khác, giúp website dễ dàng bảo trì, dễ thay đổi cho phù hợp vớihoàn cảnh xã hội

Những chức năng chính của website:

 Chức năng quản trị: Tạo ,sửa ,xóa tào khoản đăng nhập hệ thống

 Chức nằng quản lý:

 Quản lý đặt vé: Đặt vé,hủy vé, sửa thông tin về vé cho khách hàng khi được yêucầu và hủy vé khi quá hạn đăng ký

 Quản lý lịch trình: Thêm mới, sửa thông tin, hủy chuyến xe

 Quản lý điểm đến: Thêm mới , sửa thông tin, hủy điểm đến

 Quản lý loại xe: Thêm mới, sửa thông tin, xóa loại xe đưa vào sử dụng

 Quản lý nhà xe: Thêm mới, sửa thông tin, xóa xe khách hoạt động

Trang 4

LỜI NÓI ĐẦU 2

Tóm tắt bài tập lớn 3

Danh sách bảng và hình vẽ 5

PHẦN 1: MỞ ĐẦU 7

1 Tên đề tài 7

Mục tiêu: 7

2 Bố cục đề tài 7

PHẦN 2: NỘI DUNG 8

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 8

1.1 Kiến thức tổng quan về cấu phần 8

1.2 Các công nghệ thiết kế website cơ bản 11

1.3 Công nghệ PHP 12

1.3.1.Lịch sử PHP 12

1.3.2.Cấu trúc PHP 14

1.3.3.Môi trường chạy PHP 15

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ 16

2.1 Mô tả bài toán và cách giải quyết vấn đề 16

2.1.1.Bài toán thực tế 16

2.1.2.Quy trình nghiệp vụ 16

2.1.3.Giải quyết vấn đề 16

2.2 Giới thiệu UML 17

2.2.1.Khái niệm 17

2.2.2.Những ưu điểm khi sử dụng UML 17

2.3 Phân tích thiết kế 18

2.3.1.Actor 18

2.3.2.Mô tả Ca sử dụng 18

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU 21

1.1 Giới thiệu về MySQL 21

1.2 Cơ sở dữ liệu 22

CHƯƠNG 4: CÀI ĐẶT 25

1.1 Môi trường cài đặt 25

1.2 Thiết kế 26

PHẦN III: TỔNG KẾT 29

Tài liệu tham khảo 30

Trang 6

Danh sách bảng và hình v

1 Bảng1.1 Sự khác nhau giữa cop và oop 9

3 Bảng3.1 Bảng bài viết 22

4 Bảng 3 2 Bảng mã tin tức 22

5 Bảng 3.3 Bảng đặt vé 22

6 Bảng3.4 Bảng tin tức 23

7 Bảng3.5Bảng tài khoản 23

8 Bảng3.6 Bảng thông tin người dùng 23

9 Bảng3.7 Bảng slite 24

Y 2 Hình2.1 Biểu đồ tương tác của các Actor 18

3 Hình2.2 UC Chức năng của Người dùng 19

4 Hình 2.3 UserCase Quản trị viên 20

12 Hình4.1 giao diện trang chủ 26

13 Hình4.2 Trang tiệc cưới 27

14 Hình4.3 Giao diện đăng nhập 27

1 Hình4.4 giao diện trang quản trị 28

2 Hình4.5 Bảng thông tin vé 28

Trang 7

Danh sách từ viết tắt

Tên viết tắt Tên tiếng anh(nếu có) Mô tả tên viết tắt

programing

lập trình hướng cấu phần

Trang 8

Mục tiêu:

Sản phẩm phải đạt các yêu cầu sau:

 Yêu cầu về phía người sử dụng

 Giao diện đẹp, thân thiện phù hợp với yêu cầu của khách hàng

 Dễ sử dụng đối với người dung, thuận tiện trong quản trị, dễ bảo trì

 Thông tin hiện thị chi tiết

 Chạy ổn định

 Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định

Yêu cầu về chức năng:

 Quảng bá hình ảnh của nhà hàng tới người đọc

 Cho phép người truy cập có thể đặt tiệc thông qua hệ thống

 Dễ dang tùy chỉnh, thay đổi các modul, có khả năng tích hợp nhiều thành phần

 Có tính hiệu quả cao

 Có tính bảo mật cao

Yêu cầu module

 Module quản lý đặt vé:

 Module quản lý lịch trình

 Module quản lý nhà xe

 Module quản lý loại xe

 Module thông báo

 Module quản trị hệ thống

2 Bố cục đề tài

Chương 1: Cơ sở lý thuyết

Chương 2: Phân tích thiết kế hệ thống

Chương 3: Thiết kế cơ sở dữ liệu

Chương 4: Cài đặt,

Trang 9

PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Kiến thức tổng quan về cấu phần

Lập trình hướng cấu phần (component object programing - COP) là kiểu lậptrình có xu hướng chia hệ thống phần mềm thành những thành phần giữ các chứcnăng khác nhau (mỗi thành phần này được gọi là một bộ phận hợp thành) mà khikết hợp lại ta thu được một hệ thống phần mềm hoàn chỉnh Với lập trình hướng cấuphần, chương trình được xây dựng bằng cách lắp ráp các thành phần phần mềm cóthể sử dụng lại, các khối tự chứa mã máy (hay còn gọi là các khối thành phần thựchiện) Các thành phần này gồm các thành phần giao diện, các kết nối COP nẩy sinhxuất phát từ thực tế rằng mọi thứ có cấu trúc đều được tạo nên từ các thành phầnkhác Điển hình như trong nền công nghiệp tự động, các hệ thống được cấu tạo từcác thành phần Ví dụ, để phát triển một chiếc ô tô là rất phức tạp

Ô tô = {Các thành phần được ghép nối};

Các thành phần cấu tạo nên ô tô là thuộc nhiều loại khác nhau, kích cỡ khácnhau, chức năng khác nhau, được sản xuất bởi các nhà sản xuất khác nhau Cácthành phần này giới hạn từ các ốc vít rất nhỏ đến các hệ thống con phức tạp hơnnhư các động cơ, các bộ truyền phát nhanh

Trong công nghiệp phần mềm Sản phẩm vẫn làm bằng tay là chủ yếu Điều

đó dẫn đến tính năng của sản phẩm thấp, chất lượng không đảm bảo, khó tái sửdụng

Trong công nghệ phần cứng Mọi sản phẩm cũng được tạo ra dựa trên phươngpháp hướng cấu phần Thực tế cho thấy nền công nghiệp này phát triển rất nhanh,thu được nhiều lợi nhuận Đây chính là lý do tại sao COP lại quan trọng

COP sử dụng nhiều khái niệm của OOP (lập trình hướng đối tượng) nhưng haiphương pháp này là độc lập nhau COP phát triển phần mềm bằng cách lắp ráp cácthành phần trong khi OOP nhấn mạnh đến các lớp và các đối tượng COP nhấnmạnh giao diện và kết cấu, trong khi OOP nhấn mạnh về cài đặt viết mã COPkhông cần biết bất cứ kiến thức nào về cách thức một thành phần cài đặt giao diệncủa chúng, nó xem thành phần như một hộp đen (không bị ảnh hưởng bởi sự thayđổi trong cài đặt của giao diện thành phần), chỉ quan tâm đến đầu vào, đầu ra, chứcnăng nhiệm vụ của hộp đen đó Ví dụ: Ốc vít dùng để làm gì, làm thế nào để sửdụng nó mà không cần biết nó được làm như thế nào, sử dụng công cụ gì COP lắpráp các thành phần thông qua giao diện của các thành phần này

Sự khác nhau giữa 2 phương pháp lập trình OOP và COP được chỉ ra trongbảng sau:

Trang 10

COP nhấn mạnh giao diện và kết cấu

OOP nhấn mạnh về đối tượng/lớpOOP hỗ trợ bao bọc, thừa kế, đa xạ nhưng chưa bao giờ đạt mục đích của nó vì kế thừa xâm phạm bao bọc, hơn nữa các đối tượng và các lớp không tự vận hành

COP là kỹ thuật đóng gói và phân tán OOP là kỹ thuật cài đặt

COP hỗ trợ sử dụng lại mức cao OOP hỗ trợ sử dụng lại mức thấp

COP về nguyên tắc có thể viết bởi bất kỳ

ngôn ngữ lập trình nào OOP bị giới hạn bởi ngôn ngữ OO

COP gồm các thành phần gắn kết lỏng lẻo

OOP gồm các đối tượng phụ thuộc chặt chẽ hơn vào các đối tượng khác qua giao diện kế thừa (Cha thay đổi, con thay đổi theo)

COP có các thành phần hạt nhân từ lớn

đến nhỏ

OOP gồm các đối tượng là các đơn vị của kiến trúc

COP hỗ trợ đa giao diện và thiết kế

hướng giao diện

OOP không cung cấp mỗi quan hệ rõ ràng về giao diện giữa các lớp con và lớp cha

1 Bảng1.1 Sự khác nhau giữa cop và oop

Các ngôn ngữ có thể được sử dụng trong lập trình hướng cấu phần: VisualBasic, Delphi, C#, Java…

Tóm lại: Kỹ nghệ phần mềm dựa trên cấu phần – CBSE (Component BasedSoftware Engineering) gồm các hoạt động:

o COA (Component Oriented Analysis): Phân tích hướng cấu phần

o COD (Component Oriented Design): Thiết kế hướng cấu phần

o COP (Component Oriented Programming): Lập trình hướng cấu phần

o COM (Component Oriented Management): Quản lý hướng cấu phần

Từ cách nhìn của tiến trình kỹ nghệ, các thành phần có thể được phân làm 5dạng khác nhau:

 Thành phần đặc tả: Biểu diễn các đặc tả của một đơn vị phần mềm,

mô tả một tập hành vi của các đối tượng thành phần

Trang 11

 Thành phần giao diện: Định nghĩa một tập hành vi có thể được yêucầu bởi một đối tượng thành phần.

 Thành phần cài đặt: Có thể vận hành độc lập (điều này không cónghĩa nó độc lập với các thành phần khác Nó có thể có nhiều phụthuộc với thành phần khác)

 Thành phần đã cài đặt: Thành phần mã thực thi

 Thành phần đối tượng: Lớp, gói,

CBSE hiện tại là một mô hình cho việc phát triển các hệ thống phần mềm lớnnhư:

 Các ứng dụng phân tán cho doanh nghiệp

 Các ứng dụng Web – N Tier

 Các dịch vụ Web (Web Services)

Có thể dùng các công nghệ của Java như:

EJB: Enterprise Java Bean,

 COM: Component Object Model,

 DCOM: Distributed Component Object Model ,

 Khi cần, lập trình viên có thể lắp ghép các thành phần có sẵn khác nhau

để tạo thành các chương trình có chức năng khác nhau Tất cả chỉ cầndựa trên công nghệ lắp ghép thành phần, tiết kiệm được rất nhiều côngsức lập trình

Trang 12

1.2 Các công nghệ thiết kế website cơ bản

Java script, java applet, DHTML (dynamic HTML), VB script là các scriptgiúp tạo hiệu ứng đặc biệt trên trang web ASP, ASP.NET, CGI, Java, PHP: giúp tạochương trình web động, tạo chat, forum MS SQL, Access, My SQL, DBF giúptạo cơ sở dữ liệu

HTML (HyperText Markup Language hay “Ngôn ngữ Đánh dấu Siêu văn

bản”), là một ngôn ngữ đánh dấu được thiết kế để tạo nên các trang web với cácmẩu thông tin được trình bày trên World Wide Web Tim Berners-Lee là cha đẻ củaHTML Từ năm 1996, các chi tiết kỹ thuật HTML đã được duy trì, với sự đóng góp

từ các nhà cung cấp phần mềm thương mại, bởi World Wide Web Consortium(W3C) HTML được viết theo mẫu của các thành phần HTML bao gồm các thẻđược đặt bên trong dấu ngoặc nhọn <>.HTML không phải là ngôn ngữ lập trình, nó

là ngôn ngữ trình bày

CSS (Cascading Style Sheet) là các tập tin định kiểu theo tầng, được dùng để

miêu tả cách trình bày các tài liệu viết bằng ngôn ngữ HTML và XHTML Ngoài rangôn ngữ định kiểu này cũng có thể dùng cho XML, SVG, XUL CSS được thiết kếchủ yếu để cho phép tách nội dung tài liệu (viết bằng HTML hoặc một ngôn ngữđánh dấu tương tự) từ tài liệu trình bày, bao gồm các thành tố như hiển thị (layout),màu sắc(colors) và phông chữ(fonts).Các đặc điểm kỹ thuật của CSS được duy trìbởi Worl Wide Web Contsortium(W3C)

Flash: tạo hình ảnh động cao cấp, đẹp nhất hiện nay, dùng cho việc trang trí.

Mặc dù flash còn nhiều chức năng xuất sắc nữa nhưng dùng flash trong web cần cẩnthận vì không phải máy nào cũng hiển thị được Flash

JavaScript (JS): sáng chế bởi Netscape là một ngôn ngữ dùng để lập Trình

Trang Mạng HTML cơ bản và theo hướng Đối Tượng DOM để làm cho trang mạngHTML thêm sống động và đẹp hơn

Applet là chương trình java có thể được nhúng vào các trang HTML và có thể

chạy được trên các trình duyệt có bật java như Mozilla hoặc IE Applet được dùng

để điều khiển phía client nên có một vài hạn chế nhất định Applet không thể truycập những tài nguyên hệ thống từ máy cục bộ (local computer), thay vào đó, appletlàm tăng thêm tính động của trang web

JAVA là một ngôn ngữ lập trình dạng lập trình hướng đối tượng (OOP) Khác vớiphần lớn ngôn ngữ lập trình thông thường, thay vì biên dịch mã nguồn thành mãmáy hoặc thông dịch mã nguồn khi chạy, Java được thiết kế để biên dịch mã nguồnthành bytecode, bytecode sau đó sẽ được môi trường thực thi (runtime environment) chạy

Trang 13

1.3 Công nghệ PHP

PHP (viết tắt hồi quy "PHP: Hypertext Preprocessor") là một ngôn ngữ lậptrình kịch bản hay một loại mã lệnh chủ yếu được dùng để phát triển các ứngdụng viết cho máy chủ, mã nguồn mở, dùng cho mục đích tổng quát Nó rất thíchhợp với web và có thể dễ dàng nhúng vào trang HTML Do được tối ưu hóa chocác ứng dụng web, tốc độ nhanh, nhỏ gọn, cú pháp giống C và Java, dễ học và thờigian xây dựng sản phẩm tương đối ngắn hơn so với các ngôn ngữ khác nên PHP đãnhanh chóng trở thành một ngôn ngữ lập trình web phổ biến nhất thế giới

1.3.1 Lịch sử PHP

1.3.1.1 PHP/FI

PHP được phát triển từ một sản phẩm có tên là PHP/FI PHP/FI do Rasmus Lerdorf tạo ra năm 1994, ban đầu được xem như là một tập con đơn giản của các mã kịch bản Perl để theo dõi tình hình truy cập đến bản sơ yếu lý lịch của ông trên mạng Ông đã đặt tên cho bộ mã kịch bản này là 'Personal Home Page Tools' Khi cần đến các chức năng rộng hơn, Rasmus đã viết ra một bộ thực thi bằng C lớn hơn để có thể truy vấn tới các cơ sở dữ liệu và giúp cho người sử dụng phát triển các ứng dụngweb đơn giản Rasmus đã quyết định công bố mã nguồn của PHP/FI cho mọi người xem, sử dụng cũng như sửa các lỗi có trong nó đồng thời cải tiến mã nguồn

PHP/FI, viết tắt từ "Personal Home Page/Forms Interpreter", bao gồm một số các chức năng cơ bản cho PHP như ta đã biết đến chúng ngày nay Nó có các biến kiểu như Perl, thông dịch tự động các biến của form và cú pháp HTML nhúng Cú pháp này giống như của Perl, mặc dù hạn chế hơn nhiều, đơn giản và có phần thiếu nhất quán

Vào năm 1997, PHP/FI 2.0, lần viết lại thứ hai của phiên bản C, đã thu hút được hàng ngàn người sử dụng trên toàn thế giới với xấp xỉ 50.000 tên miền đã được ghi nhận là có cài đặt nó, chiếm khoảng 1% số tên miền có trên mạng Internet Tuy đã

có tới hàng nghìn người tham gia đóng góp vào việc tu chỉnh mã nguồn của dự án này thì vào thời đó nó vẫn chủ yếu chỉ là dự án của một người

PHP/FI 2.0 được chính thức công bố vào tháng 11 năm 1997, sau một thời gian khá dài chỉ được công bố dưới dạng các bản beta Nhưng không lâu sau đó, nó đã được thay thế bởi các bản alpha đầu tiên của PHP 3.0

Trang 14

1.3.1.2 PHP 3

PHP 3.0 là phiên bản đầu tiên cho chúng ta thấy một hình ảnh gần gũi vớicác phiên bản PHP mà chúng ta được biết ngày nay Nó đã được Andi Gutmans vàZeev Suraski tạo ra năm 1997 sau khi viết lại hoàn toàn bộ mã nguồn trước đó Lý

do chính mà họ đã tạo ra phiên bản này là do họ nhận thấy PHP/FI 2.0 hết sức yếukém trong việc phát triển các ứng dụng thương mại điện tử mà họ đang xúc tiếntrong một dự án của trường đại học Trong một nỗ lực hợp tác và bắt đầu xây dựngdựa trên cơ sở người dùng đã có của PHP/FI, Andi, Rasmus và Zeev đã quyết địnhhợp tác và công bố PHP 3.0 như là phiên bản thế hệ kế tiếp của PHP/FI 2.0, vàchấm dứt phát triển PHP/FI 2.0

Một trong những sức mạnh lớn nhất của PHP 3.0 là các tính năng mở rộng mạnh mẽcủa nó Ngoài khả năng cung cấp cho người dùng cuối một cơ sở hạ tầng chặt chẽdùng cho nhiều cơ sở dữ liệu, giao thức và API khác nhau, các tính năng mở rộngcủa PHP 3.0 đã thu hút rất nhiều nhà phát triển tham gia và đề xuất các mô đun mởrộng mới Hoàn toàn có thể kết luận được rằng đây chính là điểm mấu chốt dẫn đếnthành công vang dội của PHP 3.0 Các tính năng khác được giới thiệu trong PHP 3.0gồm có hỗ trợ cú pháp hướng đối tượng và nhiều cú pháp ngôn ngữ nhất quán khác.Ngôn ngữ hoàn toàn mới đã được công bố dưới một cái tên mới, xóa bỏ mối liên hệvới việc sử dụng vào mục đích cá nhân hạn hẹp mà cái tên PHP/FI 2.0 gợi nhắc Nó

đã được đặt tên ngắn gọn là 'PHP', một kiểu viết tắt hồi quy của "PHP: HypertextPreprocessor"

Vào cuối năm 1998, PHP đã phát triển được con số cài đặt lên tới hàng chục ngànngười sử dụng và hàng chục ngàn Web site báo cáo là đã cài nó Vào thời kì đỉnhcao, PHP 3.0 đã được cài đặt cho xấp xỉ 10% số máy chủ Web có trên mạng InternetPHP 3.0 đã chính thức được công bố vào tháng 6 năm 1998, sau thời gian 9 thángđược cộng đồng kiểm nghiệm

