1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH PASCAL

32 154 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

KIẾN THỨC YÊU CẦU  Hiểu được các khái niệm cơ bản về ngôn ngữ Pascal.  Biết cách cài đặt Pascal từ đĩa CD.  Biết cách sử dụng Pascal 7.0.  Biết tạo, lưu và mở tập tin chương trình.  Biết biên dịch và thực thi chương trình.

BÀI GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH PASCAL KIẾN THỨC YÊU CẦU      Hiểu khái niệm ngôn ngữ Pascal Biết cách cài đặt Pascal từ đĩa CD Biết cách sử dụng Pascal 7.0 Biết tạo, lưu mở tập tin chương trình Biết biên dịch thực thi chương trình I/ Khái niệm Ngơn ngữ lập trình (programming language): Là hệ thống kí hiệu tuân theo quy ước ngữ pháp ngữ nghĩa, dùng để xây dựng chương trình cho máy tính  Ngữ pháp (syntax): Quy ước quan hệ ký hiệu Ví dụ ngôn ngữ Pascal: ký hiệu Begin, end phảI thành cặp, sau if biểu thức điều kiện, sau kí hiệu then  Ngữ nghĩa (sematics): Quy ước ý nghĩa kí hiệu Ví dụ ngơn ngữ Pascal: dấu + biểu thị cho phép cộng, dấu - biểu thị cho dấu trừ …Phát biều if …then … có nghĩa “nếu … làm …”  Chương trình (program): Là tập hợp mô tả, phát biểu, nằm hệ thống quy ước ý nghĩa thứ tự thực hiện, nhằm điều khiển máy tính làm việc  Lập trình (to program): Làm chương trình, viết chương trình, gọI “thảo chương” II/ Cài đặt chương trình 1/ Cài đặt chương trình từ đĩa CD chứa chương trình Turbo Pascal  Cho đĩa CD có chứa Turbo Pascal 7.0 (TP7.0) vào ổ đĩa CD  Vào cửa sổ My Computer hay Explore  Nhấp phảI chuột hình đĩa CD, chọn Open menu  Nhấp phảI chuột thư mục TP7.0, chọn Open menu ra, nhấp đúp nút trái chuột vào thư mục TP7.0 Chúng ta thấy sau: Hình H1 Cửa sổ chứa thư mục tập tin thư mục TP7.0  Nhấp đúp vào mục INSTALL, bạn thấy hộp thoạI hình H2 Hình H2  Nhấp nút Run Program Bạn thấy hộp thoạI thông báo, hộp thoạI này, bạn nhấn phím Enter để tiếp tục cài đặt, khơng thích, bạn nhấn phím ESC để Hình H3 Cửa sồ thơng báo cài đặt Turbo Pascal  Nhấ n phím Enter để tiếp tục cài đặt, có hộp thoạI vớI tên ổ đĩa tên ổ đĩa CD máy chứa đĩa cài đặt, bạn giữ tên ổ đĩa này, máy bạn tên khác, có sau: Hình H4 nhập vào tên ổ đĩa chứa Turbo Pascal  Nhấn phím Enter, em thấy hộp thoạI hình H5 Hình H5 Nhập vào đường dẫn chứa tập tin Turbo Pascal 7.0   Bạn giữ nguyên đường dẫn này, máy bạn khác, tuỳ theo đường dẫn ổ đĩa CD chứa chương trình Nhấn phím Enter, bạn thấy hộp thoạI hình H6 Hình H6 Chọn Install lên ổ đĩa cứng hay đĩa mềm   Bạn chọn đĩa cứng (hard drive) Nhấn phím Enter, bạn có Hình H7 Hình cho chọn lạI thư mục bắt đầu Install   Nếu thích thay đổI thư mục chứa tất tập tin hệ thống Turbo Pascal, bạn nhấn phím Enter, khơng muốn, nhấn phím F9 để bắt đầu Install Ở chúng tơi nhấn phím Enter, hộp thoạI ra, chúng tơi xố đường dẫn có sẵn nhập vào C:\CAIDAT (nhớ tạo thư mục CAIDAT trước) Hình H8 Đã sửa lạI C:\CAIDAT  Nhấn phím Enter, bạn thấy thông tin ổ đĩa đường dẫn đổI lạI sau: Hình H9  Nhấn phím F9 để bắt đầu Install Sau vài thao tác, bạn hoàn thành việc cài đặt     Turbo Pascal 7.0 vào ổ đĩa cứng 2/ Sử dụng chương trình Pascal đĩa cứng a/ Sử dụng đĩa cứng: Nhấp phảI chuột tạI menu Start, chọn Explore Trong ổ đĩa C: nhấp chọn tạI tên CAIDAT Nhấp đúp chuột tạI thư mục BIN Nhấp đúp chuột tạI Turbo (hình cửa sổ, Turbo.exe) Hình H10 b/ Sử dụng đĩa mềm:  VớI đĩa mềm, bạn phảI có tốI thiểu hai tập tin TURBO.EXE  TURBO.TPL, bạn chép tập tin có tên TUBBO hình H10 Khi chạy chương trình, bạn cần nhấp đúp tạI Turbo (hình cửa sổ) thư mục gốc ổ đĩa a:\ c/ Sử dụng MS-DOS PROMPT Win9x:  Vào cửa sổ MS-DOS PROMPT, cách nhấp phảI nút chuột biểu tượng, chọn Open menu ra, vào menu Start, chọn Progams, chọn MS-DOS PROMPT Bạn thấy sau: Hình H11 cửa sổ MS-DOS Prompt  Thơng thường thư mục C:\WINDOWS> hình C:\Windows>CD\ gõ Enter (chuyển thư mục gốc) C:\CD CAIDAT gõ Enter (Chuyển đến thư mục CAIDAT) C:\CAIDAT\CD BIN gõ Enter (chuyển đến thư mục BIN) C:\CAIDAT\BIN>Turbo gõ Enter Cửa sổ Pascal Ghi chú: Vì tập tin Turbo.exe nằm tạI C:\CAIDAT\BIN\Turbo.exe  Hoặc từ thư mục C:\WINDOWS> hình C:\Windows>CD\ gõ Enter (chuyển thư mục gốc) C:\NC gõ Enter C:\NC\NC gõ Enter Tuỳ theo máy bạn cách khai báo đường dẫn tập tin Autoexec.bat  Vào thư mục chứa tập tin Turbo.exe, đưa vệt sáng đến tên tập tin này, gõ phím Enter Ví dụ:Theo hướng dẫn trên, bạn thấy tập tin Turbo.exe nằm C:\CAIDAT\BIN Vậy bạn vào thư mục CAIDAT, sau vào thư mục BIN (thực NC) Bạn thấy hình sau: Hình H12 vào tập tin Turbo.exe  Gõ phím Enter, cửa sổ PASCAL cho bạn lập trình Hình H13 cửa sổ Pascal III/ Cách sử dụng Turbo Pascal 1/ Tạo - lưu - mở tập tin chương trình a/ Tạo tập tin  Bạn vào cửa sổ Pascal giả sử nhập đoạn chương trình sau: Program Hienthi; Begin Write (‘chung toi se giai thich chuong trinh cac bai sau’); Readln; End Hình H14 Cửa sổ viết chương trình xong b/ Lưu tập tin chương trình  Nhấn phím F2 vào menu File, chọn Save  Chọn đường dẫn tên tập tin cần lưu Thường Pascal lấy đường dẫn chứa tập tin Turbo.exe, C:\CAIDAT\BIN Bạn nhập tên Bai1 Pascal tự động gán phần mở rộng PAS Nếu muốn lưu nơi khác, bạn nhập đường dẫn tên tập tin Nếu sau muốn lưu vớI tên khác, tập tin cũ còn, bạn vào menu File, chọn Save as Ví dụ: E:\Bai1, D:\Luu\Bai1… c/ Mở tập tin chương trình  Vào cửa sổ Pascal  Vào menu File, chọn Open nhấn phím F3, hộp thoạI ra, chọn Bai1, nhấp nút Open Bạn thấy chương trình lúc hình H14 Hình H15 Cửa sổ mở chương trình 2/ Sử dụng phím soạn thảo Program a/ Dịch chuyển trỏ  Các phím hướng lên, xuống, trái, phải bàn phím dịch chuyển dấu nháy lên dòng trên, xuống dòng dướI, qua phảI kí tự, qua trái kí tự  Ctrl + trái Ctrl + phải: dịch chuyển dấu nháy theo từ  Home: Đưa dấu nháy đầu dòng  End: Đưa dấu nháy cuốI dòng  Page Up Page Down: Dịch dấu nháy lên xuống theo trang hình  Ctrl + Page Up Ctrl + Page Down: Đưa dấu nháy đầu tập tin hay cuốI tập tin b/ Sữa chữa văn  Phím Del để xố kí tự tạI vị trí thờI dấu nháy  Phím Backspace để xố kí tự nằm bên trái dấu nháy  Ctrl + Y để xố dòng chứa dấu nháy  Insert để chọn chế độ chèn đè c/ Các phím chức Nhìn vào cửa sổ soạn thảo chương trình Pascal, bạn thấy phím chức có tác dụng sau:  F1 Help: Nhấn phím F1 thơng tin dẫn  F2 Save: Nhấn phím F2 lưu chương trình  F3 Open: Nhấn phím F3 mở chương trình  Alt+F9 Compile: Nhấn giữ phím Alt, nhấn thêm phím F9 Compile chương trình  F9 Make: Compile chương trình  Alt+F10 Local menu: Hiện menu  Alt+Kí tự có màu đỏ đứng trước mục menu: Xuất menu  ESC: Nhấn phím ESC làm biến hộp thoạI, menu… hình soạn thảo 3/ Biên dịch (Compile) chương trình Khi viết xong chương trình, để biên dịch, bạn thực cách sau:  Nhấn Alt+F9  Nhấn Alt+C, dùng phím ,  di chuyển vệt sáng đến chữ Compile menu, nhấn phím Enter Hoặc nhấp chuột tạI menu Compile, nhấp chọn mục Compile menu bng xuống, nhấn phím F10, dùng phím hướng di chuyển vệt sáng đến mục Compile menu, chọn Compile menu buông xuống  Ở chế độ mặc nhiên, Pascal chọn Destination Memory Trong trường hợp này, bạn nhấn Alt+F9 vào menu chọn Compile biên dịch chương trình, báo kết sai Khơng tạo tập tin Khi nhấp chuột tạI menu Compile Bạn thấy Destination memory Hình H16  Nếu muốn chọn chế độ Disk, bạn cần nhấp chuột tạI dòng Destination Memory nhấn phím D bàn phím, menu biến Thực chọn lạI menu Compile, bạn thấy hình sau: Khi nhấp chuột tạI menu Compile Bạn thấy Destination Disk Hình H17 Bạn lưu ý, Compile chương trình Destination Disk tạo tập tin vớI tên tạI có phần mở rộng EXE đĩa, bạn chạy chương trình cách gõ đường dẫn tên chương trình dấu nhắc hệ thống, chạy cách chọn tên chương trình Norton Commander, chạy menu Start/Run Windows  Nếu khơng có chỗ sai, bạn thấy hộp thông báo sau H18 Compile chọn Destination Memory H19 Compile chọn estination Disk  Nếu sai, bạn thấy dòng chữ màu đỏ báo phía đỉnh hình 10 I/ Dữ liệu kiểu số 1/ Khái niệm liệu kiểu liệu Trong Pascal liệu (data) thuộc kiểu liệu định Một kiểu liệu (data type) quy định hình dạng, cấu trúc giá trị liệu cách biểu diễn cách xử lý liệu Ngơn ngữ lập trình chấp nhận xử lý liệu tuân theo quy định kiểu ngơn ngữ lập trình 2/ Các kiểu liệu Pascal Có thể phân loạI sau: a/ Các kiểu đơn giản (simple type): • Kiểu real • Các kiểu rờI rạc: integer, char, boolean, byte, word, liệt kê, miền b/ Các kiểu có cấu trúc: • Array (dãy) • Record (mẫu tin) • Set (tập hợp) • File (tập tin) • String (chuỗI) c/ Kiểu trỏ (pointer type) 3/ Tìm hiểu số kiểu a/ Kiểu số nguyên (integer): Là số nguyên, biểu diễn dướI dạng số hệ thập phân (cơ số 10 dùng số từ đến 9), biểu diễn dướI dạng hệ thập lục phân hexidecimal (cơ số 16, dùng số từ đến 9, A, B, C, D, E, F), dùng dấu $ đặt trước số dạng số 16, nằm khoảng từ $0 đến $FFFF Có kiểu số ngun sau: Ví dụ: Hexidecimal Decimal $FFFF 65535 $1A3E 6718 $321F 12831 Tên kiểu Shortint Integer Longint Byte Word Phạm vi -128 đến 127 -32768 đến 32767 -2147483648 đến 2147483647 đến 255 đến 65535 Kích thước byte byte byte byte byte Cách khai báo: Tên biến, dấu hai chấm “:”, kiểu, dấu chấm phẩy “;” Ví dụ: VAR X : Byte; So : Integer;  18 Ketqua : Integer; Chúng ta khai báo nhiều biến kiểu cách dấu phẩy “,” Ví dụ: VAR So,Ketqua : Integer;  Các phép tốn thực kiểu số nguyên: + (cộng), - (trừ), * (nhân), DIV (phép chia nguyên) MOD (số dư) b/ Kiểu số thực (real): Là liệu số thực, viết dướI dạng số thập phân, theo sau luỹ thừa 10 (ký hiệu chữ E) Ví dụ: -234.5678 -2.5E2 có nghĩa -2.5 x 102 1.8E-10 có nghĩa 1.8 x 10-10 Tên kiểu Single Real Double Extended Comp Phạm vi 1.5E-45 đến 3.4E+38 2.9 x 10 –39 đến 1.7 x 1038 5.0E-324 đến 1.7E+308 3.4E-4932 đến 1.1E+4932 -9.2E+18 đến 9.2E+18 Kích thước byte byte byte 10 byte byte Cách khai báo: Tên biến, dấu hai chấm “:”, kiểu, dấu chấm phẩy “;” X Y Z  Ví dụ: VAR : Real; : Single; : Double; Chúng ta khai báo nhiều biến kiểu cách dấu phẩy “,” http://www.ebook.edu.vn Ví dụ: VAR So,Ketqua : Real; Các phép tốn thực kiểu số nguyên: + (cộng), - (trừ), * (nhân), / (chia) II/ Dữ liệu kiểu Logic 1/ Kiểu Logic (Boolean): Gồm hai giá trị False (sai) True (đúng) Ví dụ: VAR BienLogic : Boolean; Khi khai báo xong ta gán cho BienLogic hai giá trị: BienLogic := True; hay BienLogic := False; 2/ Biểu thức Logic Ví dụ: x > 5; (x < 4) And (y > 7)  x > (True) x có giá trị từ trở lên, sai (False) x có giá trị nhỏ  (x < 4) And (y > 7) khi x có giá trị nhỏ giá trị y từ trở lên 19 Kết biểu thức có giá trị sai Các biểu thức thường dùng làm điều kiện phát biểu Pascal Bạn thường dùng tốn tử so sánh là: = , > , < , >= , 10) Then If (x > 2) And (y >2) Then ĐốI vớI kiểu này, bạn cần biết toán tử luận lý NOT, AND, OR XOR 1/ Kiểu Char: Là liệu ký tự, ký tự viết hai dấu nháy (‘ ‘) Ví dụ: ‘3’, ‘M’, ‘N’, ‘a’, ‘b’ http://www.ebook.edu.vn VAR Kytu : Char; Kytu := ‘A’; Một kí tự chứa byte Kí tự biểu diễn nhớ bởI giá trị bảng mã ASCII Ví dụ: Ký tự ‘B’ có mã ASCII 66, biểu diễn nhớ byte có trị 66 Như ký tự biểu diễn trị từ đến 255 2/ Toán tử hàm thư viện dùng cho kiểu Char Các ký tự so sánh vớI dựa bảng mã ASCII Vậy dùng toán tử so sánh đốI vớI kiểu Ví dụ: ‘A’ < ‘B’ bảng mã ASCII A=65 B=66 65

Ngày đăng: 11/11/2018, 17:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w