Với mục đích học tập tốt môn “Ứng dụng mã nguồn mở và triển khai”, bước đầu tiếp cận đến công cụ, phần mềm mã nguồn mở như Ubuntu chạy trên môi trường Vmware, và xây dựng một chương trình phần mềm với một quy trình thực tế về công nghệ thông tin, nhóm em xin được tiến hành nghiên cứu đề tài về “Xây dựng trang moodle quản lý khóa học”.Hệ thống được xây dựng nhằm hỗ trợ cho người quản lý khóa học, môn học và các hoạt động một cách dễ dàng, chính xác, tiện dụng. Trang moodle quản lý khóa học này,còn giúp người quản lý theo dõi quá trình dạy, học và nội dung bài giảng, phân quyền giáo viên và sinh viên, học sinh. Người giáo viên có thể đưa nội bài giảng, bài kiểm tra, thông tin học cho các bạn sinh viên, học sinh biết. Sinh viên, học sinh có thể xem, tải các bài giảng, làm bài kiểm tra,...
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI I Lý chọn đề tài II Phương pháp nghiên cứu .5 Phân tích tài liệu (nghiên cứu tài liệu) Phương pháp quan sát III Mục đích, mục tiêu nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu .6 IV Nhiệm vụ nghiên cứu V Phạm vi, đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu .7 VI Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM MÃ NGUỒN MỞ I Lịch sử phát triển .8 II Phương pháp xây dựng phần mềm mã nguồn mở 11 Giảm trùng lặp nguồn lực 12 Tiếp thu kế thừa 12 Quản lý chất lượng tốt 13 Giảm chi phí trì 13 III Vai trò phần mềm mã nguồn mở 13 Phần mềm nguồn mở có thực miễn phí ? 13 Tính kinh tế Phần mềm nguồn mở 14 Sử dụng Phần mềm nguồn mở đem lại ích lợi gì? .15 Những hạn chế phần mềm mã nguồn mở .15 IV Những dự án phần mềm mã nguồn mở tiêu biểu .17 BIND (Máy chủ DNS) 17 Apache 18 Máy chủ email 18 Open SSH (Công cụ quản trị mạng an toàn) 19 Open Office (Bộ tính ứng dụng văn phòng) 19 CHƯƠNG 3: CÔNG CỤ CÀI ĐẶT 21 I Phần mềm tạo máy áo VMware Workstation 14 PRO 21 II Hệ điều hành mã nguồn mở Ubuntu 16.04 .24 Khái niệm .25 Các chức 25 III Hệ thống quản lý học tập Moodle 30 Giới thiệu 30 Tính quản lý Moodle .31 Tính quản lý người dùng .32 Tính quản lý khóa học 33 Các đối tượng sử dụng Moodle .35 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH VÀ XÂY DỰNG TRANG MOODLE .39 I Quy trình hoạt động hệ thống 39 Chức quản lý hệ thống 40 Chức giảng dạy 40 Chức học tập 40 Chức khách 40 II Thông tin đầu ra, thông tin đầu vào 40 Thông tin đầu vào 40 Thông tin đầu 41 III Các bước thiết lập trang Moodle quản lý khóa học 41 CHƯƠNG 5: KIỂM THỬ VÀ ĐÁNH GIÁ 47 I II Triển khai kiểm thử .47 Đánh giá hệ thống .47 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN .48 I II Hướng phát triển 48 Kết luận .48 LỜI MỞ ĐẦU Phần mềm nguồn mở phần mềm với mã nguồn công bố sử dụng giấy phép nguồn mở Giấy phép cho phép nghiên cứu, thay đổi cải tiến phần mềm, phân phối phần mềm dạng chưa thay đổi thay đổi Năm 1998, đáp lại việc Netscape công bố mã Netscape Navigator mã nguồn mở tự do, nhóm nhà lập trình phần mềm nguồn mở họp lại cho đời thuật ngữ “Nguồn mở” Việc dẫn đến hình thành Sáng kiến Nguồn mở (OSI) Định nghĩa Nguồn mở Mục đích chương trình khiến cho giới kinh doanh quốc tế phải ý tới quy trình phát triển phần mềm nguồn mở tự lái trào lưu phần mềm nguồn mở xa dần khỏi xu hướng “đối đầu” từ trước đến Phần mềm nguồn mở có nghĩa gần tương đương với mã nguồn mở, với độ bao hàm cao Phần mềm nguồn mở có hệ mã nguồn mở, điều ngược lại khơng (ví dụ phần mềm có mã nguồn mở giấy phép "đóng" - hệ tình người dùng truy cập vào mã nguồn bị ngăn cấm quyền chép, chỉnh sửa, phân phối lại ) Ngày có nhiều dạng mở (khơng đóng) bao gồm: phần cứng, phần mềm nguồn mở, tài liệu/ học liệu mở, thiết kế mở Phần mềm nguồn mở ngày phát triển với tốc độ cao, cho thấy có nhiều động lực so với mã đóng Khơng nghi ngờ ngày phát triển lĩnh vực cơng nghệ thơng tin nói tới nguồn mở động Tốc độ phát triển nói đến Ở Việt Nam, phần mềm tự nguồn mở thuật ngữ khuyến khích sử dụng, thay cho hai thuật ngữ phần mềm tự phần mềm nguồn mở (đặc biệt thay thuật ngữ "mã nguồn mở" - bó hẹp dễ gây ngộ nhận nó) Với mục đích học tập tốt mơn “Ứng dụng mã nguồn mở triển khai”, bước đầu tiếp cận đến công cụ, phần mềm mã nguồn mở Ubuntu chạy môi trường Vmware, xây dựng chương trình phần mềm với quy trình thực tế cơng nghệ thơng tin, nhóm em xin tiến hành nghiên cứu đề tài “Xây dựng trang moodle quản lý khóa học” Hệ thống xây dựng nhằm hỗ trợ cho người quản lý khóa học, mơn học hoạt động cách dễ dàng, xác, tiện dụng Trang moodle quản lý khóa học này,còn giúp người quản lý theo dõi trình dạy, học nội dung giảng, phân quyền giáo viên sinh viên, học sinh Người giáo viên đưa nội giảng, kiểm tra, thông tin học cho bạn sinh viên, học sinh biết Sinh viên, học sinh xem, tải giảng, làm kiểm tra, Đề tài gồm phần: Chương 1: Tổng quan đề tài Chương 2: Giới thiệu phần mềm mã nguồn mở Chương 3: Công cụ cài đặt Chương 4: Phân tích thiết kế hệ thống Chương 5: Thiết kế giao diện trang moodle-joomla Chương 6: Kiểm thử đánh giá Chương 7: Kết luận hướng phát triển Với mong muốn tìm hiểu phần nhỏ kho tàng phát triển công nghệ thông tin, phần mềm mã nguồn mở, nhóm em vào tìm hiểu cách thức hoạt động LAMP (Linux, Apache, MySQL, PHP), Modle JOOMLA Để từ xây dựng trang moodle quản lý khóa học phục vụ lợi ích cho người quản lý khóa học, giáo viên sinh viên, học sinh Trang moodle chưa hồn chỉnh, phần thể cố gắng nhóm em bước đầu hồ nhập với môi trường mã nguỗn mở, hệ điều hành ảo Chúng em kính mong Thầy bạn bè thơng cảm góp ý để em kịp thời lấp kín lỗ hổng kiến thức chương trình đạt hiệu cao Cuối nhóm em xin gửi lời cảm ơn đến TS Nguyễn giúp nhóm em trình làm báo cáo CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI I Lý chọn đề tài Ngày với phát triển công nghệ thông tin, việc sử dụng phần mềm mã nguồn mở ngày nhiều Phần mềm mỡ nguồn mở có tính bảo mật, an tồn cao với chi phí thấp Các chuẩn mở phần mềm mã nguồn mở lệ thuộc nhà cung cấp, giảm phụ thuộc vào nhập Phần mềm mã nguồn mở mang tính ổn định, đáng tin cậy, phát triển lực ngành công nghiệp phần mềm địa phương Vấn đề vi phạm quyền quyền sở hữu trí tuệ,tính tuân tủ WTO Khả phát triển phần mềm mã nguồn mở ngày cao Phần mềm mã nguồn mở thường ứng dụng ngành giáo dục, kinh tế, II Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành phân tích hệ thống thơng tin, trước hết phải thu thập thơng tin hệ thống Người phân tích phải lựa chọn kết hợp phương pháp thu thập thơng tin sau: Phân tích tài liệu (nghiên cứu tài liệu) Từ báo cáo khoa học, tài liệu tham khảo, mạng , giúp ta nghiên cứu tỉ mỉ nhiều khía cạnh tổ chức : lịch sử hình thành phát triển, thông tin đầu vào, thông tin đầu hệ thống thông tin giấy tờ phản ánh khứ, tương lai hệ thống Phương pháp quan sát Khi người phân tích muốn nhìn thấy khơng thể tài liệu ,hoặc qua vấn tài liệu lưu đâu , có xếp hay khơng , xếp , quản lý ,… III Mục đích, mục tiêu nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trang Moodle quản lý khóa học nhằm hỗ trợ cho người quản lý khóa học, mơn học hoạt động cách dễ dàng, xác, tiện dụng Trang moodle quản lý khóa học này,còn giúp người quản lý theo dõi trình dạy, học nội dung giảng, phân quyền giáo viên sinh viên, học sinh Người giáo viên đưa nội giảng, kiểm tra, thông tin học cho bạn sinh viên, học sinh biết Sinh viên, học sinh xem, tải giảng, làm kiểm tra, Mục tiêu nghiên cứu Khi tiến hành thực báo cáo này, chúng em khảo sát nhiều trang moodle mạng, số tài liệu làm trang quản lý moodle Từ đề số tiêu chí cụ thể sau: - Giao diện trang moodle đẹp, thân thiện dễ sử dụng với người dùng, bao gồm đối tượng: giáo viên, học sinh, sinh viên Người quản trị trang Moodle - Các thông tin đưa lên trang Moodle xác, ngắn gọn súc tích dễ hiểu - Trang Moodle có đầy đủ chức cần thiết, thuận lợi cho việc sử dụng đáp ứng yêu cầu có giáo viên, sinh viên nhu cầu người quản trị trang Moodle IV Nhiệm vụ nghiên cứu -Nghiên cứu sở lý thuyết Linux, Apache, PHP, MYSQL, Joomla, Moodle,… -Xây dựng chức hiển thị,nội dung danh sách giảng -Xây dựng chức thêm, xóa, sửa vào mục giảng viên, giáo viên, sinh viên,học sinh, giảng, kết thi,… -Xây dựng chức thêm, sửa xóa tài khoản đăng nhập -Xây dựng chức lọc kết tìm kiếm -Xây dựng chức phân quyền -Xây dựng chức upload, dowload tài nguyên(file liệu) V Phạm vi, đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu phát triển phần mềm mã nguồn Đối tượng nghiên cứu - Giáo viên, giảng viên - Học sinh, sinh viên - Người quản lý khóa học VI Ý nghĩa thực tiễn - Giúp người quản lý khóa học dễ dàng nắm thông tin, liệu - Giúp sinh viên, học sinh xem dowload tài nguyên(file liệu) - Giúp giảng viên có upload tài nguyên (file liệu), chỉnh sửa xóa tài nguyên - Giúp người quản trị quản trị toàn hệ thống CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM MÃ NGUỒN MỞ I Lịch sử phát triển Theo Dabid Wheeler , cách ngắn gọn, chương trình phần mềm nguồn mở chương trình mà quy trình cấp phép cho người dùng quyền tự chạy chương trình theo mục đích nào, quyền nghiên cứu sửa đổi chương trình, quyền chép tái phát hành phần mềm gốc phần mềm sửa đổi "mà trả tiền quyền cho người lập trình trước” Phần mềm nguồn mở/tự (gọi tắt FOSS) trở thành tượng tồn cầu, từ vị trí tương đối mờ nhạt lên thành trào lưu thời thượng vòng có vài năm Tuy nhiên, chưa có nhiều người hiểu cách thấu đáo yếu tố thật tạo nên FOSS bùng nổ khái niệm Có hai tư tưởng chủ đạo chi phối giới phần mềm nguồn mở: tư tưởng Tổ chức Phần mềm tự (FSF) tư tưởng Chương trình Sáng kiến Nguồn mở (OSI) Chúng ta thuyết FSF, học thuyết đời sớm có vị trí tiên phong trào lưu phần mềm nguồn mở Theo thuyết FSF, phần mềm miễn phí nhằm mục đích bảo vệ bốn quyền tự người dùng: - Quyền tự chạy chương trình với mục đích - Quyền tự nghiên cứu cách thức vận hành chương trình thích ứng cho phù hợp với nhu cầu Khả tiếp cận mã nguồn điều kiện tiên cho việc - Quyền tự phân phát phiên phần mềm để giúp đỡ người xung quanh - Quyền tự thêm chức cho chương trình cơng bố tính năngmới đến cơng chúng để tồn cộng đồng hưởng lợi Khả tiếp cận mã nguồn điều kiện tiên cho việc Trung tâm tư tưởng FSF quyền tự hợp tác Vì phần mềm phi tự (free nghĩa freedom vấn đề giá cả) hạn chế quyền tự hợp tác, FSF coi phần mềm phi tự phi đạo đức FSF phản đối việc cấp sáng chế phần mềm hạn chế khác theo luật quyền hành Tất điều hạn chế bốn quyền tự người dùng đa nêu Ý tưởng chủ đạo đằng sau phần mềm nguồn mở OSI đơn giản: người lập trình đọc, lưu hành, sửa đổi mã nguồn phần mềm, phần mềm ngày phát triển Người ta đọc, điều chỉnh, sửa lỗi Và q trình diễn với tốc độ mà bạn đa quen với quy trình chậm chạp việc phát triển phần mềm theo phương thức truyền thống, lấy làm kinh ngạc OSI đặt làm trọng giá trị kỹ thuật việc tạo phần mềm mạnh, có độ tin cậy cao, phù hợp với giới kinh doanh FSF Chương trình quan tâm tới giá trị đạo đức phần mềm nguồn mở ý nhiều vào ích lợi thực tiễn phương pháp xây dựng quảng bá FOSS Mặc dù tư tưởng tảng hai trào lưu tương đối khác nhau, FSF OSI chia sẻ không gian hoạt động hợp tác với vấn đề thực tiễn xây dựng phần mềm, đấu tranh chống phần mềm đóng việc cấp sáng chế phần mềm, v.v Nói Richard Stallman, Trào lưu phần mềm tự Trào lưu phần mềm nguồn mở hai đảng trị cộng đồng dân cư Trào lưu phần mềm nguồn mở có nguồn gốc xa xưa từ ngày khởi thuỷ công nghiệp máy tính, cho dù lúc chưa định nghĩa cách thống Chỉ cuối thập kỷ 70 đầu 80 tập quán chia sẻ phần mềm trở nên xung khắc với quyền phần mềm Một tiếng nói cất lên ủng hộ phần mềm đóng thư tiếng William H Gates III – “Thư ngỏ gửi người mê máy tính” Trong thơng điệp này, đề ngày tháng năm 1976, ông kịch liệt đả kích tập quán chia sẻ phần mềm thịnh hành: "Sao lại nhỉ? Đa phần bạn – người mê máy tính – hẳn phải ý thức bạn đánh cắp phần mềm người khác làm Phần cứng phải mua, phần mềm thứ chia sẻ Ai quan tâm liệu người bỏ cơng sức làm phần mềm có trả cơng hay khơng?" Phần mềm đóng thu ủng hộ theo thời gian Tại phòng thí nghiệm Trí tuệ Nhân tạo MIT đầu năm 80, công ty có tên Symbolics thành lập lấy mã nguồn lúc lưu hành tự (ngơn ngữ lập trình LISP) để biến thành sở hữu riêng Trong q trình hoạt động mình, cơng ty quét tập quán chia sẻ phần mềm khỏi phòng thí nghiệm MIT Tuy nhiên, cơng phá huỷ rốt đưa đến đời tổ chức Phần mềm tự văn hoá Phần mềm nguồn mở ngày Richard Stallman, nhân viên phòng thí nghiệm MIT hồi đó, ngỡ ngàng phẫn nộ trước chuyển biến diễn Sự chuyển biến cố định cách nhìn ơng với phần mềm đóng khắc nên tâm kiến tạo hệ điều hành tự Dự án GNU (viết tắt “Not Unix” – Unix) đời vào tháng Giêng năm 1984 suốt thập kỷ tạo công cụ đa dạng tập hợp nên phần quan trọng hệ điều hành Tổ chức phần mềm tự đời năm sau nhằm khuyếch trương phần mềm tự dự án GNU Tuy vậy, năm 1991, dự án GNU chưa đưa hệ thống phần mềm hoàn toàn yếu tố vắng bóng: lõi hệ thống (the kernel) Lõi (hay Nhân - Kernel) trái tim hệ điều hành Vào năm 1991, Linus Torvalds, học năm thứ hai chương trình sau đại học trường ĐH Helsinki, viết phổ biến lõi dạng Unix Theo phương thức quy trình phát triển phần mềm nguồn mở, lưu hành rộng rãi, cải tiến nhanh chóng thích ứng để trở thành cốt lõi hệ điều hành GNU/Linux Thời đó, có dự án phần mềm nguồn mở khác tiến hành, bao gồm hệ điều hành BIND, Perl BSD Tất dự án cuối sáp nhập tích hợp lại với Hệ điều hành GNU/Linux tiếp tục phát triển cách ổn định lực đặc tính kỹ thuật Năm 1997, Linux lên thành trung tâm 10 Sơ đồ 3.8: Sơ đồ quản lý khóa học - Chọn định dạng khóa học theo tuần, theo chủ đề thảo luận tập trung vào vấn đề xã hội - Tập hợp hoạt động khóa học đa dạng: diễn đàn, thi, nguồn tài nguyên, lựa chọn, khảo sát, tập lớn, chats, bình luận - Những thay đổi gần từ lần đăng nhập cuối hiển thị trang chủ khóa học - Tất vùng đầu vào văn ( tài nguyên, gửi thông báo lên diễn đàn, ) soạn thảo sử dụng trình soạn thảo HTML - Tất điểm diễn đàn, thi tập xem dựa trang( tải xuống dạng file bảng tính) - Theo dõi hiển thị đầy đủ hoạt động người dùng, thông báo đầy đủ hoạt động mà học viên tham gia câu chuyện chi tiết hóa học viên bao gồm thông báo gửi lên trang - Sự tích hợp Mail, coppy thơng báo gửi lên diễn đàn, thông tin phnar hồi giáo viên gửi thư theo định dạng HTML văn túy - Các tỷ lệ tùy chọn, giáo viên định nghĩa tỷ lệ riêng họ để sử dụng cho việc đánh giá diễn đàn, tập lớn 34 - Các khóa học đóng gói file zip đơn sử dụng chức lưu Điều lưu trữ nơi máy chủ Moodle Các đối tượng sử dụng Moodle Đối tượng chính: -Quản trị viên: quản lý user, course,temlate, module, - Giáo viên: làm việc bên khóa học bao gồm: cập nhật giảng, đề thi,tương tác với học viên - Học viên: tham gia kháo học cho phép, làm thi, - Khách: tra cứu thông tin khóa học Đối tượng khác: - Giáo viên biên soạn: tạo khóa học giảng dạy khóa - Giáo viên trợ giảng: dạy cho điểm học viên,nhưng sửa đổi hoạt động học tập - Thành viên xác thực: tất thành viên đăng nhập thành cơng Hình 3.9: Giao diện trang chủ Moodle cài đặt xong 35 Hình 3.10: Đăng nhập vào Moodle - Thao tác đổi ngơn ngữ cho Moodle: Hình 3.11: Thay đổi ngơn ngữ cho Moodle 36 Hình 3.12: Chọn ngơn ngữ Tiếng Việt Hình 3.13: Cài đặt ngơn ngữ Tiếng Việt làm mặc định - Đổi giao diện Moodle 37 Hình 3.14: Đổi giao diện Moodle - Tạo khóa học Moodle Hình 3.15: Tạo khóa học Moodle 38 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH VÀ XÂY DỰNG TRANG MOODLE I Quy trình hoạt động hệ thống Sau có hệ thống phần mềm cài đặt, cần xây dựng hệ thống học tập phục vụ cho việc học sinh viên theo quản lý hướng dẫn giảng viên Hoạt động hệ thống mơ tả biểu đồ đây: Hình 4.1: Sơ đồ hoạt động hệ thống Các danh mục khóa học tạo theo lớp học phần cụ thể để việc sử dụng thuận lợi việc quản lý dễ dàng theo môn giảng viên Để sử dụng hệ thống, người dùng đăng nhập vào hệ thống (hoặc đăng ký thành viên mới) Thành viên hệ thống phân vai trò như: Người quản lý, Giáo viên, Sinh viên, Khách Việc phân quyền người quản trị hệ thống thực giáo viên thêm thành viên (sinh viên) vào khóa học Chức quản lý hệ thống 39 Nhóm chức bao gồm: đăng nhập hệ thống, điều hành hệ thống, quản lý khóa học, quản lý giáo viên, quản lý sinh viên, quản lý diễn đàn, quản lý tài nguyên quản lý tài liệu hệ thống Chức giảng dạy Nhóm chức có vai trò giáo viên, bao gồm: đăng nhập hệ thống, quản lý giảng, quản lý tập thông tin học tập sinh viên, upload liệu quản lý thông tin cá nhân Chức học tập Nhóm chức có vai trò sinh viên, bao gồm: đăng nhập hệ thống, xem giảng, tải tài liệu, kiểm tra, thi trực tuyến, diễn đàn trực tuyễn với thành viên khác giáo viên, quản lý thông tin cá nhân Chức khách Chức dành cho khách truy cập vào hệ thống, xem tin tức số tài nguyên công khai II Thông tin đầu ra, thông tin đầu vào Thông tin đầu vào Các thông tin đầu vào bao gồm giảng, đề, đáp án, tài liệu, Ví dụ1: khóa học Lập trình Web thơng tin đầu vào : 1.file liệu php.rar tất giảng môn File ảnh đề thi môn PHP Bài tập nộp sinh viên học Ví dụ 2: Khóa học tiếng anh English Thơng tin đầu vào bao gôm: 1.Tài liệu tiếng anh bao gồm tài liệu câu, từ, cú pháp, 2.Bộ đề thi trắc nghiệm test English Câu trả lời sinh viên 40 Thông tin đầu Thông tin đầu thường kết thi sinh viên, kết học tập sinh viên, thống kê báo cáo sinh viên qua môn, III Các bước thiết lập trang Moodle quản lý khóa học Bước 1: Thiết lập quản lý site - Thiết lập cấu hình site(trang đầu) - Thiết lập Theme - Thiết lập lịch Hình minh họa: Hình 4.2: Giao diện đăng nhập Admin Bước 2: Quản lý thành viên,người dùng - Thêm thành viên - Cập nhật thông tin thành viên - Phân quyền thành viên, người dùng - Chứng thực thành viên, người dùng 41 Hình 4.3: Thêm thành viên Hình 4.4: Danh sách thành viên 42 Hình 4.5: Phân quyền cho thành viên Bước 3: Quản lý khoá học - Cài đặt mặc định cho khoá học - Thêm khoá học mới, thiết lập ban đầu cho khoá học - Cập nhật thơng tin cho khố học - Sao lưu khố học - Khơi phục khố học - Phân quyền cho giáo viên, trợ giảng, học viên khoá học - Thêm tài nguyên vào khoá học (thêm file, soạn thảo trang web, …) - Thêm hoạt động vào khố học (diễn đàn, phòng chat, đề thi, scorm, câu hỏi thăm dò, khảo sát, …) - Quản lý điểm học viên - Tạo nhóm quản lý nhóm - Xem danh sách lớp 43 Hình 4.6: Thêm tài nguyên Hình 4.7: Lựa chọn tài nguyên cần đưa vào khóa học 44 Các loại tài nguyên đưa vào khóa học: - Bài tập (Assignment): Loại tập cho phép sinh viên gửi cách đính kèm file (upload) lên hệ thống, giáo viên chấm gửi lời nhận xét tới sinh viên (không công khai) - Trao đổi trực tiếp (Chat): Hoạt động cho phép thảo luận trực tiếp giáo viên học sinh Trong trình học tập, học sinh đưa thắc mắc để trao đổi với giáo viên học sinh khác (Hình thức tương tự phòng chat Yahoo) - Câu hỏi trắc nghiệm (Choice): Giáo viên thêm vào giảng câu hỏi trắc nghiệm cho học sinh trả lời với mục đích khảo sát ý kiến đơn giản muốn kiểm tra nhanh kiến thức sinh viên vừa học - Cơ sở liệu (Database): Hoạt động giúp sinh viên tương tác với chia sẻ liệu vào hệ thống đường dẫn, tài liệu, báo hay hình ảnh… sau thành viên khác bình luận trực tiếp vào nguồn liệu - Diễn đàn (Forum): Hình thức trao đổi diễn đàn phổ biến, thường dành cho vấn đề chưa thể giải học Ứng dụng phần mềm mã nguồn mở cho học thi trực tuyến thời gian ngắn, viết diễn đàn thường lưu trữ lâu hơn, dễ tra cứu dễ dàng đưa bình luận để thảo luận vấn đề - Bài học (Lesson): Chức giúp tạo giảng hồn chỉnh hỗ trợ nhiều tính hấp dẫn chạy theo kịch lập trình trước Học sinh tự học chủ đề dựa theo học mà giáo viên tạo sau làm tập theo “kịch bản” mà giáo viên xây dựng trước - Kiểm tra trắc nghiệm (Quiz): Chức có lẽ quan trọng Moodle, cho phép tạo kiểm tra trắc nghiệm nhiều lựa chọn, tự động chấm sau học sinh hoàn thành làm - SCORM package: Chức tạo giảng chuẩn SCORM cho phép tạo nội dung giảng đa phương tiện, sử dụng phần mềm RELOAD để làm việc với chức 45 - Khảo sát (Survey): Khảo sát sinh viên theo số câu hỏi định Ví dụ kết thúc khóa học tạo khảo sát để tham khảo ý kiến học sinh sau khóa học - Một số tài nguyên hoạt động khác tạo nội dung cho khóa học: Sách (book), Wiki, Workshop, File, Folder, Page, URL… Sửa nội dung khóa học: Để sửa nội dung học khóa học, giáo viên người quản lý khóa học chọn chức “Edit” sau điều chỉnh nội dung cho phù hợp Xây dựng kiểm tra (trắc nghiệm): Để đánh giá sinh viên Tạo kiểm tra trắc nghiệm cho học cách ấn trực tiếp vào “Add and activity or resource” (hoặc tạo kiểm tra độc lập để thư viện đưa vào học sau) Hình 4.8: Tạo kiểm tra trắc nghiệm 46 CHƯƠNG 5: KIỂM THỬ VÀ ĐÁNH GIÁ I Triển khai kiểm thử Trang Moodle quản lý khóa học kiểm thử trung tâm dạy học thời gian ngày thời gian sử dụng Sau thời gian dùng thử giáo viên, người quản lý trang Moodle nhận xét phần mềm đáp ứng nhu cầu công tác quản lý kháo học, khả hoạt động linh hoạt ổn định Tuy nhiên trang Moodle chưa giải chọn vẹn vấn đề nảy sinh trình quản lý II Đánh giá hệ thống Ưu điểm: Chương trình có giao diện thân thiện, gần gũi, thuận tiện cho người sử dụng Lưu trữ số lượng lớn thông tin danh sách liệu, thành viên hệ thống Cập nhật sửa đổi thơng tin nhanh chóng, xác, thuận tiện Chức báo cáo hoạt động linh hoạt, dễ sử dụng Hỗ trợ nhiều chức phù hợp với thực tế việc thêm, sửa, xóa thơng tin tím kiếm thơng tin theo mã , Chức nhập quản lý khóa học thực logic đảm bảo cho liệu hợp lệ hố cập nhật xác Dễ dàng sử dụng quản lý Cơ sở liệu tương đối lớn tính bảo mật cao Khuyết điểm: Do thời gian nghiên cứu có hạn khả hạn chế nên số ý tưởng, chưa thực thi Một số chức chưa hoạt động ổn định Trang Moodle có tính chun nghiệp chưa cao Chưa giải chọn vẹn vấn đề nảy sinh trình quản lý 47 Trang Moodle chưa có tính thẩm mỹ chưa cao CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN I Hướng phát triển Xây dựng trang Moodle quản lý khóa học đề tài lớn cần nhiều thời gian để đầu tư, xây dựng Về lâu dài, trang Moodle quản lý khóa học phát triển thành trang moodle hoàn thiện với việc bổ sung chức như: khả bảo mật, tốc độ truy vấn, khả quản lý liệu tốt Do thời gian làm đề tài chưa nhiều, khơng đủ để nói trang Moodel quản lý khóa học làm phản ánh đầy đủ vấn đề liên quan Em mong nhận dẫn đóng góp, bổ sung ý kiến thầy cô bạn bè để trang moodle hồn thiện II Kết luận Tóm lại phần mềm nguồn mở phần mềm với mã nguồn công bố sử dụng giấy phép nguồn mở Giấy phép cho phép nghiên cứu, thay đổi cải tiến phần mềm, phân phối phần mềm dạng chưa thay đổi thay đổi Với mục đích học tập tốt môn “Ứng dụng mã nguồn mở triển khai” , trang moodle quản lý khóa học xây dựng nhằm hỗ trợ cho người quản lý khóa học, mơn học hoạt động cách dễ dàng, xác, tiện dụng Trang moodle quản lý khóa học này,còn giúp người quản lý theo dõi trình dạy, học nội dung giảng, phân quyền giáo viên sinh viên, học sinh Người giáo viên đưa nội giảng, kiểm tra, thông tin học cho bạn sinh viên, học sinh biết Sinh viên, học sinh xem, tải giảng, làm kiểm tra, Qua chúng em xin gửi lời cảm ơn TS Nguyễn tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành đề tài Chúng em xin chân thành cảm ơn! 48 ... cứu đề tài Xây dựng trang moodle quản lý khóa học Hệ thống xây dựng nhằm hỗ trợ cho người quản lý khóa học, mơn học hoạt động cách dễ dàng, xác, tiện dụng Trang moodle quản lý khóa học này,còn... mềm mã nguồn mở, nhóm em vào tìm hiểu cách thức hoạt động LAMP (Linux, Apache, MySQL, PHP), Modle JOOMLA Để từ xây dựng trang moodle quản lý khóa học phục vụ lợi ích cho người quản lý khóa học, ... , quản lý ,… III Mục đích, mục tiêu nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trang Moodle quản lý khóa học nhằm hỗ trợ cho người quản lý khóa học, mơn học hoạt động cách dễ dàng, xác, tiện dụng Trang moodle