1.3.1.3 PHP 4

Vào mùa đông năm 1998, ngay sau khi PHP 3.0 chính thức được công bố,Andi Gutmans và Zeev Suraski đã bắt đầu bắt tay vào việc viết lại phần lõi củaPHP Mục đích thiết kế là nhằm cải tiến tốc độ xử lý các ứng dụng phức tạp, và cảitiến tính mô đun của cơ sở mã PHP Những ứng dụng như vậy đã chạy được trênPHP 3.0 dựa trên các tính năng mới và sự hỗ trợ khá nhiều các cơ sở dữ liệu và APIcủa bên thứ ba, nhưng PHP 3.0 đã không được thiết kế để xử lý các ứng dụng phứctạp như thế này một cách có hiệu quả

Trang 15

Một động cơ mới, có tên 'Zend Engine' (ghép từ các chữ đầu trong tên củaZeev và Andi), đã đáp ứng được các nhu cầu thiết kế này một cách thành công, vàlần đầu tiên được giới thiệu vào giữa năm 1999 PHP 4.0, dựa trên động cơ này, và

đi kèm với hàng loạt các tính năng mới bổ sung, đã chính thức được công bố vàotháng 5 năm 2000, gần 2 năm sau khi bản PHP 3.0 ra đời Ngoài tốc độ xử lý đượccải thiện rất nhiều, PHP 4.0 đem đến các tính năng chủ yếu khác gồm có sự hỗ trợnhiều máy chủ Web hơn, hỗ trợ phiên làm việc HTTP, tạo bộ đệm thông tin đầu ra,nhiều cách xử lý thông tin người sử dụng nhập vào bảo mật hơn và cung cấp mộtvài các cấu trúc ngôn ngữ mới

Với PHP 4, số nhà phát triển dùng PHP đã lên đến hàng trăm nghìn và hàng triệusite đã công bố cài đặt PHP, chiếm khoảng 20% số tên miền trên mạng Internet.Nhóm phát triển PHP cũng đã lên tới con số hàng nghìn người và nhiều nghìn ngườikhác tham gia vào các dự án có liên quan đến PHP như PEAR, PECL và tài liệu kĩthuật cho PHP

Hiện nay PHP đã phát triển đến bản PHP 6

1.3.2 Cấu trúc PHP

PHP chỉ phân tích các đoạn mã nằm trong những dấu giới hạn của nó Bất cứ

mã nào nằm ngoài những dấu giới hạn đều được xuất ra trực tiếp không thông qua

xử lý bởi PHP Các dấu giới hạn thường dùng nhất là <?php và ?>, tương ứng vớidấu giới hạn mở và đóng Các dấu giới hạn <script language="php"> và </script>cũng đôi khi được sử dụng Cách viết dấu giới hạn dạng thẻ ngắn cũng có thể đượcdùng để thông báo bắt đầu đoạn mã PHP, là <? hay <?= (dấu này được sử dụng để

in ra (echo) các xâu ký tự hay biến) với thẻ thông báo kết thúc đoạn mã PHP là ?>.Những thẻ này thường xuyên được sử dụng, tuy nhiên giống với những thẻ kiểuASP (<% hay <%= và %>), chúng không có tính di động cao bởi có thể bị vô hiệukhi cấu hình PHP Bởi vậy, việc dùng các thẻ dạng ngăn hay các thẻ kiểu ASPkhông được khuyến khích.[3] Mục đích của những dấu giới hạn này là ngăn cách

mã PHP với những đoạn mã thuộc ngôn ngữ khác, gồm cả HTML Mọi đoạn mãbên ngoài các dấu này đều bị hệ thống phân tích bỏ qua và được xuất ra một cáchtrực tiếp.[4]

Các biến được xác định bằng cách thêm vào trước một dấu đô la ($) vàkhông cần xác định trước kiểu dữ liệu Không giống với tên hàm và lớp, tên biến làtrường hợp nhạy cảm Cả dấu ngoặc kép ("") và ký hiệu đánh dấu văn bản(<<<EOF EOF;) đều có thể dùng để truyền xâu và giá trị biến.[5] PHP coi xuốngdòng như một khoảng trắng theo kiểu như một ngôn ngữ dạng tự do (free-formlanguage) (trừ khi nó nằm trong trích dẫn xâu), và các phát biểu được kết thúc bởi

Ngày đăng: 03/12/2018, 22:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w