tai liẹu on thi hsg dia 12

73 130 0
tai liẹu on thi hsg dia 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu ôn thi hsg lớp 12 VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP Đường lối Đổi từ Đại hội VI (1986) đưa kinh tế − xã hội nước ta phát triển theo xu ? Đường lối Đổi đưa kinh tế − xã hội nước ta phát triển theo ba xu : − Dân chủ hoá đời sống kinh tế − xã hội; − Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa; − Tăng cường giao lưu hợp tác với nước giới Tại nước ta phải đặt vấn đề đổi kinh tế − xã hội ? − Sau thống đất nước (năm 1975), kinh tế nước ta chịu hậu nặng nề chiến tranh, nước ta lại lên từ nông nghiệp với phương thức sản xuất lạc hậu, hiệu − Bối cảnh tình hình nước quốc tế vào năm cuối thập kỉ 70 đầu thập kỉ 80 kỉ XX diễn biến phức tạp − Nền kinh tế nước ta rơi vào tình trạng khủng hoảng kéo dài Lạm phát có thời kì ln mức số Đời sống nhân dân cực − Những đường lối sách cũ khơng phù hợp với tình hình (tình hình thực tế đất nước xu chung giới) Vì vậy, để thay đổi mặt kinh tế − xã hội đất nước cần phải đổi Cơng Đổi đạt thành tựu to lớn ?và khó khăn cần giải quyết? * Những thành tựu − Đưa nước ta khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế − xã hội kéo dài Lạm phát đẩy lùi kiềm chế mức số − Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao Tốc độ tăng GDP từ 0,2% vào giai đoạn 1975 − 1980 tăng lên 6,0% vào năm 1988 9,5% năm 1995 Mặc dù chịu ảnh hưởng khủng hoảng tài khu vực cuối năm 1997, tốc độ tăng trưởng GDP đạt mức 4,8% (năm 1999) tăng lên 8,4% vào năm 2005 Trong 10 nước ASEAN, tính trung bình giai đoạn 1987 − 2004, tốc độ tăng trưởng GDP nước ta 6,9%, đứng sau Xingapo (7,0%) − Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố: Giảm tỉ trọng ngành nơng lâm thủy san, tang tỉ trọng công nghiệp xây dựng dịch vụ − Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ chuyển biến rõ nét Một mặt hình thành vùng kinh tế trọng điểm, phát triển vùng chuyên canh quy mô lớn, trung tâm công nghiệp dịch vụ lớn Mặt khác, vùng sâu, vùng xa, vùng núi biên giới, hải đảo ưu tiên phát triển − Cùng với chuyển dịch cấu kinh tế, nước ta đạt thành tựu to lớn xố đói giảm nghèo, đời sống vật chất tinh thần đông đảo nhân dân cải thiện rõ rệt * Những khó khăn: - Các thành tựu kinh tế chưa vững - Cơ sở hạ tầng yếu - Những vấn đề xã hội nảy sinh vấn đề việc làm, phân hoá giàu nghèo, chênh lệch trình độ phát triển kinh tế vùng Hãy nêu kiện để chứng tỏ nước ta bước hội nhập kinh tế khu vực giới − Từ đầu năm 1995, Việt Nam Hoa Kì bình thường hoá quan hệ − Tháng − 1995, Việt Nam trở thành thành viên thức ASEAN − Nước ta lộ trình thực cam kết AFTA (khu vực mậu dịch tự ASEAN), - Năm 1998 Việt Nam tham gia Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á − Thái Bình Dương (APEC), đẩy mạnh quan hệ song phương đa phương − Năm 2007, Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại giới (WTO) Nguyễn Thị Thuỷ Trường THPT Võ Thị Sáu Tài liệu ôn thi hsg lớp 12 Công hội nhập quốc tế đất nước đạt thành tựu ? − Nước ta thu hút mạnh nguồn vốn đầu tư nước : vốn Hỗ trợ phát triển thức (ODA), đầu tư trực tiếp nước (FDI) Đầu tư gián tiếp nước (FPI) bắt đầu tăng lên Các nguồn vốn có tác động tích cực đến việc đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế, đại hoá đất nước − Hợp tác kinh tế − khoa học kĩ thuật, khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường, an ninh khu vực,… đẩy mạnh − Ngoại thương phát triển tầm cao Việt Nam trở thành nước xuất lớn số mặt hàng (dệt may, thiết bị điện tử, gạo cà phê, thủy sản…) Hãy phân tích bối cảnh quốc tế ảnh hưởng đến công hội nhập quốc tế khu vực - Xu hướng tồn cầu hóa kinh tế giới diễn với qui mô ngày lớn, nhịp độ ngày cao xu tất yếu + Thuận lợi: cho phép nước ta tận dụng nguồn lực bên ( vốn, công nghệ, thị trường…) để phát triển kinh tế - xã hội + Thách thức: Sự cạnh tranh liệt kinh tế mạnh giới khu vực Trình bày số định hướng để đẩy mạnh công đổi hội nhập nước ta - Thực chiến lược toàn cầu tăng trưởng xóa đói giảm nghèo - Hồn thiện thực đồng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gán với phát triển tri thức - Đẩy mạnh kinh tế quốc tế để tăng tiềm lực kinh tế quốc gia - Có giải pháp hữu hiệu bảo vệ tài nguyên, môi trường phát triển bền vững - Đẩy mạnh phát triển giáo dục, y tế, phát triển văn hóa mới, chống tệ nạn xã hội, mặt trái kinh tế trị trường VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ Trình bày vị trí địa lí nước ta − Việt Nam nằm phía đơng bán đảo Đông Dương, trung tâm khu vực Đông Nam Á − Toạ độ địa lí Việt Nam : Trên đất liền + Điểm cực Bắc : 23 023'B (tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang) + Điểm cực Nam : 8034'B (tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau) + Điểm cực Đông : 109 024'Đ (tại xã Vạn Thạch, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hoà) + Điểm cực Tây : 102 009'Đ (tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên) + Trên vùng biển, hệ tọa độ địa lí nước ta kéo dài tới khoảng vĩ độ 050’B từ kinh độ 1010Đ đến 117 020’Đ - Tiếp giáp: Phía Bắc giáp Trung Quốc, Phía Tây giáp Lào Campuchia, Phía Đơng giáp Biển Đơng - Như vậy, Việt Nam vừa gắn liền với lục địa Á- Âu, vừa tiếp giáp với Biển Đông thông Thái Bình Dương rộng lớn Kinh tuyến 105 0Đ chạy qua nước ta nên đại phận lãnh thổ nằm khu vực múi thứ Hãy cho biết toạ độ địa lí Việt Nam Qua toạ độ địa lí đó, em biết điều ? − Toạ độ địa lí Việt Nam : + Điểm cực Bắc : 23 023'B (tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang) + Điểm cực Nam : 8034'B (tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau) + Điểm cực Đông : 109 024'Đ (tại xã Vạn Thạch, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hoà) + Điểm cực Tây : 102 009'Đ (tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên) + Trên vùng biển, hệ tọa độ địa lí nước ta kéo dài tới khoảng vĩ độ 050’B từ kinh độ 1010Đ đến 117 020’Đ Nguyễn Thị Thuỷ Trường THPT Võ Thị Sáu Tài liệu ôn thi hsg lớp 12 − Qua toạ độ cho ta biết lãnh thổ Việt Nam trải dài theo chiều Bắc - Nam, hẹp theo chiều Đơng - Tây Việt Nam nằm hồn tồn vùng khí hậu nhiệt đới Khí hậu Việt Nam có phân hố theo chiều Bắc - Nam Phạm vi lãnh thổ nước thường bao gồm phận ? Trình bày khái quát phạm vi lãnh thổ nước ta − Lãnh thổ nước ta khối thống toàn vẹn bao gồm vùng đất, vùng biển vùng trời *Vùng đất - Diện tích tồn phần đất liền hải đảo với tổng diện tích 331 212 km - Nước ta có 4600km đường biên giới đất liền: Việt - Trung Quốc dài 1400km, Việt – Lào dài gần 2100km, Việt – Campuchia dài 1100km, - Có 3260km đường bờ biển, chạy từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Hà Tiên (kiên Giang) Đường bờ biển chạy dài theo đất nướcddax tạo điều kiện cho 28 63 tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương có điều kiện trực tiếp khai thác tiềm to lớn biển - Nước ta có 4000 đảo lớn nhỏ, phần lớn đảo ven bờ có hai quần đảo ngồi khơi xa biển Đông quần đảo quẩn đảo Hoàng Sa (Đà Nẵng) quần đảoTrường Sa (Khánh Hoà) * Vùng biển - Diện tích khoảng triệu km2 - Vùng biển nước ta tiếp giáp với vùng biển quốc gia: Trung Quốc, Thái Lan, Campuchia, Inđônêxia, Xingapo,Malaixia,Brunây, Philippin - Vùng biển nước ta bao gồm : nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa • Nội thuỷ vùng nước tiếp giáp với đất liền, phía đường sở Vùng nội thủy xem phận lãnh thổ đất liền • Lãnh hải vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia biển Lãnh hải Việt Nam có chiều rộng 12 hải lí (1 hải lí = 852 m) ranh giới lãnh hải coi đường iên giới quốc gia biển • Vùng tiếp giáp lãnh hải vùng biển quy định nhằm đảm bảo cho việc thực chủ quyền nước ven biển Vùng tiếp giáp lãnh hải nước ta rộng 12 hải lí Trong vùng này, Nhà nước ta có quyền thực biện pháp để bảo vệ an ninh quốc phòng, kiểm sốt thuế quan, quy định y tế, mơi trường, nhập cư,… • Vùng đặc quyền kinh tế vùng Nhà nước ta có chủ quyền hồn toàn kinh tế để nước khác đặt ống dẫn dầu, dây cáp ngầm tàu thuyền, máy bay nước tự hàng hải hàng không công ước quốc tế quy định Vùng đặc quyền kinh tế nước ta có chiều rộng 200 hải lí tính từ đường sở • Thềm lục địa nước ta phần ngầm biển lòng đất đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài mở rộng lãnh hải bờ ngồi rìa lục địa, có độ sâu 200 m Nhà nước ta có quyền hồn tồn mặt thăm dò, khai thác, bảo vệ quản lí tài nguyên thiên nhiên thềm lục địa Việt Nam * Vùng trời nước ta khoảng không gian không giới hạn độ cao bao trùm lên lãnh thổ nước ta; đất liền xác định đường biên giới, biển ranh giới bên ngồi lãnh hải khơng gian đảo Vị trí địa lí ảnh hưởng đến đặc điểm tự nhiên nước ta ? ( ý nghĩa vị trí tới tự nhiên nước ta) − Vị trí địa lí quy định đặc điểm thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa − Nước ta nằm vành đai sinh khống Thái Bình Dương đường di lưu di cư nhiều lồi động, thực vật nên có nhiều tài ngun khống sản tài ngun sinh vật vơ q giá Nguyễn Thị Thuỷ Trường THPT Võ Thị Sáu Tài liệu ơn thi hsg lớp 12 − Vị trí địa lí hình thể nước ta tạo nên phân hoá đa dạng tự nhiên vùng miền (giữa miền Bắc miền Nam, vùng phía đơng vùng phía tây,…) − Ngồi vị trí địa lí nước ta mang lại điều kiện tự nhiên không thuận lợi bão, lũ lụt, hạn hán,… Phân tích ảnh hưởng vị trí địa lí tới phát triển kinh tế, văn hóa- xã hội an ninh quốc phòng * Kinh tế: - Nước ta nằm ngã tư đường hàng hải hàng không quốc tế quan trọng với nhiều hải cảng Cái Lân, Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn với tuyến đường sắt, đường xuyên Á, đường biển, đường hàng không nối nước ta với nhiều nước khu vực Đông Nam Á giới tạo điều kiện cho nước ta giao lưu thuận lợi với nước - Biển Đơng giàu có mang lại cho nước ta nguồn tài nguyên quý giá (hải sản, khoáng sản, ), sở quan trọng để phát triển ngành kinh tế Việc phát triển tổng hợp kinh tế biển vừa làm cho cấu kinh tế nước ta đa dạng vừa mang lại nguồn thu lớn cho kinh tế - Nước ta nằm khu vực kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương khu vực kinh tế sôi động giới với nhiều kinh tế động Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn quốc, Singapo tạo điều kiện cho nước ta thực sách mở cửa, hội nhập với nước khu vực giới, thu hút vốn đầu tư nhước ngồi - Khó khăn: Chịu cạnh tranh kinh tế kh áctrong khu vực giới * văn hóa – xã hội: - nước ta nằm vị trí giao thoa nhiều nềnvan h óa lơn giới nên nước ta có văn hóa phong phú, đa dạng -Vị trí liền kề với nhiều nét tương đồng lịch sử, văn hóa xã hội mốigiao lưu lâu đời tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta chung sơgs hồ bình, hợp tác hữu nghị phát triển với nước láng giềng nước khu vực Đông Nam Á * An ninh quốc phòng: - Nước ta có vị trí đặc biệt quan trọng khu vực Đơng Nam Á, khu vực kinh tế động nhạy cảm với biến động trị giới - Biển Đông hướng chiến lược quan trọng công xây dựng, phát triển kinh tế bảo vệ đất nước - Nước ta có diện tích khơng lớn có đường biển biển kéo dài, biển Đông chung với nhiều nước Việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ gắn với vị trí chiến lược nước ta Tại nói vị trí địa lí mang đến cho nước ta thuận lợi lớn cho trình phát triển kinh tế ? Vị trí địa lí mang đến cho nước ta thuận lợi lớn cho trình phát triển kinh tế, đặc biệt xu hội nhập tồn cầu vị trí trở nên quan trọng − Với vị trí vừa gắn liền với lục địa Á - Âu vừa tiếp giáp với Thái Bình Dương; lại nằm đường hàng hải, đường đường hàng không quốc tế quan trọng nên nước ta dễ dàng giao lưu, trao đổi hàng hoá với nhiều nước giới Cùng với vị trí đó, hệ thống cảng nước sâu ven biển điều kiện hấp dẫn nhiều nhà đầu tư nước ngồi − Nước ta nằm khu vực Đơng Nam Á, nơi có hoạt động kinh tế diễn sơi động, điều giúp nước ta trao đổi học hỏi kinh nghiệm từ nước khu vực − Biển Đơng giàu có mang lại cho nước ta nguồn tài nguyên quý giá (hải sản, khoáng sản, ), sở quan trọng để phát triển ngành kinh tế Việc phát triển tổng hợp kinh tế biển vừa làm cho cấu kinh tế nước ta đa dạng vừa mang lại nguồn thu lớn cho kinh tế − Nằm vành đai sinh khống Thái Bình Dương, đường di lưu di cư loài động, thực vật nên nước ta có nguồn khống sản sinh vật phong phú, giàu có Đó sở quan trọng để phát triển nhiều ngành kinh tế Nguyễn Thị Thuỷ Trường THPT Võ Thị Sáu Tài liệu ôn thi hsg lớp 12 − Vị trí địa lí mang lại cho nước ta đặc điểm khí hậu thuận lợi : nhiệt độ cao quanh năm, lượng mưa độ ẩm lớn Đặc điểm khí hậu thuận lợi cho phát triển ngành kinh tế ngư nghiệp, du lịch, đặc biệt phát triển nông nghiệp nhiệt đới Vấn đề bảo vệ chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ ln ln đề cao vì: + Đảo bảo toàn vẹn lãnh thổ nước ta + Gìn giữ thành trình dựng nước v giữ nước ông cha ta + Đảo bảo toàn vẹn lãnh thổ để phát triển kinh tế xã hội, góp phần xây dựng hòa bình cho khu vực quốc tế Hãy cho biết vai trò đảo quần đảo trình phát triển kinh tế nước ta Phát triển kinh tế đảo quần đảo phận quan trọng tách rời chiến lược phát triển kinh tế nước ta Trong trình phát triển kinh tế − xã hội đất nước, đảo quần đảo đóng góp vai trò to lớn − Các đảo quần đảo kho tàng tài nguyên, đặc biệt có loại sinh vật quý yến, loài chim, dược liệu, - Phát triển ngành nghề truyền thống đánh bắt cá, tôm,… nuôi trồng thuỷ hải sản… - Phát triển công nghiệp chế biến hải sản nước mắm, hải sản đông lạnh… - Phát triển giao thông vận tải biển - Phát triển du lịch: bãi tắm, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, di tích cách mạng, lịch sử… - Giải việc làm, nâng cao đời sống người dân − Kinh tế đảo quần đảo góp phần tạo nên phong phú cho cấu kinh tế nước ta − Các đảo quần đảo nơi trú ngụ an tồn cho tàu bè đánh bắt khơi xa gặp thiên tai − Đặc biệt đảo quần đảo có ý nghĩa chiến lược bảo vệ an ninh quốc phòng Các đảo quần đảo tạo thành hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền, hệ thống để nước ta tiến biển đại dương, khai thác có hiệu nguồn lợi vùng biển, hải đảo thềm lục địa Việc khẳng định chủ quyền nước ta đảo quần đảo có ý nghĩa sở để khẳng định chủ quyền nước ta vùng biển thềm lục địa quanh đảo Ảnh hưởng đặc điểm hình dáng lãnh thổ nước ta tới điều kiện tự nhiên hoạt động giao thông vận tải * Lãnh thổ nước ta kéo dài hẹp ngang: - Lãnh thổ kéo dài theo chiều Bắc – Nam khoảng 15 vĩ độ (từ 8034’B đến 23023’B) - Lãnh thổ hẹp ngang theo chiều Đông – Tây khoảng kinh độ (từ 102 009’Đ đến 109024’Đ), nơi hẹp Quảng Bình khoảng 50km * Đường bờ biển cong hình chữ S kéo dài từ Móng Cái đến Hà Tiên dài khoảng 3260km * Ảnh hưởng tới điều kiện tự nhiên - Hình dáng lãnh thổ nước ta kéo dài, tạo cho thiên nhiên nước ta phân hóa đa dạng mà điển hình phân hóa theo chiều Bắc – Nam: + Về khí hậu: Miền Bắc (bắc dãy Bạch Mã) khí hậu mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đơng lạnh, nhiệt độ trung bình năm >200C, mùa đơng có tháng nhiệt độ thấp 180C, biên độ nhiệt lớn Miền Nam (nam dãy Bạch Mã) khí hậu mang tính chất nhiệt đới điển hình, nhiệt độ trung bình năm >250C, khơng có tháng

Ngày đăng: 28/11/2018, 14:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan