1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

GIỚI THIỆU kỹ THUẬT NUÔI cá rô PHI

32 2,4K 11
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 2,65 MB

Nội dung

Võ Hồng Nguyên DH08NT MSSV:08116102 GIỚI THIỆU KỸ THUẬT NUÔI CÁ RÔ PHI Cá rô phi là loài cá dễ nuôi, có khả năng thích nghi tốt với nhiều môi trường nuôi khác nhau và phát triển tốt trong môi trường nuôi nước ngọt và nước lợ và nước chịu đựng được độ mặn tới 32. Chúng ta có thể nuôi cá rô phi trong ao hồ, trong lồng bè trên sông, hồ chứa nước, nuôi trong ruộng cấy lúa và ao đầm nước lợ. Cá rô phi có thể nuôi đơn hay nuôi ghép với các loài cá nuôi khác. Thức ăn của cá rô phi dễ kiếm, rẻ tiền như: khô đỗ, cám gạo, bột sắn, ngô, hay rau bèo kết hợp với một phần bột cá. Mặc dù cá rô phi có khả năng tận dụng tốt các sản phẩm thải từ chăn nuôi như phân gia súc, gia cầm nhưng trong nuôi cá rô phi sạch tạo sản phẩm hàng hoá có chất lượng cao, cần hạn chế cho cá rô phi ăn các loại chất thải này. Giai đoạn nuôi cá giống, do cá rô phi có khả năng ăn tảo và động vật phù du nên có thể sử dụng thêm phân vô cơ bón cho ao nhằm tạo nguồn thức ăn tự nhiên cho cá. Thịt cá rô phi thơm ngon, dễ chế biến nên được người tiêu dùng ở nhiều nước ưa thích. Trên thế giới cá rô phi được nhiều thị trường ưa chuộng, đặc biệt là thị trường Mỹ, Nhật Bản và gần đây là Anh, Canada và A rập sê út. Chỉ tính riêng trong năm 2000, lượng cá rô phi xuất khẩu vào thị trường Mỹ đã chiếm tới 50.94% tổng lượng cá nhập khẩu vào nước này (Madan và Ferdinand 2001). Thị trường cá rô phi vào Mỹ được phát triển một cách nhanh chóng. Giá trị nhập khẩu các sản phẩm từ cá rô phi của Mỹ tăng trên 400% trong vòng 7 năm, từ 18,0 triệu bảng Anh năm 1993 lên 89,2 triệu bảng năm 2001 (Fu-Sung Chiang 2001). Ðây là thị trường nhiều tiềm năng cho suất khẩu cá rô phi song cũng là thị trường yêu cầu các sản phẩm có chất lượng cao, khắt khe về các chỉ tiêu an toàn về vệ sinh thực phẩm. Cá rô phi hiện nay được thị trường nội địa ưa chuộng. Tại thị trường Hà Nội giá cá rô phi thương phẩm tại các chợ trung bình là 18-22 nghìn đồng/kg cá tươi sống cỡ 500g/con. Giá này cao hơn giá cá chép, cá trắm cỏ. Thị trường nội địa với dân số trên 80 triệu người cũng sẽ là thị trường lớn cho tiêu thụ sản phẩm cá rô phi.

GIỚI THIỆU KỸ THUẬT NUÔI PHI Võ Hồng Nguyên DH08NT MSSV:08116102 GIỚI THIỆU KỸ THUẬT NUÔI PHI phi là loài dễ nuôi, có khả năng thích nghi tốt với nhiều môi trường nuôi khác nhau và phát triển tốt trong môi trường nuôi nước ngọt và nước lợ và nước chịu đựng được độ mặn tới 32. Chúng ta có thể nuôi phi trong ao hồ, trong lồng bè trên sông, hồ chứa nước, nuôi trong ruộng cấy lúa và ao đầm nước lợ. phi có thể nuôi đơn hay nuôi ghép với các loài nuôi khác. Thức ăn của phi dễ kiếm, rẻ tiền như: khô đỗ, cám gạo, bột sắn, ngô, hay rau bèo kết hợp với một phần bột cá. Mặc dù phi có khả năng tận dụng tốt các sản phẩm thải từ chăn nuôi như phân gia súc, gia cầm nhưng trong nuôi phi sạch tạo sản phẩm hàng hoá có chất lượng cao, cần hạn chế cho phi ăn các loại chất thải này. Giai đoạn nuôi giống, do phi có khả năng ăn tảo và động vật phù du nên có thể sử dụng thêm phân vô cơ bón cho ao nhằm tạo nguồn thức ăn tự nhiên cho cá. Thịt phi thơm ngon, dễ chế biến nên được người tiêu dùng ở nhiều nước ưa thích. Trên thế giới phi được nhiều thị trường ưa chuộng, đặc biệt là thị trường Mỹ, Nhật Bản và gần đây là Anh, Canada và A rập sê út. Chỉ tính riêng trong năm 2000, lượng phi xuất khẩu vào thị trường Mỹ đã chiếm tới 50.94% tổng lượng nhập khẩu vào nước này (Madan và Ferdinand 2001). Thị trường phi vào Mỹ được phát triển một cách nhanh chóng. Giá trị nhập khẩu các sản phẩm từ phi của Mỹ tăng trên 400% trong vòng 7 năm, từ 18,0 triệu bảng Anh năm 1993 lên 89,2 triệu bảng năm 2001 (Fu-Sung Chiang 2001). Ðây là thị trường nhiều tiềm năng cho suất khẩu phi song cũng là thị trường yêu cầu các sản phẩm có chất lượng cao, khắt khe về các chỉ tiêu an toàn về vệ sinh thực phẩm. phi hiện nay được thị trường nội địa ưa chuộng. Tại thị trường Hà Nội giá phi thương phẩm tại các chợ trung bình là 18-22 nghìn đồng/kg tươi sống cỡ 500g/con. Giá này cao hơn giá chép, trắm cỏ. Thị trường nội địa với dân số trên 80 triệu người cũng sẽ là thị trường lớn cho tiêu thụ sản phẩm phi. Trong thập niên gần đây sản lượng phi trên thế giới liên tục tăng, chỉ trong vòng 15 năm tổng sản lượng phi thế giới đã tăng 3 lần từ 500.000 tấn lên 1,6 triệu tấn. Sự tăng nhanh về sản lượng phi của thế giới là do sự phát triển liên tục của nghề nuôi phi. Từ 1990 đến 1999, sản lượng phi nuôi đã tăng từ 400.000 trên 1 triệu tấn năm 1999 (Helga 2001). Châu á là khu vực sản có sản lượng phi cao nhất, chiếm tới 60% tổng sản lượng phi của thế giới. Các nước có nghề nuôi phi phát triển mạnh là Trung Quốc (sản lượng năm 1999 là 560.000 tấn), Ai Cập là nước đứng thứ 2 về sản lượng phi (sản lượng năm 1999 là 220.000 tấn). Trong khi đó sản lượng phi của Thái lan, Indonesia và Philippines tương đối ổn định và duy trì ở mức 100.000 tấn (Helga 2001). Việt Nam đang phát triển rộng rãi nghề nuôi phi đặc biệt là sản xuất tập trung tạo hàng hoá cho chế biến xuất khâủ và tiêu dùng nội địa. Trên cơ sở nghiên cứu nhu cầu thị trường và tiềm năng sản xuất phi của nước ta, Bộ Thuỷ Sản đã tổ chức 2 cuộc hội thảo bàn về sản xuất và xuất khẩu phi tại An Giang và tại Bắc Ninh. Tại cuộc hội thảo này, đã vạch ra định hướng của Việt nam trong việc sản xuât phi hàng hoá xuất khẩu đến năm 2010 sản lượng đạt 200.000 tấn, ngay trong năm 2004 phải đạt 70.000 tấn. Ðạt giá trị xuất khẩu 80 triệu USD năm 2004 và 160 triệu USD năm 2010 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC PHI 1. Nguồn gốc và sự phân bố 2. Ðặc điểm hình thái một số giống phi nuôi phổ biến 3. Thức ăn 4. Sinh trưởng 5. Sinh sản 5.1. Thành thục sinh dục 5.2. Chu kỳ sinh sản của phi 5.3. Tập tính sinh sản 1. Nguồn gốc và sự phân bố phi có nguồn gốc từ Châu Phi thuộc họ Cichlidae, bộ vược Perciformes. Cho đến năm 1964, người ta mới biết khoảng 30 loài phi, hiện nay con số đó khoảng 100 loài, trong đó khoảng 10 loài có giá trị kinh tế. Những loài được Nuôi phổ biến là phi vằn, phi xanh, phi đỏ và phi đen trong đó loài nuôi phổ biên nhất là phi vằn. Ngày nay phi không những được nuôi ở châu Phi mà đã được phát tán và nuôi ở nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là ở các nước nhiệt đới và cận nhiệt đới. Trong vài chục năm trở lại đây, chúng mới thừc sự trở thành loài nuôi công nghiệp, sản lượng lớn và giá trị kinh tế cao. phi vằn có tên khoa học là Oreochromis niloticus, là loài có thịt ngon, giá trị thương phẩm cao, nhanh lớn và dễ nuôi ở các mô hình nuôi khác nhau. Kết quả nghiên cứu những năm gần đây cho thấy nuôi đơn phi hay nuôi ghép với các loài khác, sinh trưởng nhanh và rất ít khi bị bệnh. phi có khả năng chống chịu tốt với các môi trường sống khác nhau và cho hiệu quả kinh tế cao. 2. Ðặc điểm hình thái một số giống phi nuôi phổ biến Loài phi vằn Oreochromis niloticus: Toàn thân phủ vảy, ở phần lưng có màu xám nhạt, phần bụng có màu trắng ngà hoặc xanh nhạt. Trên thân có từ 7-9 vạch chạy từ phía lưng xuống bụng. Các vạch đậm dọc theo vây đuôi ở từ phía lưng xuống bụng rất (hình 1A). phi vằn là loài có kích cỡ thương phẩm lớn, lớn nhanh và đẻ thưa hơn phi đen. Ðây là loài được nuôi phổ biên nhất trên thế giới và ở Việt Nam hiện nay. Loài phi đen Oreochromis mossambicus: Toàn thân phủ vảy, vảy ở lưng có màu xám tro đạm hoặc xanh đến hơi nhạt. Phần bụng có màu trắng xám hoặc xám ngà. Trên thân và vây đuôi không có các sọc chạy từ phía lưng xuống bụng như ở phi vằn. phi đen (còn cọi là phi cỏ, phi sẻ) là loài lớn chậm, kích cỡ thương phẩm nhỏ, đẻ mau nên không được ưa chuộng. Ngoài ra còn một số giống phi khác như phi đỏ (cá diêu hồng) cũng được nuôi khá phổ biến hiện nay, đặc biệt là ở ÐBSCL. phi vằn 3. Thức ăn của phi: Tính ăn của phi thay đổi theo giai đoạn phát triển và môi trường nuôi. phi là loài ăn tạp nghiêng về thực vật, thức ăn chủ yếu là tảo và 1 phần thực vật bậc cao và mùn bã hữu cơ. ở giai đoạn con từ bột lên hương, thức ăn chủ yếu là động vật phù du (ÐVPD) và 1 ít thực vật phù du (TVPD). Từ giai đoạn hương đến trưởng thành thức ăn chủ yếu là mùn bã hữu cơ và TVPD. phi phi đen Hình 1:Hình thái ngoài của phi vằn và phi đen Thức ăn có khả năng tiêu hoá các loài tảo xanh, tảo lục mà 1 số loài khác không có khả năng tiêu hoá (hình 2). Ngoài ra phi còn ăn được thức ăn bổ sung như cám gạo, bột ngô, các loại phụ phẩm nông nghiệp khác. Ðặc biệt phi có thể sử dụng rất có hiệu quả thức ăn tinh như: cám gạo, bột ngô, khô dầu lạc, đỗ tương, bột . và các phụ phẩm nông nghiệp khác. Trong nuôi thâm canh nên cho ăn thức ăn có hàm lượng đạm cao (18-35% Protein). phi có nhu cầu dinh dưỡng gần giống với chép về thành phần tinh bột (dưới 40%), canxi (1,5- 2%), P (1- 1,5%), K, Na chỉ có một điều khác là thức ăn của phi yêu cầu về hàm lượng đạm thấp hơn. Ðiều này rất có ý nghĩa khi chế biến thức ăn công nghiệp cho phi. 4. Sinh trưởng Tốc độ lớn của phi phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường, thức ăn, mật độ thả và kỹ thuật chăm sóc. Khi nuôi thâm canh lớn nhanh hơn khi nuôi bán thâm canh hay là nuôi ghép. Giai đoạn hương, trong ao nuôi từ hương lên giống, phi vằn có tốc độ sinh trưởng khá nhanh từ 15- 20 gam/tháng. Từ tháng nuôi thứ 2 đến tháng nuôi thứ 6 tăng trưởng bình quân ngày có thể đạt 2,8-3,2g/con/ngày. phi vằn có thể đạt trọng lượng bình quân trên 500g/con sau 5-6 tháng nuôi. 5. Sinh sản 5.1 Thành thục sinh dục Hình2: Thức ăn tự nhiên của phi: ÐVPD, TVPD và động vật đáy Trong điều kiện ao nuôi phi thành thục sinh dục vào tháng thứ 3, 4 khi có trọng lượng thông thường là100-150g/con (cá cái). Tuy vậy kích thước thành thục sinh dục của phi phụ thuộc vào điều kiện chăm sóc, điều kiện nhiệt độ và độ tuổi. nuôi trong mô hình thâm canh năng suất cao cái tham gia sinh sản lần đầu sinh sản khi trọng lượng đạt trên 200g trong khi đó ở điều kiện nuôi kém, cái bắt đầu đẻ khi trọng lượng cơ thể mới khoảng 100g. 5.2 Chu kỳ sinh sản của phi Hầu hết các loài phi trong giống Orechromis đều tham gia sinh sản nhiều lần trong 1 năm. Trong điều kiện khí hậu ấm áp phi đẻ quanh năm (10 11 lứa ở các tỉnh phía nam; 5-7 lứa ở các tỉnh phía Bắc). Quan sát buồng trứng phi cho thấy: trong buồng trứng lúc nào cũng có tất cả các loại trứng, từ loại non nhất đến loại chín sẵn sàng rụng để đẻ. Vì vậy trong tự nhiên ở các ao nuôi phi chúng ta gặp rất nhiều con ở các cỡ khác nhau (trừ ao nuôi phi đơn tính). Số lượng trứng mỗi lần đẻ từ vài trăm trứng đến khoảng 2000 trứng. Chu kỳ sinh sản của phi thường kéo dài từ 3 4 tuần (tính từ lần đẻ này đến lần đẻ tiếp theo). 5.3 Tập tính sinh sản Ðến thời kỳ thành thục, vào mùa sinh sản các đặc điểm sinh sản thứ cấp của phi rất rõ. đực có màu hồng hoặc hơi đỏ ở dưới cằm, viền vây ngực, vây lưng và Hình 3: Phân biệt đực cái phi vây đuôi, khi đó ở con cái có màu hơi vàng. Ngoài ra con cái xoang miệng hơi chễ xuống (bảng 1, hình 3). Bảng 1: Phân biệt đực và cái phi Ðặc điểm phân biệt đực cái Ðầu To và nhô cao Nhỏ, hàm dưới trễ do ngậm trứng và con Màu sắc Vây lưng và vây đuôi sặc sỡ có màu hồng hặc hơi đỏ. Màu nhạt hơn Lỗ niệu và lỗ sinh dục 2 lỗ: Lỗ niệu sinh dục và lỗ hậu môn. 3 lỗ: Lỗ niệu, lỗ sinh dục và lỗ hậu môn Hình dạng huyệt Ðầu thoát lỗ niệu sinh dục dạng lồi, hình nón dài và nhọn. Dạng tròn, hơi lồi và không nhọn như ở đực Trước khi đẻ đực đào tổ xung quang bờ ao, nơi có nền đáy cứng, độ sâu mực nước 50 60 cm. Hố hình lòng chảo, đường kính tổ đẻ từ 30 40 cm, sâu 7 10 cm. cái đẻ trứng vào tổ, đực tiến hành thụ tinh, sau khi thụ tinh cái nhặt hết trứng vào miệng để ấp. - ở nhiệt độ 28 0 C thời gian ấp khoảng 4 ngày - ở nhiệt độ 30 0 C thời gian ấp khoảng 2-3 ngày - ở nhiệt độ 20 0 C thời gian ấp khoảng 6 ngày sau khi nở lượng noãn hoàng lớn, rất yếu, mẹ tiếp tục ấp trong miệng từ 4 6 ngày, mẹ nhả con và vần tiếp tục bảo vệ ở phía dưới trong 1-2 ngày đầu. bột khi còn nhỏ thường bơi thành đàn xung quanh ao, có thể quan sát được vào lúc sáng sớm. NHỮNG LOẠI BỆNH THÔNG THƯỜNG TRÊN PHI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ 1. Bệnh do vi khuẩn 1.1. Bệnh xuất huyết 1.2. Bệnh viêm ruột 2. Bệnh sinh trùng 2.1. Bệnh trùng bánh xe 2. 2. Bệnh trùng quả dưa 2. 3. Bệnh sán lá đơn chủ 2.4. Bệnh rận 2.5. Bệnh nấm thuỷ mi 3. Một số nguyên tắc phòng trị bệnh Trong nuôi thâm canh phi, quản lý sức khỏe và môi trường nuôi. phi là những loài nuôi ít bị sốc (stress) với biến đổi của môi trường và có khả năng kháng được một số bệnh, nhưng trong quá trình nuôi cũng phát một số bệnh ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng thực phẩm. Việt Nam là nước trong khu vực Ðông Nam á, có khí hậu ấm áp và có đủ điều kiện để sản xuất phi hướng tới xuất khẩu, nhưng khí hậu nhiệt đới cũng là điều kiện cho bệnh tật phát triển. Trong quá trình ương nuôi giống đến nuôi thương phẩm phi thường gặp một số bệnh như sau: 1 Bệnh do vi khuẩn 1.1 Bệnh xuất huyết Tác nhân gây bênh: cầu khuẩn Streptococcus iniae, gram dương. Dấu hiệu bệnh lý: Ðầu tiên yếu bơi lờ đờ, kém ăn hoặc bỏ ăn, hậu môn, gốc vây chuyển màu đỏ; mắt, mang, cơ quan nội tạng và cơ xuất huyết; máu loãng; thận, gan, lá lách dịch hóa (mềm nhũn). bệnh nặng bơi quay tròn không định hướng, mắt đục và lồi ra, bụng trương to (hình 15). Hình 15: bị bệnh nắp mang, thân, đuôi xuất huyết Phân bố và lan truyền bệnh Bệnh xuất huyết do cầu khuẩn gặp ở nhiều loài nước ngọt, phi khi nuôi năng suất cao trong hệ tuần hoàn khép kín, dễ phát bệnh. Bệnh xuất huyết do cầu khuẩn có thể lây cho người khi chế biến không vệ sinh an toàn. Phòng trị bệnh Cải thiện môi trường nuôi ổn định, bón vôi (CaO hoặc CaCO 3 hoặc CaMg(CO 3 ) 2 ) tùy theo pH của môi trường, liều lượng 1-2kg/100m 3 , mỗi tháng bón từ 2-4 lần. Dùng Erythromycine: trộn vào thức ăn từ 3-7 ngày, dùng 2-5 g/100kg cá/ngày. Có thể phun xuống ao nồng độ 1-2 ppm sau đó qua ngày thứ 2 trộn vào thức ăn 4 g/100kg cá, từ ngày thứ 3-5 giảm bớt 1/2. Thuốc KN-04-12 cho ăn 4g/1kg cá/ngày và cho ăn 3-6 ngày liên tục. Vitamin C phòng bệnh xuất huyết, liều dùng thường xuyên cho 20-30mg/ 1kg /1 ngày, cho ăn liên tục 7-10 ngày. 1.2 Bệnh viêm ruột Tác nhân gây bệnh: vi khuẩn: Aeromonas hydrophila, gram âm Dấu hiệu bệnh lý: Tương tự như bệnh xuất huyết do cầu khuẩn Steptococcus iniae. Bệnh tích điển hình ruột trương to, chứa đầy hơi nên gọi là bệnh viêm ruột (hình 16). Hình 16: phị bệnh viêm ruột, ruột trương to, chứa đầy hơi [...]... nào là nuôi sạch? Nuôi phi sạch ở đây được hiểu là sản xuất phi đạt các chỉ tiêu về an toàn vệ sinh thực phẩm cho chế biến xuất khẩu và tiêu thụ nội địa Tiêu chí của nuôi phi sạch được dựa trên một số tiêu chí như sau: • • Lựa chọn địa điểm và xây dựng công trình nuôi Quản lý thức ăn và cách cho ăn • Quản lý ao • Quản lý sức khoẻ của phi nuôi • Các dụng cụ sử dụng trong nuôi trồng... vận chuyển sang nuôi thương phẩm KỸ THUẬT NUÔI PHI SẠCH (Phần I) 1 Nuôi bán thâm canh phi trong ao đất năng suất 10 tấn/ha/vụ 1.1 Ðiều kiện ao nuôi bán thâm canh 1.2 giống và mật độ nuôi 1.3 Cho ăn và chăm sóc 1.4 Thu hoạch 2 Nuôi thâm canh phi đạt năng suất 20 tấn/ha/vụ 2.1 Ðiều kiện ao nuôi và máy quạt khí 2.2 giống, mùa vụ và mật độ nuôi 2.3 Cho ăn và chăm sóc 2.4 Thu... tảo sẽ có thịt trắng và hạn chế được mùi bùn 2 Nuôi thâm canh phi đạt năng suất 20 tấn/ha/vụ Nuôi thâm canh phi trong ao đất đạt năng suất 20tấn/ha/vụ là hình thức nuôi đạt năng suất cao, sử dụng 100% thức ăn công nghiệp, áp dụng quạt khí và các biện pháp quản lý chất lượng nước cho ao Hình thức nuôi này phù hợp với các trang trại, các nông hộ tiên tiến am hiểu về kỹ thuật nuôi phi. .. sự phát triển của tảo sẽ có thịt trắng và hạn chế được mùi bùn phi trước xuất cho các cơ sở chế biến có thể được đánh bắt, phân cỡ và cho vào các hệ thống bể nước chảy liên tục để thải hết chất thải trong bụng, nâng cao chất lượng sản phẩm cho chế biến KỸ THUẬT NUÔI PHI SẠCH (Phần II) 3 Nuôi phi trong lồng bè đạt tiêu chuẩn sạch 3.1 Ðịa điểm và môi trường nuôi lồng bè 3.2 Cấu... lồng 10-15 chiếc, mỗi cụm lồng bè cách nhau 200-300m Tổng diện tích lồng bè không chiếm quá 0,2% diện tích khu vực (hình 12) Hình 12: Mô hình cụm lồng bè nuôi phi trên hồ chứa 3.2 Cấu tạo và kích thước lồng bè nuôi nuôi phi được thiết kế tương tự như bè nuôi tra, basa, song vì phi không có khả năng hô hấp bằng bóng khí như những loài này nên lồng bè phải thiết kế để... chủ sinh ở mang (Gyrodactylus niloticus) sinh ở phi (A- Cichlidogyrus da phi (A- đĩa bám; B- sán sclerosus; B- C tilapiae) bám trên vây cá) Phân bố và lan truyền bệnh: Sán lá đơn chủ sinh ở phi nuôi ở Việt Nam gặp có 3 loài, chúng có thể gây thành bệnh khi nuôi mật độ dày ở giai đoạn ương giống và có thể gây chết hàng loạt ương trong các giai hoặc các bể Bệnh phát vào... chuối là có thể thả Thông thường sau khi lấy nước 3-5 ngày có thể thả giống 2.2 giống, mùa vụ và mật độ nuôi Giống thả là phi chọn giống dòng GIFT đơn tính, hoặc giống phi đơn tính do các cơ sở sản xuất giống có uy tín cung cấp, có bảo hành về chất lượng giống nuôi Giống phải khoẻ mạnh, không bị dị hình, không mắc bệnh, cỡ đồng đều (Hình 9) Mùa vụ thả nuôi: ở miền Bắc thả... trong nuôi trồng thuỷ sản LƯU GIỮ GIỐNG QUA ĐÔNG 1 Ao nuôi phi qua đông 2 Xử lý ao và thả 3 Cho ăn chăm sóc phi chịu lạnh kém, khi nhiệt độ thấp dưới 12oC kéo dài trong vài ngày sẽ bị chết rét Mùa sinh sản tập trung của phi ở miền Bắc từ tháng 4-6 và 9-10 Do đó khu vự phía Bắc muốn chủ động được nguồn giống thả vụ xuân cần phải có biện pháp lưu giữ giống qua... không khí vào nước 1.2 giống và mật độ nuôi Giống thả là phi chọn giống dòng GIFT đơn tính, hoặc giống phi vằn được các cơ sở sản xuất giống có uy tín cung cấp, có bảo hành về chất lượng giống nuôi Giống phải khoẻ mạnh, không bị dị hình, không mắc bệnh, cỡ đồng đều Mùa vụ thả nuôi: ở miền Bắc thả giống từ tháng 3 đến hết tháng 6, nếu thả muộn khi mùa đông tới chưa đạt kích cỡ... nên thả giống lớn: 5-6cm, trọng lượng 10-15g/con Mật độ thả: Ðối với nuôi bè trên sông, thể tích bè lớn nên thả mật độ thưa: 100120 con/m3, nếu lồng bè nhỏ trên sông hoặc trên hồ chứa có thể thả mau hơn: 120200 con/m3 3.4 Cho ăn và chăm sóc Hình 13: Bè nuôi phi dòng GIFT trên sông Thức ăn dùng để nuôi phi lồng bè là thức ăn chế biến, giai đoạn nhỏ dưới 300g có thể cho ăn thức . GIỚI THIỆU KỸ THUẬT NUÔI CÁ RÔ PHI Võ Hồng Nguyên DH08NT MSSV:08116102 GIỚI THIỆU KỸ THUẬT NUÔI CÁ RÔ PHI Cá rô phi là loài cá dễ nuôi, có khả. rô phi đỏ và rô phi đen trong đó loài nuôi phổ biên nhất là cá rô phi vằn. Ngày nay cá rô phi không những được nuôi ở châu Phi mà đã được phát tán và nuôi

Ngày đăng: 17/08/2013, 08:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Ðặc điểm hình thái một số giống cá rô phi nuôi phổ biến - GIỚI THIỆU kỹ THUẬT NUÔI cá rô PHI
2. Ðặc điểm hình thái một số giống cá rô phi nuôi phổ biến (Trang 4)
Hình 1:Hình thái ngoài của cá rô phi vằn và cá rô phi đen Thức ăn - GIỚI THIỆU kỹ THUẬT NUÔI cá rô PHI
Hình 1 Hình thái ngoài của cá rô phi vằn và cá rô phi đen Thức ăn (Trang 5)
Hình 1:Hình thái ngoài của cá rô phi vằn và cá rô phi đen Thức ăn - GIỚI THIỆU kỹ THUẬT NUÔI cá rô PHI
Hình 1 Hình thái ngoài của cá rô phi vằn và cá rô phi đen Thức ăn (Trang 5)
Hình2: Thức ăn tự nhiên của cá rô phi: ÐVPD, TVPD và động vật đáy  - GIỚI THIỆU kỹ THUẬT NUÔI cá rô PHI
Hình 2 Thức ăn tự nhiên của cá rô phi: ÐVPD, TVPD và động vật đáy (Trang 6)
Hình 3: Phân biệt đực cái cá rô phi - GIỚI THIỆU kỹ THUẬT NUÔI cá rô PHI
Hình 3 Phân biệt đực cái cá rô phi (Trang 7)
Hình 3: Phân biệt đực cái cá rô phi - GIỚI THIỆU kỹ THUẬT NUÔI cá rô PHI
Hình 3 Phân biệt đực cái cá rô phi (Trang 7)
Bảng 1: Phân biệt cá đực và cá cái rô phi Ðặc điểm phân - GIỚI THIỆU kỹ THUẬT NUÔI cá rô PHI
Bảng 1 Phân biệt cá đực và cá cái rô phi Ðặc điểm phân (Trang 8)
Hình dạng huyệt Ðầu   thoát   lỗ   niệu   sinh dục   dạng   lồi,   hình   nón dài và nhọn - GIỚI THIỆU kỹ THUẬT NUÔI cá rô PHI
Hình d ạng huyệt Ðầu thoát lỗ niệu sinh dục dạng lồi, hình nón dài và nhọn (Trang 8)
Hình 16: cá rô phị bệnh viêm ruột, ruột trương to, chứa đầy hơi - GIỚI THIỆU kỹ THUẬT NUÔI cá rô PHI
Hình 16 cá rô phị bệnh viêm ruột, ruột trương to, chứa đầy hơi (Trang 10)
Hình 15: Cá bị bệnh nắp mang, thân, đuôi xuất huyết - GIỚI THIỆU kỹ THUẬT NUÔI cá rô PHI
Hình 15 Cá bị bệnh nắp mang, thân, đuôi xuất huyết (Trang 10)
Hình 15: Cá bị bệnh nắp mang, thân, đuôi xuất huyết    Phân bố và lan truyền bệnh - GIỚI THIỆU kỹ THUẬT NUÔI cá rô PHI
Hình 15 Cá bị bệnh nắp mang, thân, đuôi xuất huyết Phân bố và lan truyền bệnh (Trang 10)
Hình 16: cá rô phị bệnh viêm ruột, ruột trương to, chứa đầy hơi - GIỚI THIỆU kỹ THUẬT NUÔI cá rô PHI
Hình 16 cá rô phị bệnh viêm ruột, ruột trương to, chứa đầy hơi (Trang 10)
Hình 17: trùng bánh xe ký ởcá rô phi (1- Trichodina centrostrigata, 2- T. domerguei domerguei, 3- T - GIỚI THIỆU kỹ THUẬT NUÔI cá rô PHI
Hình 17 trùng bánh xe ký ởcá rô phi (1- Trichodina centrostrigata, 2- T. domerguei domerguei, 3- T (Trang 12)
Hình 17: trùng bánh xe ký ở cá rô phi (1- Trichodina centrostrigata, 2- T. domerguei - GIỚI THIỆU kỹ THUẬT NUÔI cá rô PHI
Hình 17 trùng bánh xe ký ở cá rô phi (1- Trichodina centrostrigata, 2- T. domerguei (Trang 12)
Hình 18: Trùng bánh xe bám  dày đặc trên vây cá rô phi  hương - GIỚI THIỆU kỹ THUẬT NUÔI cá rô PHI
Hình 18 Trùng bánh xe bám dày đặc trên vây cá rô phi hương (Trang 12)
Hình 21: sán lá đơn chủ - GIỚI THIỆU kỹ THUẬT NUÔI cá rô PHI
Hình 21 sán lá đơn chủ (Trang 13)
Hình 20: đĩa bám của sán lá đơn chủ ký sinh ở mang cá rô  phi (A- Cichlidogyrus  - GIỚI THIỆU kỹ THUẬT NUÔI cá rô PHI
Hình 20 đĩa bám của sán lá đơn chủ ký sinh ở mang cá rô phi (A- Cichlidogyrus (Trang 13)
Hình 20: đĩa bám của sán lá  đơn chủ ký sinh ở mang cá rô  phi (A- Cichlidogyrus - GIỚI THIỆU kỹ THUẬT NUÔI cá rô PHI
Hình 20 đĩa bám của sán lá đơn chủ ký sinh ở mang cá rô phi (A- Cichlidogyrus (Trang 13)
Hình 21: sán lá đơn chủ - GIỚI THIỆU kỹ THUẬT NUÔI cá rô PHI
Hình 21 sán lá đơn chủ (Trang 13)
Bảng 2: Chế độ cho ăn và khẩu phần ăn theo từng giai đoạn của cá rô phi - GIỚI THIỆU kỹ THUẬT NUÔI cá rô PHI
Bảng 2 Chế độ cho ăn và khẩu phần ăn theo từng giai đoạn của cá rô phi (Trang 20)
Hình 8: Ao nuôi thâm canh cá rô phi bố trí máy quạt khí - GIỚI THIỆU kỹ THUẬT NUÔI cá rô PHI
Hình 8 Ao nuôi thâm canh cá rô phi bố trí máy quạt khí (Trang 23)
Hình 8: Ao nuôi thâm canh cá rô phi bố trí máy quạt khí - GIỚI THIỆU kỹ THUẬT NUÔI cá rô PHI
Hình 8 Ao nuôi thâm canh cá rô phi bố trí máy quạt khí (Trang 23)
Hình 9: Cá rô phi chọn giống dòng GIFT - GIỚI THIỆU kỹ THUẬT NUÔI cá rô PHI
Hình 9 Cá rô phi chọn giống dòng GIFT (Trang 24)
Hình 9: Cá rô phi chọn giống dòng GIFT - GIỚI THIỆU kỹ THUẬT NUÔI cá rô PHI
Hình 9 Cá rô phi chọn giống dòng GIFT (Trang 24)
Bảng 3: Phương pháp cho ăn trong mô hình nuôi thâm canh rô phi Trọng   lượng - GIỚI THIỆU kỹ THUẬT NUÔI cá rô PHI
Bảng 3 Phương pháp cho ăn trong mô hình nuôi thâm canh rô phi Trọng lượng (Trang 25)
Bảng 3: Phương pháp cho ăn trong mô hình nuôi thâm canh rô phi  Trọng   lượng - GIỚI THIỆU kỹ THUẬT NUÔI cá rô PHI
Bảng 3 Phương pháp cho ăn trong mô hình nuôi thâm canh rô phi Trọng lượng (Trang 25)
Hình 10: Thức ăn dạng viên nổi sử dụng cho nuôi thâm canh cá rô phi - GIỚI THIỆU kỹ THUẬT NUÔI cá rô PHI
Hình 10 Thức ăn dạng viên nổi sử dụng cho nuôi thâm canh cá rô phi (Trang 26)
Hình 10: Thức ăn dạng viên nổi sử dụng cho nuôi thâm canh cá rô phi - GIỚI THIỆU kỹ THUẬT NUÔI cá rô PHI
Hình 10 Thức ăn dạng viên nổi sử dụng cho nuôi thâm canh cá rô phi (Trang 26)
Bảng4: Chế độ thay nước áp dụng cho ao nuôi thâm canh cá rô phi đạt năng suất cao  - GIỚI THIỆU kỹ THUẬT NUÔI cá rô PHI
Bảng 4 Chế độ thay nước áp dụng cho ao nuôi thâm canh cá rô phi đạt năng suất cao (Trang 27)
Hình 11: Thu hoạch cá rô phi thương phẩm - GIỚI THIỆU kỹ THUẬT NUÔI cá rô PHI
Hình 11 Thu hoạch cá rô phi thương phẩm (Trang 28)
Hình 11: Thu hoạch cá rô phi thương phẩm - GIỚI THIỆU kỹ THUẬT NUÔI cá rô PHI
Hình 11 Thu hoạch cá rô phi thương phẩm (Trang 28)
Hình 12: Mô hình cụm lồng bè nuôi cá rô phi trên hồ chứa - GIỚI THIỆU kỹ THUẬT NUÔI cá rô PHI
Hình 12 Mô hình cụm lồng bè nuôi cá rô phi trên hồ chứa (Trang 29)
Hình 12: Mô hình cụm lồng bè nuôi cá rô phi trên hồ chứa - GIỚI THIỆU kỹ THUẬT NUÔI cá rô PHI
Hình 12 Mô hình cụm lồng bè nuôi cá rô phi trên hồ chứa (Trang 29)
Hình 13: Bè nuôi cá rô phi dòng GIFT trên sông - GIỚI THIỆU kỹ THUẬT NUÔI cá rô PHI
Hình 13 Bè nuôi cá rô phi dòng GIFT trên sông (Trang 31)
Hình 13: Bè nuôi cá rô phi dòng GIFT trên sông - GIỚI THIỆU kỹ THUẬT NUÔI cá rô PHI
Hình 13 Bè nuôi cá rô phi dòng GIFT trên sông (Trang 31)
Hình 14: Thu hoạch cánuôi bè - GIỚI THIỆU kỹ THUẬT NUÔI cá rô PHI
Hình 14 Thu hoạch cánuôi bè (Trang 32)
Hình 14: Thu hoạch cá nuôi bè - GIỚI THIỆU kỹ THUẬT NUÔI cá rô PHI
Hình 14 Thu hoạch cá nuôi bè (Trang 32)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w