Trọn bộ Ngân hàng câu hỏi văn sử địa thcs

7 214 0
Trọn bộ Ngân hàng câu hỏi văn sử địa thcs

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ XUẤT CÂU HỎI MỨC ĐỘ NHẬN BIẾTMÔN: NGỮ VĂN HỌC KÌ I – NĂM HỌC 20152016Lớp 6Bài 1Câu hỏi 1: Cho biết chủ đề của truyện Con rồng cháu tiên?Đáp án: Truyện giải thích suy tôn nguồn gốc cao quý của cộng đồng người việt.Câu hỏi 2: Ý nghĩa của hình tượng cái bọc trăm trứng trong truyện “Con Rồng, cháu Tiên” là gì?Đáp án: Hình tượng bọc trăm trứng có ý nghĩa: Các dân tộc Việt Nam đều là anh em.Câu hỏi 3: Bánh chưng, bánh giày mà Lang Liêu dâng lễ Tiên vương tượng trưng cho điều gì?Đáp án: Bánh chưng vuông tượng trời, bánh giày tròn tượng đất.

ĐƠN VỊ: TRƯỜNG PTDTBT THCS CỐC PÀNG - BẢO LẠC ĐỀ XUẤT CÂU HỎI MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT MÔN: NGỮ VĂN HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2015-2016 Lớp Bài Câu hỏi 1: Cho biết chủ đề truyện Con rồng cháu tiên? Đáp án: Truyện giải thích suy tôn nguồn gốc cao quý cộng đồng người việt Câu hỏi 2: Ý nghĩa hình tượng bọc trăm trứng truyện “Con Rồng, cháu Tiên” gì? Đáp án: Hình tượng bọc trăm trứng có ý nghĩa: Các dân tộc Việt Nam anh em Câu hỏi 3: Bánh chưng, bánh giày mà Lang Liêu dâng lễ Tiên vương tượng trưng cho điều gì? Đáp án: Bánh chưng vng tượng trời, bánh giày tròn tượng đất Câu hỏi 4: Từ đơn, từ phức gì? Đáp án: - Từ gồm tiếng gọi từ đơn - Từ gồm hai tiếng gọi từ phức Câu hỏi 5: Giao tiếp gì? Văn gì? Đáp án: - Giao tiếp trình tiếp xúc người với người nhằm mục đích trao đổi tư tưởng, tình cảm, vốn sống, kinh nghiệm, kĩ năng, kĩ xảo nghề nghiệp - Văn chuỗi lời nói miệng hay viết có chủ đề thống có liên kết mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực mục đích giao tiếp Bài Câu hỏi 1: Truyện Thánh Gióng kể việc gì? Đáp án: Kể đời kì lạ nghiệp đánh giặc cứu nước nhân dân ta Câu hỏi 2: Chọn việc sai khơng có truyện Thánh Gióng? A Mẹ Gióng mang thai từ vết chân lạ B Gióng lên ba chưa biết nói biết cười, đặt đâu nằm C Gióng thiên thần dạy cho nhiều phép thần thơng D Đánh giặc xong, Gióng một ngựa bay trời Đáp án: Gióng thiên thần dạy cho nhiều phép thần thông Câu hỏi 3: Thế từ mượn? Đáp án : Từ mượn từ vay mượn nhiều từ tiếng nước mà tiếng việt chưa có nhiều từ thích hợp để biểu thị Câu hỏi 4: Các từ: Sứ giả, giang sơn, tráng sĩ mượn từ ngôn ngữ nào? Đáp án: Mượn từ tiếng Hán Câu hỏi 5: Đặc điểm văn tự sự? Đáp án: Trình bày chuỗi việc, việc dẫn đến việc kia, cuối dẫn đến ý nghĩa Bài Câu hỏi 1: Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh truyền thuyết hay cổ tích? A, Truyền thuyết B Cổ tích Đáp án: truyền thuyết Câu hỏi 2: Nguyên nhân dẫn đến đánh Sơn Tinh Thủy Tinh? A Hùng Vương kén rể B Hùng Vương khơng cơng việc đặt sính lễ C Sơn Tinh tài giỏi Thủy Tinh D Thủy Tinh không lấy Mỵ Nương làm vợ Đáp án: D Câu hỏi 3: Ai nhân vật truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh? Đáp án: Sơn Tinh Thủy Tinh Câu hỏi 4: Nghĩa từ gì? Đáp án: Nghĩa từ nội dung mà từ biểu thị Câu hỏi 5: Chỉ cách hiểu đầy đủ nghĩa từ? A Nghĩa từ vật mà từ biểu thị B Nghĩa từ vật, tính chất mà từ biểu thị C Nghĩa từ vật, tính chất, hoạt động mà từ biểu thị D Nghĩa từ nội dung mà từ biểu thị Đáp án: D Bài Câu hỏi 1: Người anh hùng lịch sử gắn liền Truyền thuyết “ Sự tích hồ gươm”? Đáp án: Lê Lợi Câu hỏi 2: Hãy nêu ý nghĩa từ “Thuận thiên” khắc gươm báu Lê Lợi? Đáp án: Thuận theo ý trời Câu hỏi 3: Lê Lợi trả lại gươm thần đâu? Đáp án: hồ Tả Vọng Câu hỏi 4: Chủ đề văn tự gì? Đáp án: Chủ đề vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt văn Câu hỏi 5: Dàn văn tự gồm phần? Đó phần nào? Đáp án: Dàn văn tự gồm phần: Mở bài, thân bài, kết Bài Câu hỏi 1: Truyện cổ tích gì? Đáp án: Là loại truyện dân gian kể đời, số phận số kiểu nhân vật như: mồ cơi, em út, xấu xí, …… thường có yếu tố hoang đường truyện thể ước mơ, niềm tin nhaann dân chiến thắng cuối thiện với ác, tốt với xấu, công với bất công Câu hỏi 2: Thế tượng chuyển nghĩa từ? Đáp án: tượng thay đổi nghĩa từ, tạo từ ngữ Câu hỏi 3: Từ Đầu trường hợp sau dung theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Đau đầu, nhức đầu, đầu sông, đầu nhà, đầu đường Đáp án: Dùng theo nghĩa chuyển Câu hỏi 4: Lời văn văn tự thường kể đối tượng nào? Đáp án: Kể người kể việc Câu 5: Lời văn kể người, kể việc thường có đặc điểm gì? Đáp án: Lời văn kể người thường giới thiệu họ tên,lai lịch, tài năng, ý nghĩa nhân vật Lời văn kể việc thường kể hành động, việc làm, kết thay đổi hành động đem lại Bài Câu hỏi 1: Truyện “Thạch sanh” thuộc thể loại gì? Đáp án: truyện cổ tích Câu 2: Thạch Sanh trải qua lần thử thách? Đáp án: lần thử thách Câu 3: Thạch Sanh cổ tích kiểu nhân vật nào? Đáp án: Kiểu nhân vật mồ côi, dũng sĩ Câu hỏi 4: Câu sau mắc lỗi gì? Ơng họa sĩ nhấp nháy đơi ria mép Đáp án: Mắc lỗi lẫn lộn từ gần âm (dùng sai từ nhấp nháy thay mấp máy) Câu hỏi 5: Ta cần khắc phục lỗi dùng từ sai cách nào? Đáp án: Hiểu nghĩa từ Bài Câu hỏi 1: Hãy cho biết truyện thuộc loại cổ tích nào? Đáp án: Thuộc truyện cổ tích người thơng minh mưu trí Câu hỏi 2: Trong truyện em bé thông minh, để giúp vua trả lời câu đố sứ thần nước láng giềng em bé làm cách nào? Đáp án: Hát đồng dao có nội dung buộc vào kiến, bơi mỡ vào đầu ốc, đầu lại bịt giấy Câu hỏi 3: Trong truyện Em bé thông minh, câu chuyện bắt đầu việc gì? Đáp án: Vua sai viên quan khắp nước tìm người tài giỏi cách câu đố oăm Câu hỏi 4: Trong cách kết hợp từ sau, cách đúng? A Buôn ba Đáp án: B Bôn ba B Bơn ba Câu hỏi 5: Chọn từ thích thích hợp để điền vào chỗ trống định nghĩa “………nhanh, gấp có phần căng thẳng” A khẩn trương B Khẩn thiết Đáp án: A khẩn trương Bài Câu hỏi 1: Danh từ chia làm loại lớn? Đó loại nào? Đáp án: chia làm loại lớn: Danh từ vật danh từ đơn vị Câu hỏi 2: Danh từ đơn vị chia làm loại? Đó loại nào? Đáp án: chia làm loại: danh từ đơn vị tự nhiên danh từ đơn vị quy ước Câu hỏi 3: từ thúng, mớ, gánh thuộc loại danh từ đơn vị quy ước nào? Đáp án: từ đơn vị quy ước ước chừng Câu hỏi 4: Trong văn tự có ngơi kể? ngơi nào? Đáp án: có ngơi kể: ngơi thứ (người kể xưng tơi) ngơi thứ ba (người kể giấu đi) Câu hỏi 5: Ngơi kể có vai trò tác dụng văn tự sự? Đáp án: - Ngôi thứ nhất: người kể kể trực tiếp nghe, thấy, trải qua; trực tiếp nói suy nghĩ, tình cảm - Ngơi thứ 3: người kể kể linh hoạt, tự diễn với nhân vật Bài 9, 10: Câu hỏi 1: Cho biết Truyện Ếch ngồi đáy giếng thuộc thể loại truyện gì? Đáp án: thuộc thể loại truyện ngụ ngôn Câu hỏi 2: Truyện Ếch ngồi đáy giếng khuyên người ta điều gì? Đáp án: khuyên người ta phải biết khiêm tốn học hỏi xung quanh, không nên kiêu căng tự phụ mà rước họa vào thân Câu hỏi 3: Các ơng thầy bói truyện Thầy bói xem voi “xem” voi cách nào? Đáp án: Các thầy xem voi cách sờ, thầy sờ phận Câu hỏi 4: Chọn đáp án Truyện ngụ ngôn “ Thầy bói xem voi” đã: A Mượn chuyện voi để nói chuyện người B Mượn chuyện voi, chuyện ông thầy bói để nói chuyện người C Mượn chuyện ông thầy bói để nói chuyện người Đáp án: C Mượn chuyện ơng thầy bói để nói chuyện người Câu hỏi 5: Danh từ vật chia làm loại? loại nào? Đáp án: Danh từ vật chia làm loại: danh từ chung danh từ riêng Bài 11, 12: Câu hỏi 1: Cụm danh từ là: A Do nhiều danh từ hợp thành B Là từ ngữ làm chủ ngữ câu C Là tổ hợp từ danh từ với số từ ngữ phụ thuộc tạo thành D Là phụ từ đứng trước danh từ Đáp án: C Là tổ hợp từ danh từ với số từ ngữ phụ thuộc tạo thành Câu hỏi 2: Cấu tạo đầy đủ cụm danh từ gồm phần? Đáp án: cấu tạo đầy đủ cụm danh từ gồm phần: Phần trung tâm, phần phụ trước phụ sau Câu hỏi 3: Truyện cười gì? Đáp án: Truyện kể tượng ,những người đáng cười sống nhằm tạo tiếng cười để mua vui châm biếm, phê phán thói hư tật xấu xã hội Câu hỏi 4: Chọn đáp án nói lượng từ số từ? A Đều đứng trước danh từ B Đứng liền kề với danh từ có ý nghĩa số lượng C Thuộc phần đầu cụm danh từ, đứng trước liền kề với danh từ có ý nghĩa số lượng D Thuộc phần đầu cụm danh từ Đáp án: C Thuộc phần đầu cụm danh từ, đứng trước liền kề với danh từ có ý nghĩa số lượng Câu hỏi 5: Xác định danh từ trung tâm cụm danh từ in đậm câu sau: “Quyển sách thầy tôi” Đáp án: danh từ trung tâm sách Bài 13,14: Câu hỏi 1: Loại truyện dân gian có yếu tố tưởng tượng? Đáp án: Truyện truyền thuyết với truyện cổ tích Câu hỏi 2: Thế từ? Đáp án: Là từ để trỏ vào vật, nhằm xác định vị trí vật không gian thời gian Câu hỏi 3: Vai trò từ câu gì? Đáp án: Làm phụ ngữ cụm danh từ, làm chủ ngữ vị ngữ Câu hỏi 4: Cho biết chủ đề truyện “ Con hổ có nghĩa”? Đáp án: Kể truyện hai hổ trả nghĩa hai người Câu hỏi 5: Động từ gì? Đáp án: Động từ từ hoạt động, trạng thái vật Bài 15,16,17: Câu1: Thế tính từ? Đáp án: Tính từ từ đặc điểm, tính chất vật, hoạt động, trạng thái Câu 2: Tính từ giữ vai trò câu? Đáp án: Có thể làm chủ ngữ, vị ngữ câu Câu 3: Văn “ Thầy thuốc giỏi cốt lòng” thuộc thể loại gì? Đáp án: Truyện trung đại Câu 4: Cho biết ý nghĩa văn “ Thầy thuốc giỏi cốt lòng” Đáp án: Ca ngợi phẩm chất cao quý người thầy thuốc, không tài chữa bệnh mà quan trọng phải có lòng thương u tâm cứu sống người bệnh Câu 5: Ở Miền Bắc nước ta hay mắc lỗi tả? Đáp án: Đọc viết sai phụ âm đầu: tr/ch , s/x, r/d/gi, l/n, ... Câu hỏi 4: Chủ đề văn tự gì? Đáp án: Chủ đề vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt văn Câu hỏi 5: Dàn văn tự gồm phần? Đó phần nào? Đáp án: Dàn văn tự gồm phần: Mở bài, thân bài, kết Bài Câu hỏi. .. Bài Câu hỏi 1: Người anh hùng lịch sử gắn liền Truyền thuyết “ Sự tích hồ gươm”? Đáp án: Lê Lợi Câu hỏi 2: Hãy nêu ý nghĩa từ “Thuận thiên” khắc gươm báu Lê Lợi? Đáp án: Thuận theo ý trời Câu hỏi. .. Dùng theo nghĩa chuyển Câu hỏi 4: Lời văn văn tự thường kể đối tượng nào? Đáp án: Kể người kể việc Câu 5: Lời văn kể người, kể việc thường có đặc điểm gì? Đáp án: Lời văn kể người thường giới

Ngày đăng: 09/11/2018, 16:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan