1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NHẬN BIẾT HÌNH DẠNG TRẺ KHIẾM THỊ

5 129 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 138,39 KB

Nội dung

NHẬN BIẾT HÌNH DẠNG TRẺ KHIẾM THỊ Ở lứa tuổi từ – 2: • Khơng phản ứng với thay đổi độ sáng môi trường: Phải quan sát trẻ các điều kiện ánh sáng khác và thử nghiệm dưới các nguồn khác nhau,nếu tiếp xúc với ánh sang mạnh mà trẻ không nheo hay chớp mắt nheo mắt nhẹ trẻ bị nặng • Nhìn tập trung vào ánh sang: Cũng giống trên,quan sát trẻ điều kiện khác cho trẻ nhìn lâu vào ánh sáng theo điều kiện khác nhau,nếu trẻ nhìn đc lâu vào ánh sáng nhẹ thì…còn nhìn lâu đc vào ánh sáng mạnh mà khơng có biểu mỏi mắt hay nheo mắt lại trẻ bị nặng • Khơng giao tiếp mắt Khơng nhìn vào mặt người khác: Trẻ khiếm thị có hành vi giao tiếp phản hồi đẩy tay khơng thích,nắm áo kéo lại cười với cha mẹ Tuy nhiên trẻ thường khơng quay mặt phía người mà chúng tương tác Do không nhận đc thông tin thị giác ánh mắt,cử chỉ,điệu bộ,… nên người giao tiếp trẻ khiếm thị khơng hiểu đc xác thơng điệp nhau, đó, phản hồi không phù hợp, làm cho hứng thú giao tiếp giảm đáng kể Từ làm cho trẻ đc chấp nhận bn bè sáng mắt trở nên độc mối tương tác bạn bè • Khơng đưa mắt hay nghiêng đầu “nhìn theo” hướng chuyển động người,đồ vật… : Do trẻ định hướng giao tiếp khơng gian kém, trẻ khó tham gia đc vào hđ giao tiếp, hđ đòi hỏi định hướng, di chuyển khơng gian • Khơng có “phản ứng mĩm cười” bị kích thích tiếp xúc với đối tượng đó, dễ giận: Do trẻ bị động giao tiếp, không xác định đc khoảng cách hay số lượng ng nghe không gian giáo tiếp, trẻ xuất cảm giác tự ti, tâm lý mặc cảm, ngại giao tiếp • Khơng có phản ứng nhìn, với tay, nắm lấy đồ vật: Do trẻ không định hương đc đồ vật khơng gian, ví dụ đặt tay trẻ vào vật, trẻ khơng biết vật laf trẻ biết vật nặng hay nhẹ, cứng hay mềm, nóng hay lạnh,… Ở lứa tuổi từ – 4: • Không vận động: Do trẻ không định hướng đc khơng gian nên trẻ lười lại, vận động trẻ sang mắt (Trẻ lại dựa vào cảm giác khớp vận động,nhờ có khớp nhận tín hiệu từ quan vđ thể nên giúp trẻ điều chỉnh bước xác hơn, nb đc dấu hiệu kgian,kcách, phương hướng, tốc độ vật thể) • Cần giúp đỡ nhiều: Do thị lực gần khơng có nên trẻ cần đc ng lớn giúp đỡ đời sống sinh hoạ vui chơi, học tập hàng ngày • Cử động rập khn: Trẻ làm hoạt động quan thuộc hang ngày làm đc hđ • Mất khoảng thời gian dài ( tính từ biết nhờ giúp đỡ ): Trẻ cần có thời gian dài để làm quen với vật không gian xung quanh, qua thuộc nơi, đồ vật đặt vị trí trẻ xác định đc xác hướng di chuyển trẻ đc • Hai chân dang rộng đi: Trẻ vừa vừa giữ thăng bằmg thể, tạo cảm giác an tồn xác định xem có đồ vật hay xung quanh khơng • Thường bị ngã: Do trẻ nhìn khơng nhìn thấy nên dễ va chạm vào đồ vật xung quanh đẫn dến dễ bị ngã • Tìm kiếm ánh sáng: Trẻ khiếm thị thường hay di chuyển theo hướng có ánh sang, nên trẻ hay tìm nơi có ánh sang để di chuyển đến • Đầu mắt tư không tự nhiên: Trẻ thường hay lắc lư đầu trẻ lệch bên,… • Nhìn gần hơn: Trẻ thường có xu hướng cầm vật sát lại gần mắt đưa mắt sát vào vật mà trẻ muốn quan sát • Có kỹ giao tiếp muộn hơn: Do trẻ thích ứng giáo tiếp muộn hơn, trẻ gặp nhiều khó khan giao tiếp khơng có kĩ ngơn ngữ phù hợp • Sớm lặp lại bắt chước từ vô nghĩa: Trẻ dễ mắc phải hành vi hay ngôn ngữ không phù hợp làm ảnh hưởng xấu đến giao tiếp trẻ không nhận đc chấp nhận đối tác Ở lứa tuổi từ trở lên: • Bước ngập ngừng: Do trẻ k định hướng đc kgian • Rút lui khỏi hoạt động trời (hay nơi trống trãi): Do trẻ mặc cảm, tự ti không nhìn đc dẫn đến khơng có hứng thú vs hđ ngồi trời trẻ k tham gia đc • Gặp vấn đề nhận biết màu sắc/ phân loại màu sắc: Do trẻ k nhìn thấy nhìn khơng đc rõ nên khó nb, pb đc màu sắc vật • Tầm nhìn xa bị thu ngắn • Tư dáng điệu ưu tiên cho đầu mắt: Trẻ thường biểu tình cảm, cảm xúc qua cách lắc gật đầu, cau mày • Gặp vấn đề liên quan đến việc ước lượng khoảng cách độ sâu: Trẻ khơng có khả định hướng xác định đc khoảng cách hay độ sâu vật • Thiếu kiến thức tổng hợp nhóm: Do trẻ k đc tiếp xúc hay hđ nhiều trẻ khơng hồ nhập đc, không xác định đc ngôn ngữ cử điệu ng tương tác vs nên trẻ gặp hạn chế việc giao tiếp nhóm  Như vậy,trẻ Khiếm thị hay mù gọi trẻ có khó khăn thị giác, khuyết tật nặng, gây ảnh hưởng lớn đến khả phát triển hội nhập trẻ… Trẻ khiếm thị bao gồm trẻ: • Mù nhìn • Khơng dùng thị giác để khám phá xung quanh • Khơng ý nhìn dõi theo đồ vật chuyển động • Mí mắt đỏ, đóng vảy, chảy nước sưng • Mí mắt có cử động bất thường (Sụp mí mắt) • Q nhạy cảm với ánh sáng • Đồng tử không phản ứng với ánh sáng • Khơng phản ứng với kích thước thị giác trừ nhìn sát mắt có tiếng động kèm TỪ ĐÓ DẪN ĐẾN CÁC NGUY CƠ NHƯ: Ở lứa tuổi từ – 2: • • • • • • • • • • • • Khơng giao tiếp mắt Ít biểu lộ qua nét mặt Chậm biết mĩm cười Khó giao tiếp Ít chơi trò chơi khám phá Chậm chuyển đổi từ việc chơi với phận thể đến việc chơi với giới giới gần gũi xung quanh: Trẻ thường có xu hướng tập trung hứng thú hành động riêng hỏi lặp lại nhiều câu hỏi, ngồi nghịch tay, bẻ tay hay cắn móng tay lắc lư đầu, gãi đầu gãi tóc,… trẻ không quan sát đc vật nên trẻ chơi vs chủ yếu Trẻ thường có xu hướng khơng có phản hồi lại lời nói, hành vi quan tâm ng khác Vì thế, học hay ngồi xã hội, trẻ khó gần gũi vs ng xq đc tiếp xúc giao tiếp, ngồi trẻ mặc cảm, tự ti,… Chậm biết cầm nắm: Do trẻ khó hay khơng nhìn thấy nên k biết đồ vật đâu, hình thù ntn, phải cầm nắm Trẻ phải có thời gian làm quen vs vật lâu… Ít hoạt động: Do trẻ k định hướng đc xq nên trẻ tham gia hđ, tâm lý tự ti,mặc cảm yếu tố cản trở trẻ them gia vào hđ bn vs ng Khó hiểu mối quan hệ nhân - quả: Do trẻ khơng nhìn thấy, kiến thức giao tiếp nên trẻ đc giới xq không hiểu hết đc hậu mà gặp phải hay nhìn thấy hệ mà ng khác nhận đc sống Nhát sợ người lạ (mức độ ngày tăng): Do tâm lý mặc cảm, tự ti dẫn đến trẻ sợ ngại giao tiếp vs ng xq Khó khảo sát: Khó kiểm tra đc mức độ nặng nhẹ trẻ ngồi khó kiểm tra kiến thức kĩ trẻ trẻ rát khó giao tiếp, hay mặc cảm, tự ti nên bộc lộ thân vs ng xq Chậm biết tính ổn định đồ vật: Trẻ khó phân biệt đc đồ vật hoạt động ntn,xq có đồ vật gì, chức cua sao, … Ở lứa tuổi từ – 4: • Giận vơ cớ, tình cảm khó hiểu: Điều tính mặc cảm tự ti trẻ tạo nên, ng khác không nhận đc thông tin từ mắt trẻ nên k hiểu trẻ dẫn đến trẻ giận hờn tức tối vô cớ phần trẻ cảm thấy bất lực bất mãn vs thân mình… • • • • • Cha mẹ/ gia đình khơng biết phải kỳ vọng điều gì, phải đòi hỏi điều gì, phải loại bỏ điều gì: Do cha mẹ k hiểu đc trẻ muốn gì, k biết đc trẻ làm muốn làm gì, trẻ bộc lộ thân cha mẹ k hiểu quan tâm đến điều đó,… Trẻ q lệ thuộc vào môi trường; không tự chủ, cần giúp đỡ học Khó phân biệt vật có thực với tưởng tượng: Trẻ bị khiếm thị thường phải nhờ đến giúp đỡ ng lớn nhiều phải cần thời gian lâu để làm quan vs mtxq, vs đồ vật hay ng đó,… Chậm biết chơi: Do trẻ k định hướng đc xq, … Khó hồ thuận với trẻ khác (các vai trò xã hội): Do trẻ sáng mắt k hiểu đc tâm tư hay ý muốn trẻ khiếm thị, nhiều trẻ sang mắt kì thị trẻ khiếm thị tự ti khó làm đc ms việc trẻ sáng mắt k theo kịp nên trẻ KT khó hồn thuận vs bạn bè khác Xung đột lần đầu trường hay nhóm chơi với cảm xúc khác: Do nguyện vọng chơi trẻ khác, mà trẻ KT chậm biết chơi, chơi chậm, tâm tư tình cảm khác nên thường hay xảy xung đột vs bạn bè chơi cùng, bạn bè chơi nhóm khác,… Ở Lứa tuổi từ trở lên • Học trường nhiều thời gian công sức hơn: Do trẻ cần thời gian lâu để làm • • • • quen vs thứ trẻ bt sáng mắt, hđ trẻ chậm chạp khó khan hơn,… Phải ý nhiều để nhận thức, quan sát giải thích: Gt nt Các vấn đề liên quan đến học tập đưa đến mặc cảm thua kém, hình ảnh tiêu cực thân: Do trẻ chậm khơng tham gia đc nhiều hđ trẻ bt khác, trẻ tham gia vào hđ chậm, nên trẻ dễ bị mặc cảm suy nghĩ tiêu cực thân Các khiếm khuyết khó khăn chơi tự do: Do trẻ k định hướng đc mtxq Người xung quanh không hiểu trẻ:Do không nhận đc thông tin từ thị giác, trẻ k hay bộc lộ thân, ng lớn quan tâm tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng trẻ

Ngày đăng: 22/11/2018, 22:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w