CÔNG NGHỆ MẠNG QUANG THỤ ĐỘNG GPON VÀ ỨNG DỤNG

73 457 13
CÔNG NGHỆ MẠNG QUANG THỤ ĐỘNG GPON VÀ ỨNG DỤNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiến trúc mạng viễn thông ngày càng phát triển cùng với sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống thông tin quang, cung cấp tốc độ rất cao để truyền dữ liệu với dung lượng lớn. Một số thuận lợi của hệ thống thông tin quang là: dung lượng băng thông cao, truyền dẫn với cự ly xa, đáng tin cậy. Những năm gần đây với sự phát triển của dịch vụ internet, đặc biệt với các dịch vụ giá trị gia tăng tích hợp thoại và hình ảnh, dữ liệu ngày càng gia tăng. Sự phát triển của các loại hình dịch vụ mới, đòi hỏi hạ tầng mạng truy nhập phải đáp ứng các yêu cầu về băng thông rộng, tốc độ truy nhập cao. Công nghệ truy nhập cáp đồng điển hình như xDSL đã được triển khai rộng rãi. Tuy nhiên, những hạn chế về cự ly và tốc độ đã không đáp ứng được yêu cầu dịch vụ. Như vậy, mạng quang là một giải pháp cần thiết và quan trọng trong vấn đề truyền dẫn. Trong đó, mạng quang thụ động PON (Passive Optical Network) là một giải pháp triển vọng đầy hứa hẹn trong mạng truy nhập để làm giảm bớt hiện tượng tắc nghẽn trong quá trình cung cấp băng thông cho các dịch vụ mà đòi hỏi băng thông lớn. Mạng PON là mạng điểm đến đa điểm mà không có các thành phần tích cực trong tuyến truyền dẫn từ nguồn đến đích, cơ bản thì nó bao gồm sợi quang và các thiết bị thụ động. Điều này làm tiết kiệm chi phí bảo dưỡng, phân phối thiết bị, cấp nguồn và tận dụng được kiến trúc mạng quang hiện nay.Công nghệ truy nhập quang thụ động GPON đã được ITU chuẩn hóa, hiện nay là một trong những công nghệ được ưu tiên lựa chọn cho triển khai mạng truy nhập tại nhiều nước trên thế giới. GPON là công nghệ hướng tới cung cấp dịch vụ mạng đầy đủ, tích hợp thoại, hình ảnh và số liệu với băng thông lớn tốc độ cao. Do vậy GPON sẽ là công nghệ truy nhập lựa chọn triển khai hiện tại và tương lai.

MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MẠNG QUANG THỤ ĐỘNG (PON) 1.1 Giới thiệu 1.1.1 Lịch sử đời cáp quang 1.1.2 Khái niệm đặc tính cáp quang 10 1.1.3 Công nghệ thiết bị .11 1.2 Giới thiệu PON 14 1.3 Ưu điểm mạng quang thụ động (PON) 15 1.4 Kiến trúc PON .16 1.5 Các hệ thống PON triển khai 17 1.5.1 APON/BPON 17 1.5.2 GPON 17 1.5.3 EPON .18 1.5.4 WDM – PON 19 1.5.5 So sánh PON với công nghệ mạng quang chủ động AON .20 1.5.6 Nhận xét 22 1.6 Kết luận .23 CHƯƠNG 2: CÔNG NGHỆ MẠNG QUANG THỤ ĐỘNG GPON 2.1 Giới thiệu 26 2.2 Tình hình chuẩn hóa GPON 27 2.3 Kiến trúc GPON 29 2.3.1 Kết cuối quang OLT 31 2.3.2 Khối mạng quang ONU 32 2.3.3 Mạng phân phối quang ODN 33 2.4 Thông số kỹ thuật 35 2.5 Kỹ thuật truy nhập phương thức ghép kênh 36 2.5.1 Kỹ thuật truy nhập 36 2.5.2 Phương thức ghép kênh 38 2.6 Phương thức đóng gói liệu 38 2.7 Định cỡ phân định băng tần động 39 2.8 Bảo mật mã hóa sửa lỗi .40 2.9 Khả cung cấp băng thông 40 2.9.1 Hướng xuống 40 2.9.2 Hướng lên 41 2.9.3 Băng thơng hữu ích 42 2.10 Khả cung cấp dịch vụ 42 2.11 Một số vấn đề cần quan tâm tính tốn thiết kế mạng GPON 43 2.12 Kết luận 44 CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG TRIỂN KHAI CÔNG NGHỆ GPON TRÊN MẠNG VIỄN THÔNG HÀ NỘI 3.1 Tình hình triển khai cơng nghệ GPON 45 3.1.1 Tình hình triển khai giới 45 3.1.2 Tình hình triển khai Việt Nam .48 3.1.3 Nhận xét tình hình triển khai cơng nghệ GPON giới Việt Nam 49 3.2 Hiện trạng mạng truy nhập băng rộng viễn thông Hà Nội .49 3.2.1 Mạng MAN-E 49 3.2.2 Mạng MAN-E Hà Nội 52 3.2.3 Mạng cáp quang truy nhập Hà Nội 54 3.2.4 Đặc điểm mạng MAN-E mạng truy nhập quang Hà Nộ .55 3.2.5 Mục đích xây dựng GPON .55 3.2.6 Xây dựng cấu trúc mạng GPON viễn thông Hà Nội 57 3.2.7 Đề xuất dịch vụ triển khai mạng GPON viễn thông Hà Nội .64 KẾT LUẬN HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH SÁCH BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Hình 1.1 Cấu tạo sợi cáp quang 10 Hình 1.2 Sơ đồ mạng quang chủ động AON 12 Hình 1.3 Sơ đồ mạng quang thụ động PON 13 Hình 1.4 Mơ hình triển khai mạng quang thụ động 15 Hình 1.5 Cấu trúc WDM-PON 20 Hình 2.1 Mơ hình mạng GPON 26 Hình 2.2 Kiến trúc mạng GPON 30 Hình 2.3 Các khối chức OLT 31 Hình 2.4 Các khối chức ONU 32 Hình 2.5 Các ghép 8x8 tạo từ ghép 2x2 33 Hình 2.6 Cấu trúc mạng cáp quang thuê bao 34 Hình 2.7 Kỹ thuật đa truy nhập TDMA GPON .37 Hình 3.1 Tình hình triển khai GPON giới 45 Hình 3.2 Phạm vi mạng đô thị 50 Hình 3.3 So sánh TDM với Ethernet 51 Hình 3.4 Cấu trúc chung mạng MAN-E Cisco 52 Hình 3.5.Cấu trúc mạng MAN-E Viễn thông Hà Nội 53 Hình 3.6.Cấu trúc mạng FTTx-GPON viễn thơng Hà Nội 63 Hình 3.7 Mơ hình kết nối IPTV 64 Hình 3.8 Mơ hình kết nối truy nhập Internet tốc độ cao 65 Hình 3.9 Mơ hình kết nối VPN .66 Hình 3.10 Mơ hình kết nối điểm – đa điểm thông qua LAN-WAN PSTN 67 Bảng 1.1 So sánh công nghệ PON AON 22 Bảng 2.1 Tình hình chuẩn hóa công nghệ GPON 29 CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT ADSL Asymmetric Digital Subscriber Line Đường dây thuê bao số bất đối xứng ASE Advanced Encryption Standard Tiêu chuẩn mã hóa APON ATM-Passive Optical Network Mạng quang thụ động công nghệ ATM ATM Asynchronous Transfer Mode Mode truyền dẫn không đồng BPON Broadband Passive Optical Network Mạng quang thụ động băng rộng BER Bit Error Ratio Tỉ lệ lỗi bít B-ISDN Bandwith-Intergrated Service Mạng quang băng rộng Data Network đa dịch vụ băng rộng Code Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia theo CDMA mã CO Central Office Tổng đài trung tâm CRC Cyclic Redundancy Check Kiểm tra lỗi vòng dư DBA Dynamic Bandwidth Allocation Phân bổ băng thông động DCE Data Communication Equipment Thiết bị đầu cuối thông tin DTE Data Terminal Equipment Thiết bị đầu cuối thông tin EPON Ethernet Passive Optical Network Mạng quang thụ động EThernet FCS Frame Check Sequence Kiểm tra lỗi khung FEC Forward Error Correction Sửa lỗi FTTB Fiber To The Building Cáp quang thuê bao tới tòa nhà FTTC Fiber To The Curb Cáp quang thuê bao tới chung cư FTTH Fiber To The Home Cáp quang thuê bao tới nhà thuê bao FSAN Full Service Access Network Mạng truy nhập đầy đủ GEM GPON Encapsulation Mode Giao thức đóng gói GPON GPON Gigabit-capbale Passive Mạng PON tốc độ Gigabit Optical Nnetwork HEC Header Error Control Điều khiển lỗi IEEE Institute of Electrical and Viện kỹ nghệ điện điện tử Electronics Engineers ITU - T International Telecommunication Tổ chức hiệp hội viễn thông Union – Telecommunication quốc tế Standardization ISDN Integrated Services Digital Network Mạng đa dịch vụ tích hợp MAC Medium Access Control Điều khiển truy nhập môi trường MPCP Multi-Point Control Protocol Giao thức điều khiển đa điểm MPCPDU Multi-Point Control Protocol Khối điều khiển giao thức Data Unit điểm-đa điểm NGN Next Generation Network Mạng hệ sau OAM Operation, Administration Quản lý vận hành bảo dưỡng and Maintenance ODN Optical Distribution Network Mạng phân phối quang OLT Optical Line Terminal Đầu cuối đường quang OMCI ONT Management Giao diện điều khiển and Control Interface quản lý ONT ONT Optical Network Terminal Đầu cuối mạng quang ONU Optical network unit Đơn vị mạng quang OSI Open system interconnect Hệ thống mở PDU Protocol data units Đơn vị giao thức liệu PON Passive optical networks Mạng quang thụ động SNI Service Node Interface Giao diện nốt dịch vụ UNI User Network Interface Giao diện mạng người dùng LỜI MỞ ĐẦU Kiến trúc mạng viễn thông ngày phát triển với phát triển mạnh mẽ hệ thống thông tin quang, cung cấp tốc độ cao để truyền liệu với dung lượng lớn Một số thuận lợi hệ thống thông tin quang là: dung lượng băng thông cao, truyền dẫn với cự ly xa, đáng tin cậy Những năm gần với phát triển dịch vụ internet, đặc biệt với dịch vụ giá trị gia tăng tích hợp thoại hình ảnh, liệu ngày gia tăng Sự phát triển loại hình dịch vụ mới, đòi hỏi hạ tầng mạng truy nhập phải đáp ứng yêu cầu băng thông rộng, tốc độ truy nhập cao Cơng nghệ truy nhập cáp đồng điển xDSL triển khai rộng rãi Tuy nhiên, hạn chế cự ly tốc độ không đáp ứng yêu cầu dịch vụ Như vậy, mạng quang giải pháp cần thiết quan trọng vấn đề truyền dẫn Trong đó, mạng quang thụ động PON (Passive Optical Network) giải pháp triển vọng đầy hứa hẹn mạng truy nhập để làm giảm bớt tượng tắc nghẽn trình cung cấp băng thơng cho dịch vụ mà đòi hỏi băng thông lớn Mạng PON mạng điểm đến đa điểm mà khơng có thành phần tích cực tuyến truyền dẫn từ nguồn đến đích, bao gồm sợi quang thiết bị thụ động Điều làm tiết kiệm chi phí bảo dưỡng, phân phối thiết bị, cấp nguồn tận dụng kiến trúc mạng quang Công nghệ truy nhập quang thụ động GPON ITU chuẩn hóa, công nghệ ưu tiên lựa chọn cho triển khai mạng truy nhập nhiều nước giới GPON công nghệ hướng tới cung cấp dịch vụ mạng đầy đủ, tích hợp thoại, hình ảnh số liệu với băng thơng lớn tốc độ cao Do GPON công nghệ truy nhập lựa chọn triển khai tương lai Đề tài “Nghiên cứu mạng quang thụ động GPON” nhằm mục đích tìm hiểu đặc điểm kỹ thuật công nghệ GPON, ứng dụng triển khai công nghệ GPON mạng viễn thông Hà Nội Đề tài thực gồm 03 chương Chương 1: Có tiêu đề “Tổng quan mạng quang thụ động (PON)” Giới thiệu mạng PON hệ thống PON triển khai Chương 2: Có tiêu đề “Cơng nghệ mạng quang thụ động GPON” vấn đề cấu tạo chức thành phần mạng GPON, kỹ thuật truy nhập, định cỡ phân định băng tần động vấn đề trọng tâm Chương 3: Có tiêu đề “ Ứng dụng triển khai công nghệ GPON mạng viễn thông Hà Nội ” Trình bày tình hình triển khai GPON Thế giới Việt Nam, trạng mạng truy nhập băng rộng viễn thông Hà Nội hướng nghiên cứu đề tài Chúng em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình thầy giáo TS Đỗ Xuân Thu giúp đỡ chúng em trình làm đề tài Mặc dù cố gắng nhiều, thời gian kiến thức có hạn nên đề tài chúng em nhiều thiếu sót, hạn chế nhiều khuyết điểm Vì chúng em mong góp ý quý thầy cô môn để đề tài em hoàn thiện 10 cáp đồng cáp quang trường hợp chất lượng cáp đồng không đáp ứng theo yêu cầu khách hàng Trên thực tế gồm loại kết nối sử dụng sợi quang sau: - Kết nối tới nhà thuê bao (FTTH): Xác định cụ thể danh sách khác hàng có nhu cầu Khách hàng chủ yếu văn phòng, chi nhánh doanh nghiệp lớn, dân cư có thu nhập cao Khách hàng chủ yếu tập trung đô thị đặc biệt, đô thị loại I thị loại II - Kết nối tới tồ nhà (FTTB): chủ yếu khu nhà văn phòng, khu cơng nghiệp, khu chế xuất, Bộ, Ban ngành, ngân hàng, dự báo khách hàng khu Building - KCN dự khảo sát cụ thể - Kết nối tới tủ thiết bị đặt đường (FTTC): Chủ yếu cung cấp kết nối VDSL cho thuê bao Dự báo khách hàng dựa số lƣợng thuê bao sử dụng băng thông>=4Mbp trở lên thuê bao có doanh thu >=450.000/tháng số khách hàng tiềm - Kết nối E1 tới trạm viễn thơng TDM, ví dụ kết nối BTS, BSC MSC 3.2.6 Xây dựng cấu trúc mạng GPON viễn thông Hà Nội * Nguyên tắc xây dựng mạng - Lắp đặt OLT đài trạm đấu nối uplink với thiết bị CES (thuộc mạng MAN E) sử dụng kết nối GE/10GE, OLT đặt vị trí với CES - Lắp đặt tối đa cấp chia/ghép quang thụ động (Splitter), việc lắp đặt chia phải tính tới vấn đề suy hao để đảm bảo lắp thiết bị vào hệ thống hoạt động theo tính tốn - Suy hao tối đa mạng quang thụ động khơng q 28dB (tính từ OLT đến ONU/ONT) Suy hao quang phụ thuộc vào nhiều yếu tố đầu nối quang, đầu nối tích 59 cực, đầu nối khí, suy hao sợi quang, suy hao chia quang vv… Ở xét tham số liên quan đến suy hao suy hao connector, suy hao sợi quang bao gồm mối hàn suy hao chia quang Chú ý: Trong việc thiết kế, đặt chia vào hệ thống, cho dù chưa dùng hết cổng số lượng suy hao tính giá trị suy hao tương ứng thiết bị ví dụ chia 1:64 20,5dB Thông số suy hao liên quan đến chia sợi quang sau: Loại connector SC SC/APC Suy hao (dB) 0,3 0,3 Suy hao lớn 0,5 0,5 Suy hao chia/ghép quang Tỷ lệ 1:2 1:4 1:8 1:16 1:32 1:64 Suy hao lớn nhất(dB) 3,5 7,3 10,5 13,8 17,1 20,5 Suy hao sợi quang bao gồm mối hàn Loại sợi Bước sóng Suy hao (dB/km) Sợi đơn mode 1310 0,35 Sợi đơn mode 1490 0,35 Sợi đơn mode 1550 0,25 - Khoảng cách tối đa OLT ONU/OUT 20km Có thể triển khai thiết bị ONU/ONT nhà đường, nhiên cần ý thiết bị cần nguồn cung cấp 60 - Các Splitter đặt điểm truy nhập quang, đặt điểm phối quang thật cần thiết thiết bị khơng cần cấp nguồn Dung lượng chia/ghép 1:2, 1:4, 1:8, 1:16, 1:32, 1:64 Việc đặt splitter phải tính tốn để đảm bảo tối đa khơng q 64 cổng quang cung cấp tới khách hàng cổng - GPON OLT Chỉ triển khai địa điểm khu vực có mật độ thuê bao cao, trung tâm thành phố, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế mở, đô - thị đặc biệt, đô thị loại 1, đô thị loại Băng thông dành cho mối thuê bao (download) yêu cầu từ 17Mbps đén 35Mbps Số lượng thuê bao tối đa cho cổng GPON downlink từ OLT 128, để đảm bảo - th bao có băng thơng kết nối tối thiểu 17Mbps Khả băng thông uplink 1,25Gbps (băng thông thực tế 1160Mbps) downlink 2,5Gbps (băng thông thực tế 2300Mbps) đường kết nối - GPON Lắp đặt tối đa cấp chia/ghép quang thụ động Đặt splitter (gọi splitter cấp 1) vị trí phù hợp với địa lí vùng để phục vụ kết nối tới cụm thuê bao đặt gần thuê bao tốt để tối ưu hóa việc sử dụng sợi quang Đặt splitter cấp cụm thuê bao có số thuê bao >10, kéo thẳng cáp quang - tới thuê bao thuộc cụm thuê bao 10km - ưu tiên sử dụng sợi cáp trống tuyến cáp cũ Số lượng quang gốc: thông thường sợi cáp quang gốc có dung lượng tối thiểu - từ 48 đôi sợi quang trở lên Các điểm phân phối cáp( DP) ưu tiên sử dụng măng xông quang, trường hợp thật cần thiết dùng ODF Nếu dùng ODF yêu cầu cấu trúc Module lắp Rack tiêu chuẩn ETSI, đặt trời nhà tùy theo đại bàn, phải có cửa để bảo vệ, tủ phối phải có khả lắp đạt chia/ghép cho mạng GPON, hộp phụ kiện quang (cassette, chuyển đổi quang, suy hao, dây nhảy, …) 61 - Số lượng cáp quaung phối: thông thường sợi cáp quang phối có dung lượng từ 24 - đơi sợi quang trở lên Các điểm truy nhập/kết cuối (AP) sử dùng ODF loại nhỏ, có dung lượng từ 24FO đến 48FO treo tường/cột, bể cáp lắp bệ bục - trời, nhà, phải có khóa bảo vệ phải có khả lắp đặt chia/ghép Số lượng cáp quang thuê bao: thông thường sợi cáp quang thuê bao có dung - lượng nhỏ sợi Chuẩn đấu nối quang loại SC/APC * Các bước xậy dựng cấu hình mạng - Lựa chọn hình thức cung cấp FTTx Lựa chọn khu vực triển khai Dự báo số lượng thuê bao (dựa sơ lượng th bao POST xDSL có) Tính tốn số lượng thiết bị Tính tốn dung lượng kết nối lên mạng MAN Xác định địa điểm lắp đặt thiết bị Xây dựng cấu hình mạng * Xây dựng mạng viễn thơng Hà Nội Để thuận lợi chó việc quản lí, khai thác bảo dưỡng mạng truy nhập cáp quang, tránh trường hợp tramk OLT phải phục vụ mạng nhiều trung tâm viễn thông khác Mặt khác, mạng cáp quang Ring 2,3 viễn thông Hà Nội chủ yếu dùng để kết nối thiết bị mạng nên lực hạn chế, cần tránh trường hợp pahir sử dụng sợi quang tuyến quang Ring 2,3 để cung cấp cho thuê bao FTTx Do viễn thông Hà Nội lựa chọn điểm đặt OLT theo phân vũng phục vụ tổng đài đáp ứng nhu cầu thuê bao thuộc phân vùng tổng đài Đối với thiết bị ONU (MDU) cho cấu trúc FTTB có giao diện Downlink VDSL2, FE/GE, POTS Tuy nhiên, việc triển khai lắp đặt MDU u cầu phải có: - Phòng lắp đặt thiết bị riêng, đáp ứng điều kiện cần thiết môi trường: vệ - sinh, nhiệt độ Đáp ứng yêu cầu nguồn điện (AC/DC), chống sét, tiếp đất,… Đảm bảo an toàn Nguyên tắc triển khai cụ thể sau: 62  Lắp đặt OLT cá nhà trạm đặt thiết bị tổng đài đầu nối Uplink với CES gần ( thuộc mạng MAN-E) sử dụng 2xGE quang 3xGE quang  Lắp đặt tối đa cấp Splitter vị trí phù hợp để kết nối tới thuê bao, đảm bảo tối ưu việc sử dụng sợi quang mạng  Lắp đặt ONU/ONT toàn nhà, hộ để cung cấp giao diện VDSL2, FE/GE điện quang  Hệ số dự phòng thiết bị 1,4  Mạng FTTx-GPON triển khai taoij khu vực sau: - Các tòa nhà cao tầng, văn phòng - Các trung cư cao cấp - Các tòa nhà cao tầng kết hợp hộ cao cấp - Các chung cư cao tầng, nhà chia lô, biệt thự khu đô thị - Các khu công nghiệp, khu chế xuất - Các bênh viện, trường đại học - Các quan, ban ngành trung tâm quận huyện  Thuê bao GPON khu vực dự báo sở số lượng thuê bao POTS ADSL đến hết năm 2008: - Thuê bao ADSL dự báo 60% thuê bao POTS - Thuê bao GPON dự báo 30% thuê bao ADSL - Các tòa nhà văn phòng kết hợp hộ cao cấp sử dụng kết nối - VDSL2 FE/GE với tỉ lệ (FE/GE)/VDSL2 lầ 2:1 Các biệt thự cao cấp, khu công nghiệp khu đô thị sử dụng - kết nối FE/GE Các khu chung cư cao tầng khu đô thị mới( có sẵn mạng cáp đồng) sử dụng kết nối VDSL2 - Theo kết dự báo, số thuê bao GPON sau: Khu vực Hà Nội cũ: 5929 thuê bao VDSL2, 5255 thuê bao FE/GE Khu vực Hà Tây cũ: 931 thuê bao VDSL2, 2721 thuê bao FE/GE  Số lượng thiết bị GPON cần đầu tư khu vực Hà nội cũ: - Lắp đặt 45 thiết bị OLT với tổng dung lượng 97 GE Ulink, 226 cổng GPON Downlink (74 Card GPON), đảm bảo kết nối băng rộng cho 18994 - thuê bao( cổng GPON đáp ứng 64 thuê bao) Lắp đặt 208 ONU với tổng dung lượng 8532 cổng VDSL2 kèm theo 5929 modem VDSL2 để cấp kết nối VDSL2 cho 5929 thuê bao - VDSL2 Lắp đặt 5255 ONT để cung cấp kết nối FE/GE chó 5255 thuê bao Splitter loại 1:2 28 63 Splitter loại 1:4 26 Splitter loại 1:8 32 Splitter loại 1:16 35 Splitter loại 1:32 120 Splitter loại 1:64 60  Số lượng thiết bị GPON cần đầu tư khu vưc hà Tây cũ: - Lắp đặt 14 thiết bị OLT với tổng dung lượng 31 GE Ulink, 96 cổng - PON Downlink( 24 card GPON) đảm bảo đáp ứng kết nối băng rộng cho - 6144 thuê bao PON Lắp đặt 29 ONU với tổng dung lượng 1500 cổng VDSL2 kèm theo 931 modem VDSL2 để cung cấp kết nối cho 931 thuê bao FTTB 2721 -  ONT để cung cấp kết nối FE/GE chi 2721 thuê bao FTTH Splitter loại 1:2 17 Splitter loại 1:4 Splitter loại 1:8 22 Splitter loại 1:16 13 Splitter loại 1:32 35 Splitter loại 1:64 34 Cấu trúc mạng GPON 64 Hình 3.6.Cấu trúc mạng FTTx-GPON viễn thơng Hà Nội Với khối lượng thiết bị cấu trúc trên, mạng FTTx-GPON viễn thông Hà Nội đảm bảo khả cung cấp 100% kết nối tới tòa nhà văn phòng, chung cư biệt thự cao cấp, khu thị mới, khu phố, văn phòng thương mại, khu công nghiệp, chế xuất( chiếm tỉ lệ khoảng 30% diện tích tồn địa bàn có khả kết nối sợi quang) 3.2.7 Đề xuất dịch vụ triển khai mạng GPON viễn thông Hà Nội  Dịch vụ kết nối IPTV 65 Hình 3.7 Mơ hình kết nối IPTV  Dịch vụ kết nối truy nhập Internet tốc độ cao 66 Hình 3.8 Mơ hình kết nối truy nhập Internet tốc độ cao  Dịch vụ kết nối VPN 67 Hình 3.9 Mơ hình kết nối VPN  Dịch vụ kết nối điểm – đa điểm 68 Hình 3.10 Mơ hình kết nối điểm – đa điểm thông qua LAN-WAN PSTN KẾT LUẬN HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 69  Kết luận Mạng truy nhập quang xem sở hạ tầng tốt cho dịch vụ băng rộng Việc nghiên cứu hình thái mạng truy nhập quang nhận quan tâm đặc biệt Mục tiêu hướng tới mềm dẻo, giảm giá thành nâng cao hiệu sử dụng tần sợi quang Mạng truy nhập quang thụ đơng GPON giải pháp hợp lí cho mục tiêu trên; thứ thay đổi cấu hình xây lắp tuyến cáp quang, cần đặt chia điểm tập trung cáp; thứ hai, giảm chi phí nhờ sẻ chia môi trường truyền dẫn người sử dụng; thứ ba, phù hợp với loại hình chuyển giao thơng tin nhờ băng tần rộng sợi quang Với phương thức chuyển giao thông tin mềm dẻo linh hoạt hiệu sử dụng băng tần sợi quang tăng đáng kể, yeus tố làm giảm chi phí Cơng nghệ GPON đời nhằm mục đích kết hợp điểm mạnh truyền tải TDM kết hợp với sở hạ tầng mạng cáp sợi quang chi phí thấp, kết nối điểm- đa điểm, hỗ trợ dịch vụ TDM Ethernet Đây công nghệ hứa hẹn giải vấn đề tắc nghẽn băng thông, cho phép xây dựng mạng truy nhập nội hạt mạng số hóa, băng rộng có tính tương tác cao Sử dụng kĩ thuật truy nhâp TDMA kết hợp với phương thức định cỡ phân định băng tần động điểm bật cua rcoong ngệ GPON giúp giải vấn đề băng thông, tắc nghẽn truyền tải tốc độ cao GPON sử dụng phương thức đóng gói liệu GEM hỗ trợ cho gói liệu TDM Ethernet Các kĩ thuật cho phép GPON hỗ trợ nhiều loại dịch vụ khác với tốc độ truy nhập chất lượng cao Hiện nay, tiêu chuẩn GPON ITU chuẩn hóa, giải pháp cơng nghệ thích hợp cho khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu thương mại, chung cư cao cấp, ngân hàng,… GPON hoàn toàn phù hợp với yêu cầu thực tế thị trường Việt Nam giai đoạn phát triển mạnh mẽ khu vực kinh tế kể  Hướng nghiên cứu 70 Hướng nghiên cứu đồ án dựa cấu hình mạng GPON viễn thông Hà Nội mà phê duyệt, cần đề bước phát triển khai lắp đặt cung cấp dịch vụ cho khách hàng, đặc biệt tiêu chuẩn hóa việc lắp đặt thiết bị mạng ODN đảm bảo chất lượng dịch vụ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Credic F.Lam (2007), Passive Optical Networks princeiples and practice, 71 pp 215-264 [2] Paul E.Green, Jr (2006), Fiber to the home the new empowerment [3] ITU G.984.1 (2003), Gigabit-capable Passive Optical Networks (GPON): General characteristics [4] ITU G.984.2 (2003), Gigabit-capable Passive Optical Networks (GPON): Physical Media Dependent (PMD) layer specification [5] ITU G.984.4 (2004), Gigabit-capable Passive Optical Networks (GPON): ONT management and control interface specification [6] ITU G.984.7 (07/2010), Gigabit-capable passive optical networks (GPON): Long reach [7] Công văn số 640/CV-VT ngày 5/3/2009 VNPT v/v Hướng dẫn triển khai xây dựng cấu trúc mạng truy nhập kết nối quang tới thuê bao ( FTTx GPON) [8] Luận văn “ Nghiên cứu triển khai công nghệ GPON mạng Viễn Thông Hà Nội ” Tác giả Nguyễn Thị Ngân 72 73 ... mang quang thụ động PON đem lại cho công nghệ Mạng quang thụ động (PON) xây dựng nhằm giảm số lượng thiết bị thu, phát sợi quang mạng thông tin quang FTTH Cơng nghệ mạng quang thụ động PON hiểu mạng. .. triển khai mạng quang thụ động Các phần tử thụ động PON nằm mạng phân bố quang (hay gọi mạng quang ngoại vi), bao gồm phần tử sợi quang, tách /ghép quang thụ động, đầu nối mối hàn quang Các phần... cấp nguồn tận dụng kiến trúc mạng quang Công nghệ truy nhập quang thụ động GPON ITU chuẩn hóa, cơng nghệ ưu tiên lựa chọn cho triển khai mạng truy nhập nhiều nước giới GPON công nghệ hướng tới

Ngày đăng: 09/11/2018, 08:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Khoảng cách OLT - ONU

  • Chi phí trên mỗi khách hàng

  • Khả năng hỗ trợ cấu trúc xếp chồng CATV

  • Đặc điểm dịch vụ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan