Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
3,38 MB
Nội dung
Câu 1: Tần số gì? Cho biết đơn vị tần số? Nêu mối liên hệ tần số độ cao âm? Câu 2: Khi mở nhạc to màng loa rung mạnh hay nhẹ mở nhạc nhỏ? Câu 3: Thế tần số dao động? Áp dụng trả lời câu hỏi sau: a)Trong 15 giây, thước thép đàn hồi dao động 4500 dao động Tính tần số dao động thước thép b)Một dây đàn dao động với tần số 50Hz Hỏi dây đàn thước thép vật dao động chậm hơn? Vật phát âm cao hơn? Câu 1: Tần số gì? Cho biết đơn vị tần số? Nêu mối liên hệ tần số độ cao âm? -Tần số số dao động giây - Đơn vị tần số héc (Hz) - Tần số dao động vật lớn âm phát cao ngược lại Câu 2: Khi mở nhạc to màng loa rung mạnh hay nhẹ mở nhạc nhỏ? - Khi mở nhạc to màng loa rung mạnh mở nhạc nhỏ Câu 3: Tần số dao động số lần dao động 1giây a)Tần số dao động thước thép là: f = 4500:15 = 300Hz a)Dây đàn dao động chậm Âm thước thép phát cao CHỦ ĐỀ 5: ĐỘ CAO, ĐỘTOCỦAÂM Tuần 13 – Tiết 13: Bài 12: ĐỘTOCỦAÂM Bài 12: ĐỘTOCỦAÂM I Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao động: Thí nghiệm 1: CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM - Cố định đầu thước thép đàn hồi vị trí đánh dấu - Nâng đầu tự thước thép hai trường hợp: + Đầu thước lệch nhiều + Đầu thước lệch Quan sát dao động đầu thước, lắng nghe âm phát ghi kết vào báo cáo thí nghiệm BÁO CÁO THÍ NGHIỆM 1: Cách làm thước dao động Đầu thước dao động mạnh hay yếu? a) Nâng đầu thước lệch nhiều Mạnh b) Nâng đầu thước lệch Yếu Âm phát to hay nhỏ? To Nhỏ Thí nghiệm 1: Biên độ dao động Vị trí cân a) b) Bài 12: ĐỘTOCỦAÂM I Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao động: Thí nghiệm 1: Độ lệch lớn vật dao động so với vị trí cân gọi biên độ dao động Thí nghiệm 2: Cách thực a) Gõ nhẹ b) Gõ mạnh Độ lệch cầu bấc Biên độ dao động mặt trống Tiếng trống phát Ít Nhỏ Nhỏ Nhiều Lớn To C3 (hoặc ít) chứng tỏ biên Quả cầu bấc lệch nhiều ………………., lớn (hoặc nhỏ) độ dao động mặt trống …………………, to (hoặc nhỏ) tiếng trống …………………… ? Kết luận: Từ thí nghiệm rút kết luận độto âm? Âm phát to biên độ dao động nguồn âm lớn Bài 12: ĐỘTOCỦAÂM I Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao động: II Độto số âm: Đơn vị đođộto âm: Độtoâmđo đơn vị đêxiben (kí hiệu: dB) Bảng – Độto số âm Người ta dùng máy để đođộto âm: - Tiếng thầm 20 dB Độnói toâm mức từ 20dB đến 120dB gọi ngưỡng - nghe Tiếng nói chuyện bình thường 40 dB - Tiếng toâm mức 130dB trở lên ngưỡng đau, có60thể dB Độnhạc to điếc - làm Tiếng ồn tai to phố 80 dB Độồn to củamáy âm ởmóc mức 70dB trởcơng lên làxưởng giới hạn ô nhiễm - Tiếng nặng 100 dB - tiếng Tiếngồn sét 120 dB Ngưỡng đau (làm đau nhức tai) Đề xi ben – Kế (Tiếng động phản lực cách 4m) 130 dB Bài 12: ĐỘTOCỦAÂM I Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao động: II Độto số âm: III Vận dụng: VẬN DỤNG: Câu 1: Một người mở đài để nghe tin tức, người điều chỉnh để độtoâm vào khoảng 40dB đến 65dB Với độto có ảnh hưởng xấu đến tai không? Tại sao? Câu 3: Hải chơi ghita a)Bạn thay đổi độto nốt nhạc cách nào? b)Dao động biên độ dao động dây đàn khác bạn gảy mạnh, gảy nhẹ Câu 2: Khi gảy mạnh dây Câu 4: Khi máy thu phát đàn, tiếng đàn to hay nhỏ? âm to, âm nhỏ biên độ Tại sao? dao động màng loa khác nào? Câu 1: Một người mở đài để nghe tin tức, người điều chỉnh để độtoâm vào khoảng 40dB đến 65dB Với độto có ảnh hưởng xấu đến tai khơng? Tại sao? Câu 1: Vì giới hạn nhiễm tiếng ồn 70dB, với độto từ 40dB đến 65dB thấp giới hạn ô nhiễm tiếng ồn nên không ảnh hướng xấu đến tai Câu 2: Khi gảy mạnh dây đàn, tiếng đàn to hay nhỏ? Tại sao? Câu 2: Khi gảy mạnh dây đàn, tiếng đàn to, biên độ dao động dây đàn lớn Câu 3: Hải chơi ghita a)Bạn thay đổi độto nốt nhạc cách nào? b)Dao động biên độ dao động dây đàn khác bạn gảy mạnh, gảy nhẹ Câu 3: a)Hải thay đổi độto nốt nhạc cách gảy mạnh, gảy nhẹ dây đàn b)Khi gảy mạnh, dây đàn dao động mạnh, biên độ dao động lớn Khi gảy nhẹ, dây đàn dao động yếu, biên độ dao động nhỏ Câu 4: Khi máy thu phát âm to, âm nhỏ biên độ dao động màng loa khác nào? Câu 4: Màng loa - Khi phát âmto biên độ dao động màng loa lớn - Khi phát âm nhỏ biên độ dao động màng loa nhỏ Có thể em chưa biết Ta nghe tiếng động xung quanh âm truyền khơng khí đến tai làm cho màng nhĩ dao động Dao động truyền qua phận bên tai, tạo tín hiệu truyền lên não giúp ta cảm nhận âm Màng nhĩ dao động với biên độ lớn, ta nghe thấy âmtoÂm truyền đến tai có độto lớn làm thủng màng nhĩ Vì nhiều trường nhiều trường hợp cần phải ý bảo vệ tai Máy trợ thính Máy trợ thính dụng cụ làm tăng cường độâm làm tăng độto âm, giúp cho người có tai nghe Máy gồm phận vi âm (micro) thu nhận âm kết hợp với phận tăng âm (ampli) Âm tăng lên 1000 lần truyền theo ống dẫn vào phận nghe đặt bên tai RIE/RIC (Máy trợ thính phận phát đặt ống tai): *Đối với học tiết học này: + Học thuộc + Học thuộc ghi nhớ + Làm tập nhà 12 SBT * Đối với học tiết học tiếp theo: - Đọc trước : MƠI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM - Giải thích tượng sau: Tại có sấm sét ta thấy tia chớp sau nghe âm phát ra? - Âm truyền qua mơi trường nào? Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô đến dự thăm lớp! Cảm ơn nhiệt tình, tích cực em học sinh! ... phát to biên độ dao động nguồn âm lớn Bài 12: ĐỘ TO CỦA ÂM I Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao động: II Độ to số âm: Đơn vị đo độ to âm: Độ to âm đo đơn vị đêxiben (kí hiệu: dB) Bảng – Độ to số... ĐỘ TO CỦA ÂM I Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao động: II Độ to số âm: III Vận dụng: VẬN DỤNG: Câu 1: Một người mở đài để nghe tin tức, người điều chỉnh để độ to âm vào khoảng 40dB đến 65dB Với độ to. .. dao động chậm Âm thước thép phát cao CHỦ ĐỀ 5: ĐỘ CAO, ĐỘ TO CỦA ÂM Tuần 13 – Tiết 13: Bài 12: ĐỘ TO CỦA ÂM Bài 12: ĐỘ TO CỦA ÂM I Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao động: Thí nghiệm 1: CÁC BƯỚC TIẾN