Kĩ năng: - -Vận dụng được những yêu cầu đó vào việc sử dụng tiếng Việt, phân tích được sự đúng sai, sửa chữa được những lỗi khi dùng tiếng Việt.. 3.Thái độ: -Vận dụng được những yêu cầu
Trang 1Trường THPT Tam Quan
Tiết: 73 Tiếng Việt:
Ngày soạn: 1-3-2010
I M ụ c tiêu : Giúp học sinh:
1.Kiến thức -Nắm được những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt ở các phương diện: phát âm, chữ viết, dùng từ, đặt câu, cấu tạo văn bản và phong cách chức năng ngôn ngữ
2 Kĩ năng: - -Vận dụng được những yêu cầu đó vào việc sử dụng tiếng Việt, phân tích được sự đúng sai, sửa chữa được những lỗi khi dùng tiếng Việt
3.Thái độ: -Vận dụng được những yêu cầu đó vào việc sử dụng tiếng Việt, phân tích được sự đúng sai, sửa chữa được những lỗi khi dùng tiếng Việt
II.Chuẩn bị:
1 Chuẩn bị của giáo viên:
-Giáo viên thiết kế giáo án, làm một số sơ đồ biểu bảng
2 Chuẩn bị của học sinh:
-Học sinh đọc bài, soạn bài
III Hoạt động d ạ y h ọ c:
1.Oån định tình hình lớp :(1phút) Kiểm tra sĩ số, vệ sinh phòng học, mặc đồng phục
2 Ki ể m tra bài c ũ : (5phút)
_ Nêu nguồn gốc và quan hệ họ hàng của tiếng Việt
_ Lịch sử phát triển của tiếng Việt qua các thời kỳ?
_ Chữ viết của tiếng Việt qua các thời kỳ lịch sử?
3 Giảng bài m ớ i :
* Giới thiệu bài : (1phút)
-Tiến trình bài dạy:
Giáo án 10 cơ bản - 1 - – Nguyễn Văn Mạnh
Trang 2
Trường THPT Tam Quan
Giáo án 10 cơ bản - 2 - – Nguyễn Văn Mạnh
Thời
gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
10’
10’
Hoạt động 1:
Giáo viên hướng dẫn
học sinh tìm hiểu mục
I- sách giáo khoa :
Tiếng Việt được sử
dụng đúng theo những
phương diện nào?
Ở mỗi phương diện,
giáo viên hướng dẫn
học sinh tìm hiểu ngữ
liệu theo những câu
hỏi sách giáo khoa
Yêu cầu học sinh
trình bày theo nhóm,
giáo viên gọi bất kỳ
học sinh nào trong
nhóm để trình bày
Sau đó gọi một học
sinh trong nhóm khác
nhận xét phần trả lời
của bạn
Cuối cùng gọi một
nhóm khác hình thành
kiến thức : Yêu cầu về
4 phương diện khi sử
dụng tiếng Việt?
Giáo viên chốt lại
vấn đềvà nhận xét quá
trình chuẩn bị bài ở
nhà của các nhóm
Hoạt động 2:
Giáo viên hướng dẫn
học sinh tìm hiẻu mục
II- sách giáo khoa:
Giáo viên hướng dẫn
học sinh tìm hiểu ngữ
liệu theo câu hỏi sách
giáo khoa Tương tự
như cách làm trên
( Tìm hiểu phần I)
Từ việc phân tích ngữ
liệu, giúp học sinh
hình thành kiến thức:
Ngoài việc sử dụng
tiếng Việt đúng chuẩn,
Hoạt động 1 :
Học sinh tìm hiểu mục I- sách giáo khoa : Tiếng Việt được sử dụng 4 phương diện
*Đọc và phát hiện lỗi chính tả để sửa lại cho đúng trong phần 1a
- Giặcà giặt : nói và
viết sai phụ âm cuối
- Dáoà ráo : nói và
viết sai phụ âm đầu
- lẽ, đỗi àlẻ, đổi : phát
âm sai thanh, viết sai
lỗi chính tả
Học sinh tìm hiểu ngữ liệu theo những câu hỏi sách giáo khoa Học sinh trình bày theo nhóm Học sinh trong nhóm nhận xét phần trả lời của bạn
Học sinh chốt lại về
4 phương diện khi sử dụng tiếng Việt
Hoạt động 2:
Học sinh tìm hiẻu mục II- sách giáo khoa:
Học sinh tìm hiểu ngữ liệu theo câu hỏi sách giáo khoa
Học sinh hình thành kiến thức: (Cần sử dụng ngôn ngữ sao cho đạt tính nghệ thuật để đạt hiệu quả giao tiếp cao Muốn thế cần vận dụng linh hoạt, sử
I.Sử dụng đúng theo các chuâûn mực của tiếng Việt: 1.Về mặt ngữ âm và chữ viết:
a.Tìm hiểu ngữ liệu:
*Đọc và phát hiện lỗi chính tả để sửa lại cho đúng trong phần 1a
- Giặcà giặt : nói và viết sai phụ âm cuối
- Dáồ ráo : nói và viết sai phụ âm đầu
-lẽ, đỗi àlẻ, đổi: phát âm sai thanh, viết sai lỗi chính tả
* Chỉ ra sự khác biệt giữa từ phát âm theo địa phương so với những từ tương ứng trong ngôn ngữ tòan dân ở bài tập 1b
- dưng mà à nhưng mà; giời à trời; bẫuà bão
=> phát âm theo ngôn ngữ địa phương thường có sự biến âm
* Tóm lại , Khi nói, cần phát âm theo âm thanh chuẩn; khi viết, cần viết đúng theo quy tắc hiện hành về chính tả và chữ viết nói chung
2.Về từ ngữ:
a.Tìm hiểu ngữ liệu:
Phân tích và sửa các câu sai
ở phần 2a, 2b
- Dùng từ “chót lọt” : từ không thích hợp à “phút chót”, “phút cuối”
- Dùng từ “truyền tụng”: nhầm lẫn từ Hán Việt, từ gần âm, gần nghĩa à truyền thụ, truyền đạt
-Cụm từ “…mắc và chết các bệnh truyền nhiễm” : kết hợp từ sai à …mắc và chết vì các bệnh truyền nhiễm
* Tóm lại, khi dùng từ ngữ
Trang 3Trường THPT Tam Quan
4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: ( 1 phút)
- Ra bài tập về nhà : Yêu cầu để viết tốt một đoạn văn thuyết minh?
-Chuẩn bị bài : Học bài, làm bài tập , soạn bài mới
IV Rút kinh nghiệm, bổ sung :
Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm giải bài tập.
3/ Phân tích chỗ đúng, sai của các câu và của đoạn văn sau:
Đoạn văn có các câu đều nói về tình cảm của con người trong ca dao nhưng vẫn có những lỗi:
+ Ý của câu đầu: nói vè tình yêu nam nữ, còn những câu sau nói về những tình cảm khác " không nhất quán
+ Quan hệ thay thế của đại từ họ ở câu 2 và 3 không rõ.
+ Một số từ ngữ diễn đạt không rõ ràng
Có thể chữa lại :
Trong ca dao Việt Nam, những bài nói về tình yêu nam nữ là nhiều nhất nhưng còn có nhiều bài thể hiện những tình cảm khác Những con người trong ca dao yêu gia đình, yêu cái tổ ấm cùng nhau sinh sống, yêu nơi chon nhau cắt rốn Họ yêu người làng, người nước, yêu từ cảnh ruộng đồng đến công việc trong xóm, ngoài làng Tình yêu đó nồng nhiệt, đằm thắm và sâu sắc
4/ Phân tích đoạn văn
_ Câu văn có tính hình tượng cụ thể và tính biểu cảm là nhờ: dùng quán từ hình thái (biết bao nhiêu), dùng từ miêu tả âm thanh (oa oa cất tiếng khóc đầu tiên), dùng hình ảnh ẩn dụ (quả ngọt, trái sai đã thắ)m hồng da dẻ chị
Câu văn vừa chuẩn mực vừa mang tính nghệ thuật
Giáo án 10 cơ bản - 3 - – Nguyễn Văn Mạnh
Trang 4Trường THPT Tam Quan
Giáo án 10 cơ bản - 4 - – Nguyễn Văn Mạnh