THUYẾT MINH đồ án chất thải rắn

50 195 0
THUYẾT MINH đồ án chất thải rắn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Nhiệm vụ đồ án 1.1 Quy hoạch hệ thống thu gom chất thải rắn cho khu đô thị từ năm 2018 đến năm 2042 Tính tốn lượng chất thải rắn phát sinh tồn khu thị bao gồm lượng rác phát sinh từ khu dân cư, bệnh viện, cơng nghiệp, khu hành cơng sở, đường phớ cơng cộng,… Trình bày tính tốn phương án thu gom chất thải rắn từ nguồn phát sinh, trang thiết bị vận chuyển Đối với khu dân cư: Bên ô phố thu gom xe đẩy tay đưa đến điểm tập kết đưa vào trạm trung chuyển sau xe nâng thùng, cuốn ép thu gom xe container vận chuyển khu xử lý Rác ở bên phớ bớ trí thùng rác dọc theo lề đường để xe thu gom thu gom theo tuyến đường quy định Đối với rác khu hành cơng sở, đường phớ cơng cộng, chợ thực hiện phương thức thu gom khu dân cư bớ trí thùng rác bên khu cho xe nâng thùng, cuốn ép vào thu gom, vận chuyển xe tải đổi thùng điểm tập kết trạm trung chuyển sau đưa trạm xử lý Đới với chất thải rắn phát sinh từ khu cơng nghiệp vận chuyển xe nâng thùng, cuốn ép đối với rác thải thông thường xe chuyên dụng đối với chất thải nguy hại Đối với chất thải rắn phát sinh từ y tế: Chất thải nguy hại bớ trí lò đớt chổ vận chuyển khu xử lý để xử lý Rác thải thông thường phương thức thu gom khu dân cư hay khu dịch vụ công cộng Đối với rác thải xây dựng bùn thải thu gom những xe chuyên dụng đưa khu xử lý liên hợp 1.2 Thiết kế khu xử lý chất thải rắn Khu xử lý thiết kế khu xử lý chất thải rắn liên hợp để xử lý theo phương pháp khác tùy vào tính chất, thành phần , lượng nguồn phát sinh chất thải rắn Khu xử lý liên hợp quy hoạch thiết kế theo tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành Việc lựa chọn vị trí khu xử lý phải đảm bảo yêu cầu vệ sinh, môi trường khai thác lâu dài Ngồi phải trọng xem xét đến khoảng cách an tồn mơi trường, đến khu trung tâm đô thị, cụm dân cư, sân bay, cơng trình văn hóa du lịch, đến cơng trình khai thác nước ngầm phải xem xét tồn diện yếu tớ sau :  Các yếu tố tự nhiên  Các yếu tố kinh tế xã hội  Các yếu tố sở hạ tầng  Khoảng cách thích hợp lựa chọn bãi chôn lấp Thông tin về khu đô thị, các tài liệu 2.1 Dân số, diện tích, mật độ, loại đô thị - - - Dân sớ: khu thị có tổng dân sớ hiện (2017) 190000 người Tỷ lệ gia tăng dân sớ trung bình hàng năm thị : tỷ lệ tự nhiên 0,6% học 2,0% Trong những năm gần tốc độ phát triển đô thị ngày mạnh mẽ đặc biệt lĩnh vực công nghiệp với tỷ lệ tăng trưởng hàng năm đạt 9,6%, xây dựng 7,4% Để đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh cho người dân khu đô thị có bệnh viện bớ trí ở khu vực hợp lý với tỷ lệ gia tăng giường bệnh 6,2%, năm/lần Tỷ lệ dân cư sử dụng cơng trình vệ sinh 90% Diện tích: tổng diện tích tồn khu thị 2715,42 Trong diện tích đất ở quy hoạch 2068,76 phân bố thành 37 ô phố lớn nhỏ khác nhau, diện tích đất phục vụ phát triển cơng nghiệp 24 ha, lại diện tích mặt nước, xanh, Mật độ: Mật độ dân số tự nhiên (A): A = N 190000 = = 70 người/ha S 2715.42 Mật độ dân số khu dân cư (B): B = - N 190000 = = 91 người/ha S 2094.11 Loại đô thị: Khu đô thị thuộc đô thị loại (Theo nghị định 42 CP việc phân loại đô thị) 2.2 Các số liệu đã cho theo nhiệm vụ (2 tờ đề thầy cho) CHƯƠNG TÍNH TỐN LƯỢNG CHẤT THẢI RẮN PHÁT SINH VÀ DỰ BÁO ĐẾN NĂM 2042 1.1 Chất thải rắn sinh hoạt a Nguồn phát sinh Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hoạt động sinh hoạt người dân như: thức ăn dư thừa, giấy, bìa carton, nylon, nhựa, thủy tinh, kim loại, giẻ,đất,cát,… b Lượng phát sinh: - Năm 2018: RSH2018 = N  g = 190000  0,9 = 171000(kg/ngày) = 171 (tấn/ngày) Với g - Tiêu chuẩn thải rác sinh hoạt, g = 0,9 (kg/ngày) N - Tổng số dân khu dân cư, N = 190000 (người) Năm hiện (năm 2018) dân số đô thị: 190000 người  Đô thị loại III Theo QCVN 07: 2010/BXD P = 90% - Năm quy hoạch: RSH2042 = 𝑁×(1+𝑎)2042−2018 ×𝑔 1000 ( 𝑛𝑔à𝑦 ) - a tỉ lệ tăng dân số (%) a= 0,6+2,0=2,6% (tự nhiên học) c Thành phần chất thải: PHỤ LỤC LƯỢNG CHẤT THẢI RẮN PHÁT SINH TỪ SINH HOẠT 1.1.1 Chất thải rắn sinh hoạt hộ gia đình: a Nguồn phát sinh: Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hoạt động sinh hoạt người dân như: thức ăn dư thừa, giấy, bìa carton, nylon, nhựa, thủy tinh, kim loại, giẻ… b Lượng phát sinh: - Năm 2018: RSH-HGĐ2018 = N  gHGĐ = 190000  0,40 = 76000 (kg/ngày) = 76 (tấn/ngày) Với gHGĐ - Tiêu chuẩn thải rác sinh hoạt hộ gia đình, g = 0,40 (kg/ngày) N - Tổng số dân khu dân cư, N = 190000 (người) - Năm quy hoạch: 𝑁×(1+𝑖)2042−2018 ×𝑔ℎ𝑔𝑑 RSH-HGĐ2042 = 1000 c Thành phần chất thải: ( tấn/ ngày) PHỤ LỤC 2: LƯỢNG CHẤT THẢI RẮN PHÁT SINH HỘ GIA ĐÌNH 1.1.2 Chất thải rắn chợ: a Nguồn phát sinh: Phát sinh từ chợ khu đô thị b Lượng phát sinh: - Giả thiết rác thải chợ chiếm 70- 80% rác thải sinh hoạt khác - Chất thải rắn từ chợ năm: RC= 70% ×Rsh khác (tấn/ngày) c Thành phần chất thải Thành phần chất thải rắn chợ giống với rác thải sinh hoạt Đối với chất thải rắn chợ ta phân loại nguồn để lấy lượng rác hữu phục vụ việc làm phân composting Chọn tỷ lệ thu gom rác thải chợ 100% PHỤ LỤC 3: LƯỢNG RÁC TỪ CHỢ 1.1.3 Chất thải rắn thương mại-dịch vụ: a Nguồn phát sinh: Phát sinh từ hoat động thương mại-dịch vụ b Lượng phát sinh: - Già thiết rác thải TM-DV 10% rác thải sinh hoạt khác - Chất thải rắn từ TM-DV: RTM-DV =10% ×Rsh khác (tấn/ngày) c Thành phần chất thải Thành phần chất thải rắn thương mại – dịch vụ giống với rác thải sinh hoạt Chọn tỷ lệ thu gom 100% PHỤ LỤC 4: LƯỢNG RÁC TỪ TM-DV 1.1.4 Chất thải rắn trường học- công sở: a Nguồn phát sinh: Nguồn phát sinh chất thải rắn quan hành quan nhà nước, quan phủ, …và trường học địa bàn khu đô thị b Lượng phát sinh: - Lượng chất thải rắn trường học - công sở giả thiết 10% lượng chất thải rắn sinh hoạt khác RTH-CS =10% ×Rsh khác (tấn/ngày) c Thành phần chất thải: Thành phần chất thải rắn hành chính, cơng sở giớng với rác thải sinh hoạt Chọn tỷ lệ thu gom 100% PHỤ LỤC 5: LƯỢNG RÁC TỪ TH-CS 1.1.5 Chất thải rắn công cộng: a Nguồn phát sinh: Phát sinh từ nơi công cộng cơng viên,khu giải trí, bến tàu, nhà ga, sân bay, bến xe b Lượng phát sinh: Lượng chất thải rắn công cộng giả thiết 10% lượng chất thải rắn sinh hoạt khác RCC =10% ×Rsh khác (tấn/ngày) c Thành phất chất thải: Thành phần chất thải rắn công cộng giống với rác thải sinh hoạt Chọn tỷ lệ thu gom 100% PHỤ LỤC 6: LƯỢNG RÁC TỪ CÔNG CỘNG 1.2 Chất thải rắn y tế: a Nguồn phát sinh: Chất thải rắn y tế phát sinh từ bệnh viện, sở dịch vụ y tế b Lượng phát sinh: - Năm 2018: RBV1/2018 = N1  g2×P = 250  1,9×1 = 570(kg/ngày) = 0,475 (tấn/ngày) RBV2/2018 = N2  g2×P = 200  1,9×1 = 285 (kg/ngày) = 0,38 (tấn/ngày) RBV3/2018 = N3  g2×P= 350  1,9×1 = 665 (kg/ngày) = 0,665 (tấn/ngày) RBV4/2018 = N4  g2×P = 120  1,9×1 = 304 (kg/ngày) = 0,228 (tấn/ngày Với g2 - Tiêu chuẩn thải rác theo gường bệnh, g2 = 1,9 (kg/giường.ngày) N1,N2,N3, N4 - Tổng số giường bệnh bệnh viện 1,2,3,4 N1 = 250 giường N2 = 200 giường N3 = 350 giường N4 = 120 giường - Năm quy hoạch: RBV/n+1 = ∑[Nn × (1 + b) × g2] (kg/ngày) Với b: tỷ lệ gia tăng giường bệnh (%) c Thành phần chất thải: Chọn tỷ lệ thu gom rác thải y tế 100% (là nơi đảm bảo vệ sinh môi trường, điều kiện lưu giữ không để lâu) PHỤ LỤC LƯỢNG RÁC TỪ Y TẾ 1.3 Chất thải rắn công nghiệp: a Nguồn phát sinh: Phát sinh từ khu công nghiệp đô thị với tổng diện tích tự nhiên 24 b Lượng phát sinh: - Năm 2018 2018 Diện tích đất sản xuất: 𝑆𝑠𝑥 = 24×0,62 = 14,88 2018 2018 𝑅𝐶𝑁 = 𝑆𝑠𝑥 × 𝑔3 = 14,88×220/1000 = 3,273 /ngày Trong : g3= 220 kg/ha.ngày - Năm quy hoạch: Lượng chất thải rắn công nghiệp năm tính sau RCN-năm sau = SSX-năm trước x (1 + c) × 𝑔3 (tấn/ngày) Với c: tốc độ phát triển công nghiệp; c= 9,6% c Thành phần chất thải: Chọn tỷ lệ thu gom rác thải công nghiệp 100% PHỤ LỤC LƯỢNG RÁC TỪ CÔNG NGHIỆP 1.4 Chất thải rắn xây dựng: a Nguồn phát sinh: - Nguồn phát sinh chất thải rắn từ cơng trình xây dựng khác địa bàn khu đô thị - Lượng chất thải rắn xây dựng giả thiết 5% lượng chất thải rắn sinh hoạt b Lượng phát sinh: Năm 2018 RXD = 5%×RSH = 0,05×171 = 8,55 (tấn/ngày) Chọn tỷ lệ thu gom lượng chất thải rắn xây dựng 50% (QĐ 2149/CP)(30% tái sử dụng) - Năm quy hoạch: RXD-năm sau = RXD-năm trước (1+d) (tấn/ngày ) Trong e: tốc độ phát triển xây dựng (%); d=7,4% c Thành phần chất thải: Thành phần chất thải xây dựng chủ yếu vô gạch, đá, sỏi… PHỤ LỤC 9: LƯỢNG CTR XÂY DỰNG 1.5 Chất thải rắn đường phố: a Nguồn phát sinh: - Chất thải rắn khu công cộng, đường phố phát sinh cây, baonilon, …và - bụi đường khu đô thị b Lượng phát sinh: - Năm 2018: Lượng chất thải rắn đường phố giả thiết 5% lượng chất thải rắn sinh hoạt 𝑅Đ𝑃 =5% Rsh = 0,05×171= 8,55 tấn/ngày - Năm quy hoạch: RĐP/n = RSH/n 5% (tấn/ngày) c Thành phần chất thải Thành phần chất thải rắn đường phố hữu Chọn tỷ lệ thu gom 100% PHỤ LỤC 10: LƯỢNG CTR ĐƯỜNG PHỐ 1.6 Bùn thải ( Bể tự hoại, cống thoát nước, trạm XLNT, XLKT…) a Nguồn phát sinh - Nguồn phát sinh từ bể tự hoại Ngồi ra, có bùn thải từ trạm xử lý nước thải từ đường cớng nước…trong khu thị b Lượng phát sinh: - Năm 2018 R2018 Bun BTH = N × g BTH × f= 190000×0,07×0,90=11970 m /năm=32,79 (m3/ngày) đó: + gBTH = 0.04-0.07(m3/người.năm): khới lượng phân bùn tính theo đầu người m3/người/năm.( Tính cho bùn lấy từ bể tự hoại theo QCVN 07/2010) chọn gBTH=0,07(m3/người.năm) + f: % số dân sử dụng bể tự hoại , f=90 % Lượng bùn thải từ hệ thống TN & XLNT, KT tùy thuộc thị, lấy từ 50-60% phân bùn bể tự hoại Chọn 50% 2018 2018 𝑅𝐵𝑢𝑛 𝑘ℎ𝑎𝑐 =50% ×𝑅𝐵𝑢𝑛 𝐵𝑇𝐻 =50% × 32,79 = 16,40 (m /ngày) Tổng lượng bùn thải 2016 2018 2018 3 𝑅𝐵𝑢𝑛 = 𝑅𝐵𝑢𝑛 𝐵𝑇𝐻 +𝑅𝐵𝑢𝑛 𝑘ℎ𝑎𝑐 = 32,79 + 16,40 = 49,19 (m /ngày)= 17954,35 (m /năm) Năm quy hoạch: RBùn.BTH= Ni ×gBTH×f Trong : Ni: Dân số năm i ( 2018-2042) c Thành phần chất thải Chủ yếu hữu sau phân hủy kỵ khí,có hàm lượng N,P cao - Chọn tỷ lệ thu gom BTH 10%, tỷ lệ thu gom bùn khác 100% (năm 2018) PHỤ LỤC 11: LƯỢNG CTR BÙN THẢI - CHƯƠNG II: QUY HOẠCH HỆ THỐNG THU GOM VÀ VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN 2.1 Phương án thu gom, vận chuyển chất thải rắn 2.1.1 Chất thải rắn sinh hoạt CTR hợ gia đình: CTR nhà sát lề đường CTR nhà hẻm Thùng rác lề đường (V=240l) Tùi/Thùng rác gia đình Xe ćn ép (V=10m3) Xe ba gác (V=660l) Trạm trung chuyển Điểm tập kết Xe Container (V=8m3) Xe nâng thùng (V=12m3) Khu xử lý Hình Sơ đồ thu gom CTR sinh hoạt Chất thải rắn chợ: CTR hữu Thùng rác màu xanh V= 660L Điểm tập kết chỗ Xe nâng thùng (V= 12 m3) Khu xử lý Thùng rác màu vàng V= 660L CTR vô Trạm trung chuyển Chất thải rắn trường học công sở Chất thải rắn Điểm tập Thùng rác TC-CS trung chỗ màu xanh V=240L Xe container (V=12 m3) Xe nâng thùng (V=10m3) Khu xử lí Điểm tập trung chỗ Xe nâng thùng (V=10m3) Khu xử lí Điểm tập trung chỗ Xe nâng thùng (V=10m3) Khu xử lí Chất thải rắn cơng cợng: Chất thải rắn CC Thùng rác màu xanh V=240L Chất thải rắn TMDV-DV: Chất thải rắn TMDV-DV Thùng rác màu xanh V=240L 2.1.2 Chất thải rắn y tế CTR tái chế CTR ko nguy hại CTR nguy hại Thùng rác màu xanh V= 240L Thùng rác màu vàng V= 240L Thùng rác màu trắng V= 240L Điểm tập trung chỗ Nhà lưu trữ Cơ sở thu mua tái chế Xe nâng thùng V= 10m3 Xe chuyên dụng (V=3m3) Khu xử lý Hình Sơ đồ thu gom CTR y tế 2.1.3 Chất thải rắn công nghiệp CTR nguy hại CTR tái chế CTR không nguy hại CTR dạng lỏng Thùng rác màu trắng đậm 240l Thùng rác màu xanh cây240l Thùng chứa màu cam 500l Điểm tập kết Điểm tập kết Táí chế Xe ćn ép CTR dạng rắn Thùng rác màu vàng 240l Nhà lưu trữ Nhà lưu trữ Xe chuyên dụng Xe chuyên dụng (V=10m3) Khu xử lý Hình Sơ đồ thu gom CTR công nghiệp 2.1.4 Chất thải rắn xây dựng Chất thải rắn XD Xe nâng thùng (V = 10m3) 2.1.5 Chất thải rắn đường phố Thùng rác Chất thải rắn Điểm tập màu xanh ĐP trung chỗ V=240L Bãi đổ Xe nâng thùng (V=10m3) Khu xử lí 2.1.6 Bùn thải Bùn thải từ bể tự hoại Xe bồn (V=8m3) Khu xử lý Bùn thải khác ( từ trạm XLNT,…) 2.2 Xe tải (V=10m3) Tính toán thiết bị thu gom và phương tiện vận chuyển chất thải rắn 2.2.1 Tính toán thu gom sơ cấp (trong nhà và khu phố) 2.2.1.1 Chất thải rắn sinh hoạt  Chất thải rắn bên ô phố (trong nhà, ngõ hẻm) Phụ lục 12 Diện tích, dân số, lượng CTR phát sinh ô phố Mật độ dân số : Mtt= 𝑁 2042 𝑆 = 351795 1992,02 = 177 người/ha - Sử dụng xe ba gác để thu gom V=660 lít đưa điểm tập kết - Tổng số chuyến xe ba gác cần thiết ngày : n  Rơ (chuyến/ngày)  Vt k Trong : Rơ : tổng lượng rác thu gom hàng ngày ô phớ; Rơ = S Mtt.g.P (kg/ngày) S: Diện tích bên ô phố cách lề đường 50m (ha) g= 0,55 (kg/người.ngày): tiêu chuẩn thải rác hộ gia đình năm 2042 P =96% : tỷ lệ thu gom(%) năm 2042  : tỷ trọng rác ;  =300 kg/m3 Vt : thể tích thùng chứa xe ba gác, Vt =660 L K: hệ số sử dụng thùng chứa , k=1 - Số chuyến xe xe làm việc ngày : n  TLV TC Trong : TLV: thời gian làm việc công nhân phục vụ , TLV=8h TC: thời gian yêu cầu thực hiện chuyến xe thu gom (1-1,5h) - Số chuyến xe người thực hiện ngày 5-8 chuyến Chọn ngày người thực hiện chuyến với thời gian thực hiện chuyến 1h n n - Số xe thu gom cần thiết : m  - Số công nhân cần thiết sớ xe 10 Dưới màng chớng thấm HDPE dày 2mm, có khả chịu ăn mòn, nhiệt nén tốt Dưới lớp đất sét nén dày 0,9m - Lớp phủ cùng: Để hạn chế thấm nước bề mặt xuống ô chôn lấp lớp cần có lớp lót gồm thành phần sau: + Đới với chôn lấp CTR thông thường: Trên lớp đất tự nhiên trồng dày 0,6m Giữa lớp cát nước dày 0,2m Lớp màng chớng thấm HDPE dày 2mm Tiếp đến lớp đất sét nén dày 0,6m Cuối lớp đất phủ hàng ngày dày 30cm + Đối với ô chôn lấp CTR nguy hại: Trên lớp đất tự nhiên trồng dày 0,6m Giữa lớp cát thoát nước dày 0,2m Lớp màng chống thấm HPDE dày 2mm Tiếp đến lớp đất sét nén dày 0,6m Cuối lớp đất phủ hàng ngày dày 30cm - Lớp lót thành: + Đối với ô chôn lấp CTR thông thường: Trong lớp rác chơn lấp Tiếp lớp cát nước dày 0,2m Tiếp đến màng chống thấm HPDE dày 2mm Ngoài lớp đất sét nén dày 0,6m - Đối với ô chôn lấp CTR nguy hại: Trong lớp rác chôn lấp Tiếp lớp cát nước dày 0,2m Tiếp đến màng chớng thấm HPDE dày 2mm Ngoài lớp đất sét nén dày 0,6m - Hệ thống thu gom nước rỉ rác : +Tầng thu nước rác: Tầng thu nước rác bao gồm hai lớp vật liệu ống thu nước rác: Lớp dưới: đá dăm dày 0,3m Lớp trên: cát thô, dày 0,2m + Hệ thống ống thu gom nước rác: Ống thu gom nước rác ô chôn lấp đặt lớp HDPE, lớp đá dăm để không cho rác tiếp xúc trực tiếp với đường ống Nước rác thu gom hố thu nước rác tập trung chảy hồ xử lý nước thải Tại nước rác xử lý đạt tiêu chuẩn thải ngồi mơi trường Nước rác từ tuyến nhánh đổ tuyến chính, độ dớc tuyến với độ dớc ngang chơn lấp Từ tuyến nước dẫn hớ tập trung ở đầu + Tính tốn hệ thớng ớng thu gom nước rác: Tuyến chính: Đường kính ớng tập trung: d = 200 mm 36 Độ dốc đặt ống: i = 1% Tuyến nhánh: Đường kính ớng nhánh: d = 150 mm Độ dốc đặt ống: i = 1% Khu vực gần ớng (cách 1m) có độ dớc 3% Ống đục lỗ với đường kính 20mm śt chiều dài ống với tỷ lệ lỗ chiếm 12% diện tích bề mặt ớng Các ớng thu nước rác chọn ớng nhựa, có độ bền hố học học đảm bảo suốt thời gian vận hành bãi Ở những vị trí giao giữa ớng ớng nhánh, giữa ớng với đường ớng dẫn nước rác hồ chứa, ta xây dựng hố ga để phòng tránh tắc nghẽn ớng Hớ ga xây bê tơng, kích thước 800mm × 800mm × 800mm + Sơ đồ bớ trí hớ ga ống thu gom nước rác: Ống Hố ga 60-70m 1% 1% 60-70m 180-200m 1% 60-70m 1% Hố ga 1% Đến hớ thu nước rác Hình 3.7: Sơ đồ bố trí hố ga ống thu nước rác 37 Ống nhánh + Sơ đồ bớ trí ớng thu gom nước rác Ống 1% Ống nhánh 1% 3% 1000m 3% Ống nhánh 1000m m Hình 3.8: Sơ đồ bố trí ống thu nước rác - Hố tập trung nước rác: kích thước 1,2m x 1,2m x 1,2m - Hệ thớng thu gom khí rác: Các bãi chôn lấp nguồn tạo khí sinh học (khí gas) mà có khí mêtan thành phần chủ yếu chiếm tỷ lệ cao Khí sinh học sản phẩm q trình phân huỷ chất hữu có bãi chôn lấp Để hạn chế việc gây ô nhiễm môi trường gây cháy nổ ở bãi rác, chơn lấp bớ trí giếng thu khí gas phát tán lên tự nhiên có kiểm sốt Để kiểm sốt khí gas bãi thải thiết phải bớ trí đường ớng thu gom khí gas ở giữa lớp rác q trình vận hành bãi.Tại bãi chôn lấp ta thiết kế hệ thớng khí bị động Đây hệ thớng dựa q trình tự nhiên để đưa khí vào khí Hệ thớng bớ trí với bán kính thu hồi khí R = 50 - 60 m Cấu tạo hệ thớng ớng thu gom khí rác: Dùng ớng PVC đường kính 150 mm, đục lỗ cách suốt chiều dài ống với mật độ lỗ rỗng 15% (quy phạm từ 15-20%), giữa ống tầng đá lọc đảm bảo độ rỗng để thu tới đa lượng khí Sử dụng đá có kích cỡ  cm với kích thước đá bao bọc quanh ớng khí R = 150mm Bớ trí hệ thớng thu gom khí rác: Hệ thớng thu gom khí rác bớ trí thành mạng lưới dạng tam giác đều, khoảng cách giữa ống liên tiếp 50m - Hệ thống thoát nước mưa: Xung quanh bãi chôn lấp ô chôn lấp thiết kế mương nước mưa, khơng cho nước mưa chảy tràn vào bãi chôn lấp Vào mùa mưa lượng nước chảy tràn lớn sẽ thoát mạng lưới thoát Vào mùa khô, lượng nước nhỏ bẩn sẽ đưa vào hồ chứa nước rác để tiếp tục xử lý Bên ngồi khu vực bãi chơn lấp, để ngăn nước từ sườn dốc chảy vào khu vực bãi chôn lấp, ta thiết kế đê ngăn nước mặt với kích thước lớn mương khu vực bãi chôn lấp - Hệ thống đường nội bộ: Hệ thống giao thông khu vực phải xây dựng đảm bảo cho loại xe hoạt động thuận tiện, dễ dàng: quay xe, tránh nhau… 38 - Diện tích đường nội chiếm khoảng 10-15% diện tích bãi chơn lấp đường nhựa rộng 20m đủ cho hai xe ngược chiều Trên đường vào bãi chôn lấp phải thiết kế hệ thống biển báo nhằm cảnh báo phòng ngừa cho người phương tiện qua lại - Hệ thống giếng quan trắc nước ngầm +Hệ thống giếng quan trắc nước ngầm thiết kế nhằm quan trắc định kỳ giám sát chất lượng nước ngầm khu vực giai đoạn vận hành giai đoạn cần kiểm sốt bãi chơn lấp sau đóng bãi +Cấu tạo giếng: Chiều sâu giếng quan trắc nước ngầm phụ thuộc vào mực nước ngầm khu vực Xung quanh giếng quan trắc nước ngầm xây bảo vệ có biển báo: “Giếng quan trắc nước ngầm” Giếng quan trắc nước ngầm sử dụng ớng nhựa đường kính 200mm, chiều dài ống phải bảo đảm chiều sâu, sâu mặt tầng thu nước 1m (phần không đục lỗ để làm ống lắng) Phần thân giếng qua tầng thu nước có đục lỗ, xung quanh chèn cát vàng Phần miệng giếng nhơ cao mặt đất 0,5m, có nắp đậy chớng nước mưa, nước mặt vật khác lọt vào làm tắc giếng +Bớ trí giếng quan trắc: Giếng bớ trí theo hướng dòng chảy từ thượng lưu đến hạ lưu Số lượng giếng thiết kế giếng: giếng ở thượng lưu giếng hạ lưu so với bãi chôn lấp Các giếng bố trí cách hàng rào bãi chơn lấp 300m cách 300m - Hàng rào và xanh: +Hàng rào thiết kế cho bãi hàng rào dây thép gai kết hợp với trồng +Bãi chôn lấp trồng xanh cách ly, đảm bảo chắn gió, bụi ảnh hưởng đến khu vực xung quanh Cây xanh trồng vị trí sau: Xung quanh bãi chơn lấp Xung quanh khu xử lý nước rác Ngăn cách khu điều hành Trên khu đất chưa xây dựng Trên chơn lấp đóng cửa - Bãi chứa chất phủ bề mặt: (Theo mục 5.2.1.9 TCXDVN 261:2001) Bãi chứa chất phủ thiết kế cho lượng chất phủ (đất) đủ phủ cho ô chôn lấp vận hành đóng bãi Bãi chứa thiết kế đảm bảo chịu tải vật liệu xe vào Xung quanh bãi có tường chắn để vật liệu phủ khơng vươn ngồi Ta tính lượng đất phủ đủ cho năm vận hành ô chơn lấp, lượng đất lại bổ sung q trình vận hành Sau ca làm việc, sau ngày làm việc sau đổ đầy lớp phải phủ lớp đất vật liệu phủ tương tự dày khoảng 10 -15 cm Tận dụng nguồn đất đào lên trình xây dựng ở ô chôn lấp làm vật liệu phủ bề mặt Khi thi công ô chôn lấp, lượng đất đào bớ trí gần chơn lấp 39 chưa thi cơng đẻ dễ dàng tiến hành phủ bề mặt Vậy thực chất việc bớ trí bãi chứa đất phủ dự kiến tương lai thi công những ô cuối Lượng đất phủ cho ô số 10 là: V= 33308 [m 3] Chọn chiều cao ô đất h= m, Diện tích khu chứa đất: F= 33308/2 = 16654 [m2] Kích thước khu đất : B x L = 105m x 158m - Bãi chứa chất thải xây dựng Tính cho năm 2038 Lượng chất thải xây dựng 20,67 tấn/ngày Chọn thời gian lưu trữ tháng Lượng chất thải lưu trữ sẽ :20,67.180 = 3721 Thể tích lượng chất thải :3721.1000 /500= 7442 m3 Chọn chiều cao bãi 3m Diện tích bãi : 7442/3 = 2481 m2 Chọn kích thước bãi : 41*61m  Các cơng trình phụ phụ trợ: Hệ thớng xử lý nước rác: a Nguồn gốc phát sinh +Khái niệm: Nước rỉ rác (còn gọi nước rác) gồm nước mưa nước phân huỷ rác thấm qua lớp rác ô chôn lấp, kéo theo chất ô nhiễm chảy vào tầng đất ở bãi chôn lấp Nước rác bãi chôn lấp tạo điều kiện tớt độ ẩm cho q trình hố học sinh học phân hủy rác bãi chôn lấp chứa nhiều chất ô nhiễm nồng độ đậm đặc gây nhiễm nguồn nước, đất mà chảy qua +Nguồn phát sinh nước rác: - Nước sẵn có tự hình thành phân huỷ rác hữu bãi chôn lấp - Nước mưa rơi xuống khu vực bãi chôn lấp rác trước phủ đất trước rác đóng lại - Nước từ khu vực khác chảy qua thấm xuống ô chôn lấp - Nước mưa rơi xuống khu vực bãi chôn lấp sau ô rác đầy b Lưu lượng, tính chất và thành phần: + Tính chất thành phần nước rác từ bãi chôn lấp lâu năm trình bày ở bảng Bảng : Các số liệu tiêu biểu thành phần tính chất nước rác từ bãi chôn lấp lâu năm Bãi (dưới năm) Bãi lâu TT Thành phần Khoảng Trung năm (trên 10 năm) dao động bình 40 Nhu cầu oxy hố sinh hố (BOD5), mg/l 2000-20000 10000 Tổng lượng Cacbon hữu (TOC), 1500-20000 6000 mg/l Nhu cầu oxy hoá hoá học (COD), mg/l 3000-60000 18000 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS), mg/l 200-2000 500 Nitơ hữu cơ, mg/l 10-800 200 Amoniac, mg/l 10-800 200 Nitrat, mg/l 5-40 25 Tổng lượng Phôtpho, mg/l 5-100 30 Othophotpho, mg/l 4-80 20 10 Độ kiềm theo CaCO3 1000-10000 3000 11 pH 4,5-7,5 6,0 12 Canxi, mg/l 50-1500 250 13 Clorua, mg/l 200-3000 500 14 Tổng lượng sắt, mg/l 50-1200 60 15 Sunphat, mg/l 50-1000 300 (Nguồn: Quản lý chất thải rắn_GS.TS Trần Hiếu Nhuệ) + Tính toán lưu lượng nước rác: * Lượng nước rỉ từ ô chôn lấp thông thường QKNH = M (W1 – W2) + [P × 10-3(1 - R) – E × 10-3] F1 (m3/ngđ) (Theo Bài giảng Quản lý chất thải rắn – Võ Diệp Ngọc Khơi) Trong đó: QKNH lượng nước rỉ sinh bãi rác (m3/ngày); M2038 = MCLTT = 447,67 tấn/ngày = 100-200 80-160 100-500 100-400 80-120 20-40 5-10 5-10 4-8 200-1000 6,6-7,5 50-200 100-400 20-200 20-50 446,67  1000 = 471,2 (m3/ngày) 950 W1 = 60(%): độ ẩm rác trước nén; W2 = 30(%): độ ẩm rác sau nén; P = 22(mm/ngày): lượng mưa ngày tháng lớn R hệ sớ nước bề mặt, chọn giá trị R = 0,2 E lượng nước bốc hơi, lấy mm/ngày (thường 5-6 mm/ ngày); F1 diện tích bề mặt chơn lấp 25000m2 Vậy lưu lượng nước rác tạo thành: QKNH=471,2×(0,6 –0,3) + [22× 10-3(1 – 0,2) – × 10-3] 25000= 456,36 m3/ngđ * Lượng nước rỉ từ ô chôn lấp nguy hại: QNH = [P(1 - R) - E x 10-3] x F2 (m3/ngày) Q2 = [22x10-3(1 – 0,2) –5 10-3] 3624,1 = 45,7 (m3/ngđ) * Lượng nước tách từ bùn thải: QB = 5,27 m3/ngày Tổng lượng nước rỉ rác từ bãi chôn lấp: Q = Q1 + Q2 + Q3 =456,36 +45,7 +5,27 = 507,23 (m3/ngày) 41 Dựa vào số liệu ta chọn thông số thiết kế hệ thống xử lý nước rác có cơng suất dự kiến 510 m3/ngđ Nước sau xử lý phải đạt yêu cầu QCVN 25:2009,cột B2 quy định nồng độ tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải bãi chôn lấp xây dựng kể từ ngày 1/1/ 2010 xả vào nguồn nước không dùng cho mục đích sinh hoạt Các thơng sớ khơng quy định QCVN 25: 1609/ BTNMT lấy theo QCVN 40:2011/BTNMT “ Quy chuấn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp” Bảng : Nồng độ các chất nước rỉ rác Nồng độ tối đa cho phép (mg/l) Thông số QC 25-1609 (cột Nước rỉ rác Nồng độ tối đa B2) pH 6,5 – 7,5 5,5 - 5,5 - o BOD5 (20 C) 10000 50 45 COD 18000 300 270 SS 500 100 90 STT Chế độ thải theo mùa, chia thành hai mùa: mùa mưa mùa khô Mùa khô lượng nước rác ít, nước rác nhiều vào mùa mưa Giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước rỉ rác xác định Cmax = C × kq × kf Trong đó: + Cmax : Giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước rỉ rác xả vào nguồn tiếp nhận, mg/l + C: Giá trị thông số ô nhiễm quy định QCVN 25:1609/BTNMT, mg/l + kq : hệ sớ ứng với lưu lượng dòng chảy nguồn tiếp nhận Nguồn tiếp nhận sơng khơng có số liệu, tra bảng 2,QCVN 40:2011/BTNMT, kq = 0,9 + kf: hệ số ứng với lưu lượng nguồn thải Nguồn thải có lưu lượng 510 (m3/ngày), tra bảng 4, QCVN 40:2011/BTNMT, kf = - Xác định mức độ cần thiết để làm nước thải: + Theo BOD5: 100%  + Theo COD: 100  + Theo SS: 100 × (10000 - 45) = 99,55% 10000 (18000 - 270) = 98,5% 18000 (500 - 90) = 82% 500  Lựa chọn dây chuyền công nghệ - Cơ sở lựa chọn dây chuyền công nghệ xử lý - Lưu lượng nước rỉ rác cần xử lý 42 - Mức độ cần xử lý - Điều kiện địa phương áp dụng Nước rỉ rác Q=510 (m3/ngày) CBOD= 10000 (mg/l) CCOD= 18000 (mg/l) CSS= 500 (mg/l) Q=510 (m3/ngày) CBOD= 3600 (mg/l) CCOD= 7200 (mg/l)Hồ kị khí CSS= 200 (mg/l) Q=510 (m3/ngày) CBOD= 720 (mg/l) CCOD= 1440 (mg/l) CSS= 120 (mg/l) Q=260 (m3/ngày) Hồ tùy tiện CBOD= 108(mg/l) CCOD= 288 (mg/l) CSS= 72 (mg/l) EBOD=64% ECOD=60% ESS=60% EBOD=80% ECOD=80% ESS=40% EBOD=85% ECOD=80% ESS=40% EBOD=60% Q=350 (m3/ngày) CBOD= 43,2 (mg/l) CCOD= 288 (mg/l) CSS= 72 (mg/l) Hồ hiếu khí Đất ướt Nguồn tiếp nhận (Sơng khơng dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt) 43 Tính tốn cơng trình xử lý:  Hồ kỵ khí - Diện tích bề mặt công tác hồ xác định theo công thức sau: FKK  La  Q v  H + F: Diện tích bề mặt hồ (m2) + La: BOD5 dòng nước thải vào hồ, La = 10000 (mg/l) + Q: Lưu lượng nước thải Q = 510 (m3/ngày) + H: Chiều sâu hồ, chọn H = m + v : Tải trọng hữu bề mặt hồ (gBOD5/m ngày) Tra theo bảng 39, TCVN 7957:2008/BXD, ứng với nhiệt độ trung bình khơng khí mùa đông 200C, tra v =300 (gBOD5/m3.ngày) - La  Q 10000  510   4250 (m2) v  H 300  W=FKK  H = 4250  = 17000 (m3) - Chọn hồ hoạt động đồng thời, FKK’= F FKK = 2125 (m2) Kích thước hồ: B x L x H = 37m x 56m x 4m Hiệu suất xử lý (theo BOD5): EKK= 2T+20=2  20 +20 = 60% Lt= (1-EKK)  La= (1 - 60%)  10000=4000 (mg/l)  Hồ tùy tiện - Diện tích bề mặt cơng tác hồ xác định theo công thức sau - FTT  Q La (  1) H  K Lt + Lt: BOD5 nước thải sau làm hồ (g/m3) + H: Chiều sâu hồ chọn từ 1,5-2,5m; chọn 2,5m + K: hệ số phân hủy chất hữu hồ (ngày-1) K=0,25  1,06T-20; với T=200C; K= 0,25 (ngày-1) + Chọn hiệu suất xử lý hồ 80%, Lt= (1- ETT)  La= (1 - 80%)  4000 = 800 (mg/l) F - Q La 510  4000  (  1)   1  3264 (m2)  H  K Lt 2,5  0,25  800  F Chọn hồ hoạt động đồng thời, FTT’= = 1632 (m ) - Kích thước hồ: BxLxH = 33m x 50m x 2,5m  Hồ hiếu khí - Thời gian lưu nước hồ hiếu khí thường nằm vòng từ – 10 ngày Chọn thời gian lưu t = ngày 44 Thể tích hồ hiếu khí: WHK = t  Q =  510 = 4590 (m3) W 4590   3060 (m2) - Chọn H = 1,5m, diện tích bề mặt hồ là: FHK= H 1,5 F 3060  1530 (m ) - Chọn hồ hoạt động đồng thời: FHK’= HK  2 - Kích thước hồ: B x L x H = 32m x 48m x 1,5m - Lượng oxy cần thiết cấp cho hồ làm thoáng nhân tạo Gox (gO2/ngày) GO2= a  (La-Lt)  Q a: hệ số tiêu thụ oxy nước thải, lấy 0,9 đến 1,5; chọn 1,2 GO2= 1,2  (800 - 120)  510 = 306000 (gO2/ngày)  Đất ướt - Chọn thời gian lưu t = ngày (t >= 1) - Chọn vật liệu lọc gồm cát, sỏi, với độ xốp lớp vật liệu lọc thường từ 25-40% Chọn 25% - Thể tích bãi đất ướt xác định sau: - WĐƯ = Q × t  100  510 × × = 4080 (m3) 25 + Chọn chiều cao lớp vật liệu lọc, H1=1m, (lớp cát: 0,5m, lớp sỏi: 0,5m) Chiều cao lớp đất trồng, H2=0,2 m Chiều cao lớp sỏi đáy, H3=0,3 m W ĐU 4080 + Diện tích bề mặt bãi đất ướt: FĐƯ =   2720 (m2) H1  H  H + Chọn xây dựng bãi, diện tích bãi là: FĐƯ = 1,5 FĐU 2720   1360 (m2) 2 Kích thước bãi đất ướt: B x L x H = 20m x 30m x 1,5m Có thể tính theo TCVN 7957  Hệ thớng xử lý phân bùn: - Sử dụng bể nén bùn kết hợp phân hủy để xử lý lượng bùn thu từ bể tự hoại - - Lượng bùn cần xử lý: Qbùn = Qbùn/2038 = 65,93 (m3) + Qbùn/2038 : Lượng bùn thu gom từ bể tự hoại năm 2038 -Chọn thời gian lưu bùn là: Tb= 90 ngày (thường từ -12 tháng để bùn tự phân hủy) -Chọn thời gian lưu nước là: Tn= ngày (thường từ - 10 ngày) -Độ ẩm bùn thu từ bể tự hoại 98% -Thể tích phần chứa bùn là: Wb= Qbùn x 2% x Tb = 65,93 x 2% x 90 = 118,7 (m3) 45 - Thể tích phần chứa nước là: Wn= Qbùn x 98% x Tn = 65,93 x 98% x = 323,3 (m3) - Tổng thể tích bể xử lý bùn là: W=Wb+Wn= 118,7+323,3 = 442 (m3) - Chọn chiều cao bể xử lý bùn H = 3m, gồm bể - Kích thước đơn nguyên là: B x L x H = 4,9m x 4,9m x 3m - Nhà bảo vệ: kích thước: B  L = 5m  5m - Nhà kho: 6m x 20m - Nhà để xe cơng nhân viên, kích thước : B  L = 6m  20m - Nhà để xe thu gom: 15 x 20 - Khu nhà hành chính: B  L = 15m  50m - Xưởng khí: B  L = 10m  20m - Nhà rửa xe: B  L = 6m  20m - Trạm biến thế: B  L = 3m  3m - Trạm cân điện tử Chọn trạm cân cân khối lượng 100 46 CHƯƠNG 4: QUY HOẠCH KHU LIÊN HỢP XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN 1.1 Phân tích lựa chọn vị trí quy hoạch KXL: Dựa sở điều kiện địa phương: - Khí hậu, thổ nhưỡng, địa chất cơng trình, thủy văn + Nhiệt độ khơng khí thấp năm: 21oC + Độ sâu mực nước ngầm vào mùa mưa: 10,5 m + Nguồn nước mặt khơng dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt - Diện tích đất đai đáp ứng cho nơi xử lý: có - Yêu càu mức độ kỹ thuật, VSMT: có - Trình độ KH- KT lực cán bộ, nhân cơng: có - Nhu cầu thị trường sử dụng sản phẩm từ việc xử lý CTR: có - Khả tài địa phương: có - Độ tin cậy cơng nghệ trình vận hành: cao 4.2 Quy hoạch hạng mục cơng trình: - Bãi chơn lấp phải xây dựng ở vị trí phù hợp với quy hoạch chung phê duyệt - Lựa chọn địa điểm xây dựng bãi chôn lấp phải vào điều kiện thiên nhiên khí hậu, địa hình, địa chất, thủy văn … nên chọn khu vực đất hoang hóa, tính kinh tế khơng cao khu vực sử dụng hiệu sử dụng đất thấp Địa điểm xây dựng bãi chôn lấp phải bảo đảm yêu cầu cách li vệ sinh khai thác lâu dài - Khoảng cách từ bãi chôn lấp đến cơng trình xây dựng quy định theo bảng TCVN 261:2001/BXD - Tổng mặt bãi chôn lấp phải đáp ứng phân khu chức rõ ràng, giải tốt mối quan hệ giữa xây dựng trước mắt phát triển tương lai, giữa khu chôn lấp, khu xử lý nước rác khu điều hành - Xung quanh bãi chơn lấp phải có hàng rào bảo vệ xanh cách ly Chiều rộng nhỏ dải xanh cách li 5m 47 KẾT LUẬN Với công nghệ xử lý áp dụng sẽ giải được: - Vấn đề môi trường chất thải rắn địa bàn thành phố - Tạo công ăn việc làm cho người lao động địa bàn, đồng thời giải vấn đề kinh tế việc thu hồi – tái chế; công nghệ chế biến phân vi sinh cung cấp cho nông nghiệp - Xử lý lượng chất thải rắn y tế nguy phát sinh góp phần giải vấn đề môi trường giảm nguy lan truyền dịch bệnh Góp phần làm giảm tới mức thấp ảnh hưởng chất thải y tế nguy hại đối với môi trường sức khoẻ người Đồng thời minh chứng tốt hiệu việc tuân thủ quy chế quản lý chất thải nguy hại Qua nâng cao nhận thức nguy chất thải y tế nguy hại đối với môi trường sức khoẻ người - Tạo tiền đề cho kinh tế phát triển, đặc biệt ngành thương mại dịch vụ thành phố 48 49 50 ... (V=10m3) Khu xử lí Chất thải rắn công cộng: Chất thải rắn CC Thùng rác màu xanh V=240L Chất thải rắn TMDV-DV: Chất thải rắn TMDV-DV Thùng rác màu xanh V=240L 2.1.2 Chất thải rắn y tế CTR... LỤC 11: LƯỢNG CTR BÙN THẢI - CHƯƠNG II: QUY HOẠCH HỆ THỐNG THU GOM VÀ VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN 2.1 Phương án thu gom, vận chuyển chất thải rắn 2.1.1 Chất thải rắn sinh hoạt CTR hộ... sinh hoạt Chất thải rắn chợ: CTR hữu Thùng rác màu xanh V= 660L Điểm tập kết chỗ Xe nâng thùng (V= 12 m3) Khu xử lý Thùng rác màu vàng V= 660L CTR vô Trạm trung chuyển Chất thải rắn trường

Ngày đăng: 21/11/2018, 22:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan