1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 11 Khủng hoảng kinh tế 19291933 và hậu quả của nó

18 378 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 4,82 MB

Nội dung

Bài thuyết trình của tổ 3... - Nguyên nhân: + Kinh tế phát triển nhanh chóng  Mất cân đối kinh tế  hàng hóa dư thừa, cung vượt quá cầu + Sự phát triển kinh tế không đều giữa các nước

Trang 1

Bài thuyết trình của tổ 3

Trang 2

Chương II Các nước tư bản chủ nghĩa giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) Bài 11: Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới(

1918-1939)

Trang 3

3 Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933

khủng hoảng

Trang 4

SỰ PHÁT TRIỂN CHỦ NGHĨA TƯ BẢN TRONG NHỮNG NĂM 1918-1939

Khủng hoảng 1920-1921

Khủng hoảng 1929-1933

Ổn định tạm thời

Trang 5

- Nguyên nhân:

+ Kinh tế phát triển nhanh chóng  Mất cân đối kinh tế  hàng hóa dư thừa, cung vượt quá cầu + Sự phát triển kinh tế không đều giữa các nước tư bản

Trang 6

10/1929, cuộc khủng hoảng bùng nổ ở Mĩ

Trang 7

- 10/1929 khủng hoảng bùng nổ ở Mỹ sau đó lan nhanh ra thế giới tư bản

- Đặc điểm: +Khủng hoảng về cơ cấu kinh tế tư bản, bao trùm toàn thế giới +Lớn nhất, trầm trọng nhất, kéo dài nhất ( 1929-1933)

Trang 8

- Hậu quả

+ Kinh tế : Tất cả các ngành kinh tế bị tàn phá nghiêm trọng

+ Chính trị xã hội : Thất nghiệp lên cao dẫn đến các cuộc đấu tranh của nhân dân

Đe dọa đến sự tồn tại của CNTB

Nghiêm trọng nhất

Các nước tư bản tìm lối thoát

Trang 9

Hàng người chờ xin việc ở California Những đứa trẻ trong ngôi nhà tồi tàn

Trang 11

Những người lao động nghèo khổ tìm kiếm thức ăn trong những đống rác

Trang 12

Các nước tư bản đã khắc phục như thế nào?

Trang 13

- Các nước tư bản thoát khỏi khủng hoảng theo hai con đường:

+ Cải cách kinh tế xã hội : Anh , Mỹ, Pháp

+ Phát xít hóa đất nước : Đức, Italia, Nhật

Hình thành hai khối đế quốc : Đức , Italia, Nhật ( khối phát xít) và Anh, Pháp, Mỹ ( Khối dân chủ )

Trang 16

•Quan hệ giữa các nước chủ nghĩa tư bản ngày càng căng thẳng và phức tạp, các nước tăng cường chạy đua vũ trang để

giành lại thuộc địa, thị trường đẩy thế giới đến nguy cơ một cuộc chiến tranh mới

Trang 17

Hậu quả của khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đối với quan hệ quốc tế

Khủng hoảng kinh tế

1929-1933

Chủ nghĩa phát xít

Nguy cơ chiến tranh thế giới mới

CTTG II

Ngày đăng: 21/11/2018, 21:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w