CACBON- SILIC Dạng 1: Phương trình phản ứng - giải thích Câu 1: Viết phương trình theo chuyển hóa sau: A CO2 → C → CO → CO2 → CaCO3 → Ca(HCO3)2 → CO2 B CO2 → CaCO3 → Ca(HCO3)2 → CO2 → C → CO → CO2 C C → CO2 → NaHCO3 → BaCO3 → Ba(HCO3)2 → Ba(NO3)2 → HNO3 → Fe(NO3)2 → Fe2O3 D Si → SiO2 → Na2SiO3 → H2SiO3 → SiO2 → Si → Na2SiO3 Câu 2: Viết phương trình phản ứng xảy cho C tác dụng với: Ca, Al, Al2O3, CaO Câu 3: Viết phương trình phản ứng dạng phân tử ion thu gọn dung dịch NaHCO3 với dung dịch H2SO4 lỗng, KOH, Ba(OH)2 dư Câu 4: Hồn thành phản ứng sau: A Silic đioxit → natri silicat → axit silisic → silic đioxit → silic B Cát thạch anh → Na2SiO3 → H2SiO3 → SiO2 C Si → Mg2Si → SiH4 → SiO2 → Si Dạng 2: Nhận biết Nhận biết chất khí Khí Thuốc thử SO2 - H2S, CO, Mg,… - dd Br2, ddI2, dd KMnO4 - nước vôi Hiện tượng Phản ứng Kết tủa vàng SO2 + H2S → 2S↓ + 2H2O SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 Mất màu SO2 + I2 + 2H2O → 2HI + H2SO4 SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → 2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4 Làm đục SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3↓ + H2O - Q tím ẩm Lúc đầu có màu đỏ sau màu Cl2 + H2O → HCl + HClO - dd(KI + hồ tinh bột) Không màu → xám N2 - Que diêm đỏ Que diêm tắt NH3 - Q tím ẩm - khí HCl Hóa xanh Tạo khói trắng Cl2 NO NO2 CO2 CO - Oxi khơng khí Khơng màu → nâu - dd FeSO4 Màu đỏ thẫm 20% - Khí màu nâu, mùi hắc, làm q tím hóa đỏ - nước vơi Làm đục - khơng trì cháy - dd PdCl2 ↓ đỏ, bọt khí CO2 HClO → HCl + [O] ; [O] as→ O Cl2 + 2KI → 2KCl + I2 Hồ tinh bột + I2 → dd màu xanh tím NH3 + HCl → NH4Cl 2NH + O2 → 2NO2 NO + ddFeSO4 20% → Fe(NO)(SO4) 3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O CO + PdCl2 + H2O → Pd↓ + 2HCl + CO2 - CuO (t0) H2 Màu đen → đỏ - Đốt có tiếng nổ Cho sản phẩm vào CuSO4 khan không màu tạo thành màu xanh CuO (đen) → Cu - CuO (t0) (đỏ) - Que diêm đỏ O2 - Cu (t0) - Q tím ẩm - O2 Cl2 SO2 FeCl3 H2S CO + CuO (đen) t0 → Cu (đỏ) + CO CuSO4 + 5H2O → CuSO4.5H2O H + CuO(đen) t→ Cu(đỏ) + H 2O Bùng cháy Cu(đỏ) → CuO (đen) Hóa hồng Kết tủa vàng KMnO4 Cu + O t0 → CuO 2H2S + O2 → 2S↓ + 2H2O H2S + Cl2 → S↓ + 2HCl 2H2S + SO2 → 3S↓ + 2H2O H2S + 2FeCl3 → 2FeCl2 + S↓ + 2HCl 3H2S+2KMnO4→2MnO2+3S↓+2KOH+2H2O 5H2S+2KMnO4+3H2SO4→2MnSO4+5S↓+K2SO4+8H2O - PbCl2 Kết tủa đen H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓+ 2HNO3 Ion Cl Hiện tượng Phản ứng − ↓ trắng Cl− + Ag+ →AgCl↓ (hóa đen ngồi ánh sáng) − ↓ vàng nhạt Br− + Ag+ →AgBr↓ (hóa đen ngồi ánh sáng) ↓ vàng đậm I− + Ag+ →AgI↓ (hóa đen ánh sáng) Br Thuốc thử AgNO3 I− PO 2− CO 2− BaCl2 SO2− CrO 2− Pb(NO3)2 S2− + 2Ag+ → Ag2S↓ 2− ↓ trắng CO + Ba2+ → BaCO3↓ (tan HCl) ↓ trắng SO + Ba2+ → BaSO3↓ (tan HCl) 2− 2− ↓ trắng ↓ vàng S2− ↓ đen S2− SO 3− PO + 3Ag+ →Ag3PO4↓ ↓ vàng 3− ↓ đen SO + Ba2+ → BaSO4↓ (không tan HCl) 2− CrO + Ba2+ → BaCrO4↓ S2− + Pb2+ → PbS↓ 2− CO SO2− S 2− HCl 2− Sủi bọt khí CO + 2H+ → CO2↑ + H2O (khơng mùi) Sủi bọt khí SO + 2H+ → SO2↑ + H2O (mùi hắc) Sủi bọt khí S + 2H+ 2− 2− → H2S↑ (mùi trứng thối) Câu 5: Bằng phương pháp hóa học phân biệt: A Các khí SO2, CO2, NH3 N2 B Các khí CO2, SO2, N2, O2 H2 C Các khí CO, CO2, SO2 SO3 (khí) D Các khí Cl2, NH3, CO, CO2 Câu 6: Nhận biết lọ nhãn chứa chất sau: A Chất rắn BaSO4, BaCO3, NaCl, Na2CO3 (Chỉ dùng thêm HCl loãng) B Chất rắn NaCl, Na2SO4, BaCO3,Na2CO3 (chỉ dùng thêm CO2 nước) C Các dung dịch NaOH, NH4Cl, Na2SO4, Na2CO3 D Bốn chất lỏng: H2O, HCl, Na2CO3, NaCl (không dùng thêm hóa chất khác) Câu 7: a Phân biệt muối Na2CO3 Na2SO3? b Phân biệt SiO2, Al2O3 Fe 2O3 Dạng 2: Bài tập muối cacbonat Phương pháp: * Có loại tập muối cacbonat thường gặp: nhiệt phân muối cacbonat phản ứng với axit * Nhiệt phân muối hiđrocacbonat (HCO3-) : Tất muối hiđrocacbonat bền nhiệt bị phân huỷ đun nóng PƯ: 2M(HCO3)n t0 → M (CO n ) + nCO 2 + nH O VD: 2NaHCO3 t0 → Na CO + CO + H O 2 * Nhiệt phân muối cacbonat (CO32-) : Các muối cacbonat không tan (trừ muối amoni) bị phân huỷ nhiệt PƯ: M2(CO3)n t0 → M nO + CO VD: CaCO3 t0 → CaO + CO Trong toán nhiệt phân, cần ý định luật bảo toàn khối lượng: mmuối cacbonat đem nung = mchất rắn lại + mkhí bay - Đặc biệt ý đến phản ứng nhiệt phân muối FeCO3 (thường gọi quặng xiderit) + Nếu nhiệt phân điều kiện khơng có khơng khí FeCO3 to FeO + CO + Nếu nhiệt phân điều kiện có khơng khí 2FeCO3 + 1/2O2 to Fe O + 2CO 2 Trong toán tác dụng với axit, cho nhiều muối cacbonat nên viết phản ứng dạng ion rút gọn phản ứng hơn, dễ tính tốn - Nếu axit dư: CO32- + 2H+ → H2O + CO2 HCO3- + H+ → H2O + CO2 - Nếu cho từ từ axit vào muối xảy theo giai đoạn: CO32- + H+ → HCO3- HCO3- + H+ → H2O + CO2 - Nếu cho từ từ muối vào dung dịch axit xảy đồng thời phản ứng với tỉ lệ phản ứng tỉ lệ lượng muối ban đầu + CO32- + 2H → H2O + CO2 HCO3- + H+ → H2O + CO2 Lưu ý tác dụng với bazơ kiềm CO32- khơng phản ứng với OH-, có: HCO3- + OH- → CO32- + H2O Câu 1: Khi nung 30 gam hỗn hợp CaCO MgCO3 khối lượng chất rắn thu sau phản ứng nửa khối lượng ban đầu Tính thành phần % theo khối lượng chất ban đầu (% CaCO3 28,41%, %MgCO3 = 71,59%) Câu 2: Khi nung lượng hiđrocacbonat kim loại hóa trị để nguội, thu 17,92 lít(đktc) khí 31,8g bã rắn Xác định tên khối lượng muối hiđrocacbonat Câu 3: Nung 100g hỗn hợp gồm Na2CO3 NaHCO3 khối lượng không đổi thu 69 gam chất rắn Tính phần trăm khối lượng chất rắn hỗn hợp đầu Câu 4: Nhiệt phân 18,75g hỗn hợp ACO3 BCO3 (A B thuộc chu kì liên tiếp nhóm IIA) sau thời gian thu m gam hỗn hợp rắn 0,1 mol khí CO Xác định A, B (giả sử muối nhiệt phân lúc Câu 5: Cho 100 gam hỗn hợp X gồm Na2CO3, NaHCO3 khối lượng hỗn hợp không đổi 69 gam chất rắn thành phần % khối lượng Na2CO3 X bao nhiêu? Dạng 4: Bài tập tính khử CO; C Lưu ý: CO khử oxit kim loại đứng sau Al dãy hoạt động hóa học Phương pháp: áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: moxit + mCO = mKL + m CO nO (oxit) = n COpö n CO , n O(oxit) m hoãn hợp oxit m chất rắn sau pư 16 - Để xác định công thức oxit sắt Fe xOy ta cần lập tỉ lệ x y nFe n O(oxit ) Câu 1: Dẫn khí CO dư qua ống đựng bột oxit sắt (Fe xOy) nhiệt độ cao Sau phản ứng kết thúc thu 0,84 gam sắt dẫn khí sinh vào nước vơi dư thu gam kết tủa Xác định công thức phân tử FexOy Câu 2: Khử 16 gam hỗn hợp oxit kim loại: FeO, Fe 2O3, Fe 3O4, CuO PbO khí CO nhiệt độ cao, khối lượng chất rắn thu 11,2 gam Tính thể tích khí CO tham gia phản ứng (đktc) (6,72 lit) Câu 3: Dẫn khí CO qua ống sứ chứa 15,2 gam hỗn hợp CuO, FeO nung nóng thu 13,6 gam chất rắn (A) hỗn hợp khí(B) Sục hết khí B vào dung dich nước vôi dư thu a gam kết tủa C Xác định A, B, C; Tính a (Đáp án: a = 10 gam) Câu 4: Cho khí thu khử 16g Fe2O3 CO qua 99,12 ml dung dịch KOH 15% (d= 1,13) Tính lượng khí CO khử sắt lượng muối tạo thành dung dịch Câu 5: (ĐH 2009-A): Cho luồng khí CO (dư) qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO Al 2O3 nung nóng đến phản ứng hồn tồn, thu 8,3 gam chất rắn Tính khối lượng CuO có hỗn hợp ban đầu Dạng 5: Bài tập phản ứng CO2 với dung dịch kiềm I TÁC DỤNG VỚI NaOH, KOH - Khi choCO2 (hoặc SO2) tác dụng với NaOH, KOH xảy khả tạo muối Ta thường lập tỉ lệ nNaOH n k = NaOH nSO nCO Nếu : k ≤ 1: Chỉ tạo ion HCO3- Nếu : k ≤ 1:1< Chỉ k