1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

dieu tri benh tay chan mieng

36 161 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 4,82 MB

Nội dung

Bệnh Tay - Chân-Miệng Bệnh Tay chân miệng • Được phát giới từ năm 1969 • Sau liên tục ghi nhận quốc gia thuộc khu vực Tây Thái Bình Dương với chu kỳ 2-3 năm bùng phát đợt dịch • Năm 2011, bệnh có xu hướng tăng cao: Nhật Bản 373.266 trường hợp, Trung Quốc 1.340.259 trường hợp, Singapor 18.721 trường hợp Tình hình dịch bệnh 2011 Việt Nam: • Ghi nhận 112.370 ca mắc 63/63 tỉnh thành, • 169 trường hợp tử vong 30 tỉnh/thành • Tỷ lệ mắc 125,6/100.000 dân Tình hình dịch bệnh 2012 Việt Nam: Tổng số 103.561 ca mắc, chủ yếu tuổi Hiện xuất rải rác hầu khắp tỉnh thành nước 41 trường hợp tử vong Tình hình dịch bệnh Thái Nguyên: Ca bệnh giám sát: 29/7/2011 (phường Phan Đình Phùng, TPTN)  Lũy tích đến hết 2011: 251 ca Từ đầu năm 2012 đến 20/10/2012: 805 ca Tại 9/9 huyện/thành/thị Nhiều nhà trẻ, trường Mầm non có trẻ bệnh  Khơng có trường hợp biến chứng nặng, khơng có ca tử vong Bệnh thường gặp trẻ tuổi Rất thấy trẻ tuổi Điều trị bệnh tay cân miệng bệnh viện Dịch tễ học Bệnh thường gặp trẻ tuổi thấy trẻ tuổi Trong đợt dịch bệnh, trẻ bị mắc bệnh tái tái lại nhiều lần Tác nhân gây bệnh: Vi rút đường ruột, họ Picornaviridae Vi rút Coxsackie nhóm A: 16, 4, 5, 9, 10 Vi rút Coxsackie nhóm B: 2, Enterovirus 71 Điều trị bệnh tay chân miệng Có cấp độ điều trị Nếu trẻ định chăm sóc nhà, cần thực hiện:    + Vệ sinh miệng thân thể, tránh bội nhiễm    + Giảm đau, hạ sốt    + Nghỉ ngơi hợp lý, hạn chế vận động, tăng cường dinh dưỡng    + Khơng cậy vỡ bóng nước để tránh nhiễm trùng    + Theo dõi sát để phát dấu hiệu VNMN Khi có biểu bất thường cần đưa trẻ đến bệnh viện Nguyên tắc phòng chống dịch Định nghĩa ổ dịch: ghi nhận từ ca (lâm sàng xác định) trở lên, vòng ngày có liên quan dịch tễ với Kết thúc ổ dịch: nếu sau 14 ngày không phát ca mắc (kể từ ngày khởi phát ca cuối cùng) - Các biện pháp chuyên môn: Phát sớm trường hợp mắc để xử lý điều trị kịp thời Cách ly trường hợp mắc, không để lây lan cộng đồng Nguyên tắc phòng chống dịch C ăn theo đường lây bệnh: Phân – Miệng Cơ chế giọt bắn Nguyên tắc phòng chống dịch Thực sạch: ăn (uống )sạch; sạch; bàn tay đồ chơi Làm bề mặt khử trùng dụng cụ sinh hoạt, nhà vệ sinh bị nhiễm chất tiết tiết bệnh nhân tay-chân-miệng Điều trị phác đồ Bộ Y tế ban hành PC bệnh lây lan nhà trẻ a) Vệ sinh cá nhân: Vs miệng, rửa tay thường xuyên trước, sau nấu ăn, chuẩn bị thức ăn, sau vệ sinh, đặc biệt lần thay tã cho trẻ, ăn chín, uống chín b) Trẻ mắc bệnh không đến lớp cho đến hết loét miệng nước c) Tùy mức độ nghiêm trọng dịch mà quan y tế tham mưu cho qùn địa phương qút định đóng cửa lớp học/trường học vòng 10 ngày c) Khi trẻ đến lớp có sốt, lt miệng, nước phải thơng báo cho gia đình quan y tế d) Hàng ngày làm dụng cụ học tập, đồ chơi dụng cụ khác xà phòng chloramin B 2% Bát, đũa, cốc; ngâm, tráng nước sôi trước ăn, sử dụng Tại gia đình bệnh nhân Cách ly BN Khi có biến chứng thần kinh tim mạch (rung giật cơ, loạng choạng, ngủ gà, yếu liệt chi, mạch nhanh, sốt cao (>=39,50C)) phải đến sở y tế để khám điều trị kịp thời BN đeo trang tiếp xúc với người khác; che miệng ho, hắt giữ khoảng cách nói chuyện Phân chất thải BN phải khử trùng chloramin B; Quần áo, chăn dụng cụ BN khử trùng đun sôi, ngâm dung dịch chloramin B 2%; Đối với người chăm sóc bệnh nhân: thực hành VS cá nhân, đặc biệt rửa tay thay tã cho trẻ; thường xuyên vệ sinh miệng Hạn chế tối đa tiếp xúc trực tiếp hôn, sử dụng chung dụng cụ với trẻ bị bệnh Khi trẻ triệu chứng bệnh không tham gia hoạt động đến lớp, bơi, Theo dõi sốt, loét miệng, nước thành viên gia đình, đặc biệt trẻ em để có thơng báo cho quan y tế xử lý, điều trị kịp thời Tại sở y tế Cán y tế phải áp dụng biện pháp phòng ngừa lây nhiễm qua đường tiếp xúc để phòng ngừa lây lan bệnh viện:  Rửa tay dung dịch sát trùng có tiếp xúc với chất tiết tiết bệnh nhân dù có hay khơng có mang găng tay  Mang trang phục phòng hộ cá nhân làm thủ thuật bệnh nhân có nguy tạo giọt bắn tới niêm mạc Điều trị bệnh nhân theo hướng dẫn chẩn đoán, điều trị Bệnh tay-chân-miệng ban hành kèm theo Quyết định số 1732/QĐ-BYT ngày 16/05/2008 Bộ trưởng Bộ Y tế Phòng bệnh cộng đồng Rửa tay: thường xuyên rửa tay xà phòng vòi nước chảy Nếu có chăm sóc trẻ cần lưu ý rửa tay sau lần thay tả, vệ sinh cho trẻ Rửa dụng cụ, vật dụng, đồ chơi, sàn nhà, bề mặt nước xà phòng, khử trùng cloraminB Đeo trang mũi miệng hắt ho Cách ly người bệnh nhà cho đến khỏi bệnh (thường ngày)   Giám sát bệnh Định nghĩa ca bệnh: Những trường hợp có sốt (>37,50C) có ban chủ yếu dạng nước lòng bàn tay, lòng bàn chân, miệng (loét lợi, lưỡi) vùng mông, đầu gối Tiêu chuẩn xét nghiệm: Các trường hợp có triệu chứng lâm sàng xét nghiệm dương tính với vi rút (Coxsackievirus A (từ đến 8, 10, 12, 14, 16), Coxsackievirus B (1, 2, 3, 5), Enterovirus 71) Thu thập, vận chuyển bảo quản bệnh phẩm Loại bệnh phẩm: Mẫu phân: phân lập vi rút Dịch ngoáy họng dịch nốt phỏng: Xác định RNA vi rút Máu Thời gian lấy mẫu Càng sớm tốt, sau xuất nốt Yêu cầu: có hướng điều trị phù hợp Điều trị bệnh tay chân miệng... chẩn đoán, điều trị Bệnh tay- chân-miệng ban hành kèm theo Quyết định số 1732/QĐ-BYT ngày 16/05/2008 Bộ trưởng Bộ Y tế Phòng bệnh cộng đồng Rửa tay: thường xuyên rửa tay xà phòng vòi nước chảy... hắt hơi); đồ chơi, sàn nhà - Ngồi qua bàn tay người chăm sóc • Vi-rút xâm nhập qua niêm mạc miệng hay ruột => vào hệ thống hạch bạch huyết=> Phát tri n nhanh gây tổn thương da niêm mạc Biểu

Ngày đăng: 12/11/2018, 14:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w