Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh đường sinh dục trên đàn lợn nái sinh sản nuôi tại trang trại bảy tuân, công ty TNHH bảo lộc, xã tiên phương huyện chương mỹ thành phố hà nội

59 151 0
Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh đường sinh dục trên đàn lợn nái sinh sản nuôi tại trang trại bảy tuân, công ty TNHH bảo lộc, xã tiên phương   huyện chương mỹ   thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o TRẦN ĐÌNH TIẾN Đề tài : THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG PHÕNG TRỊ BỆNH ĐƯỜNG SINH DỤC TRÊN ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN NUÔI TẠI TRANG TRẠI BẢY TUÂN, CÔNG TY TNHH BẢO LỘC, TIÊN PHƯƠNG, HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2013 – 2017 Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o TRẦN ĐÌNH TIẾN Đề tài THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG PHÕNG TRỊ BỆNH ĐƯỜNG SINH DỤC TRÊN ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN NUÔI TẠI TRANG TRẠI BẢY TUÂN, CÔNG TY TNHH BẢO LỘC, TIÊN PHƯƠNG, HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K45 – TY – N03 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học : 2013 – 2017 Giảng viên hướng dẫn: ThS Trần Nhật Thắng Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học trường, em nhận giúp đỡ tận tình thầy trường, đặc biệt thầy cô khoa Chăn nuôi Thú y - trường Đại học Nông Lâm Thái Ngun Đến em hồn thành chương trình học tập thực tập tốt nghiệp Nhân dịp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành lời cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu Nhà trường, thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn tới thầy Ths Trần Nhật Thắng, giảng viên khoa Chăn nuôi Thu y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình hướng dẫn em suốt thời gian thực tập để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn cán công nhân viên trại trang trại Bảy Tuân – công ty TNHH Bảo Lộc, Chương Mỹ, Nội Đã tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành khóa luận q trình thực tập trại Em xin cảm ơn bạn bè người thân tạo điều kiện giúp đỡ, động viên em suốt thời gian học tập, thực tập để hồn thành khóa luận Trong q trình thực tập, thân em khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong quan tâm, giúp đỡ đóng góp ý kiến thầy cô để em trưởng thành sống sau Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2017 Sinh viên Trần Đình Tiến ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Kết sản xuất sở năm gần Bảng 2.2.Một số tiêu phân biệt thể viêm tử cung 12 Bảng 3.1 Ý nghĩa dịch chảy từ âm đạo qua thời gian xuất 26 Bảng 3.2 Phác đồ điều trị số bệnh 27 Bảng 4.1 Kết tiêm phòng vắc xin cho lợn 32 Bảng 4.2: Lịch sát trùng trại lợn nái 33 Bảng 4.3: Kết số công tác khác trại chăn nuôi 41 Bảng 4.4: Tình hình mắc bệnh đường sinh dục đàn lợn nái trại 42 Bảng 4.5: Tỷ lệ mắc bệnh đường sinh dục lợn nái theo tháng theo dõi 43 Bảng 4.6: Kết điều trị bệnh đường sinh dục cho lợn trại chăn nuôi 44 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Cs : Cộng Nxb : Nhà xuất ST.T : Số thứ tự T.T : Thể trọng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG ii MỤC LỤC iv PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, sở vật chất sở thực tập 2.1.2 Đối tượng kết sản xuất sở 2.2 Tổng quan tài liệu kết nghiên cứu nước 2.2.1 Tổng quan tài liệu 2.2.2 Tình hình nghiên giới nước 22 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đối tượng nghiên cứu 25 3.2 Thời gian địa điểm tiến hành 25 3.3 Nội dung nghiên cứu tiêu theo dõi 25 3.3.1 Nội dung nghiên cứu 25 3.3.2 Các tiêu theo dõi 25 3.4 Phương pháp điều tra theo dõi lâm sàng 25 3.5 Phương pháp xác định lợn mắc bệnh đường sinh dục trại chăn nuôi 25 3.6 Phương pháp điều trị số bệnh đường sinh dục đàn lợn nái trại 27 3.7 Phương pháp xác định tiêu 28 3.8 Phương pháp xử lý số liệu 28 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 29 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 29 4.1.1.Quy trình chăm sóc đàn lợn nái sinh sản trại 29 4.1.2 Cơng tác chăm sóc nuôi dưỡng 32 4.2 Công tác khác 41 4.3.Công tác phòng trị số bệnh đường sinh dục đàn lợn nái trại trang trại Bảy Tuân 42 4.3.1 Tình hình mắc bệnh đường sinh dục đàn lợn nái trại 42 4.3.2 Tỷ lệ nái mắc bệnh đường sinh dục theo tháng theo dõi 43 4.4 Kết điều trị bệnh đường sinh dục cho lợn trại chăn nuôi 44 PHẦN KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Đề nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hiện nay, với hội nhập phát triển kinh tế Việt Nam với nước giới, ngành chăn ni nước ta ngày đóng vai trò quan trọng đặc biệt ngành chăn nuôi lợn Sản phẩm ngành chăn nuôi lợn mang lại giá trị lớn cho người, nguồn cung cấp thực phẩm với số lượng lớn, chất lượng cao cho Bên cạnh đó, ngành chăn ni lợn cung cấp lượng khơng nhỏ phân bón cho ngành trồng trọt số sản phẩm phụ như: da, lông, mỡ… cho ngành công nghiệp chế biến khác Chăn nuôi lợn không đáp ứng yêu cầu cung cấp thịt nước mà xuất giới mang lại nhiều lợi ích kinh tế cho người chăn ni, ngồi nghề chăn ni lợn tận dụng sức lao động nhàn rỗi, tận dụng phế phẩm cho nơng nghiệp… lợn ni nhiều hầu hết tỉnh toàn quốc Trong năm gần đây, nhờ áp dụng thành tựu khoa học, kỹ thuật vào sản xuất, ngành chăn nuôi lợn nước ta có bước phát triển như: tổng đàn tăng, cấu đàn lợn đa dạng, suất, chất lượng cao… Chăn ni theo kiểu hộ gia đình ngày giảm thay vào trang trại với quy mô nhỏ vừa ngày tăng… Tuy nhiên, ngành chăn ni lợn gặp phải nhiều khó khăn, thử thách Ngoài nguyên nhân cạnh tranh với ngành nghề khác, sách, chi phí đầu vào, chi phí thức ăn… ngành chăn ni lợn phải đối mặt với tình hình dịch bệnh ngày diễn biến phức tạp, lợn thường mắc số bệnh như: bệnh truyền nhiễm, bệnhsinh trùng đặc biệt bệnh sản khoa, bệnh sản khoa thường gặp lợn nái sinh sản bệnh viêm tử cung, bệnh sát Bệnh viêm tử cung, sát lợn nái tổn thương đường sinh dục lợn nái sau sinh Bệnh số vi khuẩn như: Escherichiacoli, Streptococcus, Staphylococcus… gây Bệnh không xảy ạt bệnh truyền nhiễm gây ảnh hưởng lớn đến hiệu chăn nuôi lợn nái sinh sản như: gây xảy thai, chết thai, lưu thai… nghiêm trọng bệnh âm thầm làm hạn chế khả sinh sản đàn lợn nái lứa tiếp theo, ảnh hưởng đến suất, chất lượng giống Với mục đích góp phần vào nâng cao khả sinh sản giảm chi phí thuốc thú y cho đàn lợn nái nuôi trang trại Bảy Tuân, Công ty TNHH Bảo Lộc, Chương Mỹ, Nội Xuất phát từ thực tế sản xuất trại chúng em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng phòng trị bệnh đường sinh dục đàn lợn nái sinh sản nuôi trang trại Bảy Tuân, Công ty TNHH Bảo Lộc, Tiên Phương, huyện Chương Mỹ, thành phố Nội” 1.2 Mục tiêu đề tài - Thực quy trình chăm sóc nuôi dưỡng lợn nái sinh sản trại - Xác định tình hình mắc số bệnh đàn lợn nái sinh sản nuôi trại - Phát hiện, chẩn đốn đưa biện pháp phòng, điều trị bệnh cách hiệu - Đáp ứng yêu cầu thực tiễn sản xuất góp phần nâng cao suất sinh sản giảm chi phí thuốc thú y cho đàn lợn nái sinh sản nuôi trại 1.3 Yêu cầu đề tài - Năm bắt quy trình chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn nái sinh sản trang trại - Phát số bệnh đường sinh dục đàn lươn nái sinh sản - Áp dụng phác đồ điều trị bệnh đường sinh dục hiệu Từ ngày thứ trở tùy thuộc vào thể trạng lợn mẹ số lượng lợn mà cho ăn phần tăng lên giảm xuống, trung bình 6kg/con/ngày 4.1.2.6 Công tác phát lợn động dục phụ phối giống cho lợn nái động dục Khi cho lợn nái qua ô chuồng nhốt lợn đực lợn nái có biểu kích thích thần kinh, tai vểnh lên đứng ì lại Lợn có biểu bồn chồn hay đứng lên nằm xuống, ăn ít.Cơ quan sinh dục có biểu hiện: Âm hộ xung huyết, sưng, mẩy đỏ, có dịch tiết chảy trong, lỗng ít, sau chuyển sang đặc dính Tham gia điều tra sổ sách trại lập sổ sách theo dõi cá thể, ghi chép tiêu sinhsinh sản   Tiến hành đề tài nghiên cứu khoa học đàn lợn thí nghiệm trại  Tham gia vào số công việc khác trại: trực thêm (trưa/tối), xuất lợn, vệ sinh quanh khu vực trại, làm cỏ vườn 4.1.2.7 Công tác thú y - Cho lợn uống thuốc theo kế hoạch trại + Lợn ngày tuổi cho uống cầu trùng Baycox 5% Nếu lợn bị tiêu chảy cho uống thêm bột nor pha với nước muối sinh lý + Lợn ngày mài nanh, cắt đuôi cho lợn uống trimoxan +Lợn ngày tiêm sắt Ferrocen-20 thiến lợn đực + Lợn 14 ngày phòng suyễn địa phương mycoplasma - Chẩn đoán điều trị số bệnhđàn lợn mắc phải trình thực tập Để thu kết tốt thời gian thực tập thực nội quy em đưa số biện pháp để thực sau: - Tuân thủ nội quy khoa, trường, trại yêu cầu giáo viên hướng dẫn - Tích cực học hỏi kiến thức, kinh nghiệm cán kỹ thuật công nhân chăn nuôi trại để nâng cao tay nghề củng cố kiến thức chuyên môn - Vận dụng kiến thức lý thuyết trường vào cơng việc chăm sóc, ni dưỡng phòng trị bệnh cho đàn lợn - Thực hiện, bám sát sở sản xuất sâu kiểm tra, tìm hiểu quy trình chăn ni trại - Khiêm tốn, hòa nhã với người, khơng ngại khó, ngại khổ tham gia vào công việc trại - Thường xuyên xin ý kiến đạo thầy hướng dẫn để có bước đắn - Trực tiếp tham gia chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn thí nghiệm - Tham khảo sổ sách theo dõi trại, trao đổi vấn đề chuyên môn với cán kỹ thuật 4.1.2.8 Công tác vệ sinh  Trong chăn ni cơng tác phòng bệnh có vai trò quan trọng hàng đầu Phòng bệnh tốt hạn chế bệnh tật giảm tối thiểu thiệt hại, khả lây lan, phát triển mầm bệnh bệnh xảy Nhận thức tầm quan trọng phòng bệnh, trại ln thực cơng tác phòng bệnh cách chặt chẽ khoa học Với hình thức chăn ni cơng nghiệp theo quy trình kỹ thuật tiên tiến, trang trại ln thực nghiêm ngặt quy trình vệ sinh phòng bệnh 4.1.2.9 Quy tắc sát trùng nhập trại +) Với phương tiện di chuyển: trạicổng dành riêng cho việc xuất, nhập lợncổng có máy phun sát trùng dung dịch thuốc bột virkor’s hòa với nước, hố sát trùng sử dụng vơi Cổng dành cho người vào trại, khu hành có hệ thống phun sát trùng trước vào cổng + Đối với cán bộ, cơng nhân: có quần áo bảo hộ lao động( gồm quần áo ủng) Trước vào chuồng phải tắm sát trùng dung dịch thuốc bột virkor’s hòa với nước hệ thống phun sương lên toàn thân, tắm lại nước sạch, mặc quần áo bảo hộ Ăn uống ngủ nghỉ buổi trưa khu cách ly Buổi chiều sau kết thúc công việc, cán công nhân thay quần áo lao động tắm giặt khu cách ly, sau lên nhà Với trang thiết bị dụng cụ chăn ni Số lượng đàn lợntrại lớn nên trang thiết bị dụng cụ thú y  trang bị đầy đủ Các dụng cụ thú y như: kim tiêm loại, kim khâu, panh, kéo, kẹp, dao mổ, nhiệt kế, khay đựng, dụng cụ truyền nước, bình bảo quản vaccine, tủ đựng thuốc Ở khu chuồng nuôi nái chửa có phòng để pha chế, bảo quản tinh trùng, dụng cụ để pha chế môi trường, tủ lạnh bảo quản tinh trùng, nồi hấp dụng cụ thú y Ở khu chuồng nái đẻ có dụng cụ dành cho việc đỡ đẻ như: khăn lau, kéo cắt đi, kìm bấm nanh, kéo cắt tai, chuồng có tủ thuốc riêng với loại thuốc thông thường như: thuốc kháng sinh (Vetrimoxin, Hitamox LA, Amcodex, Nor 100, Tiamulin, Amlistin, Peni-Steptomycin); thuốc hạ sốt Anagin, vitamin, dung dịch glucoz, dung dịch nước muối mặn Các loại thuốc khác thuốc sát trùng (Aldecodes: Glutaldehyde amonium bậc 4), thuốc phòng trị ghẻ ( Ecotrax: amintraz ), ruồi, muỗi 4.1.2.10 Chuồng trại, trang thiết bị, dụng cụ Các dụng cụ lao động, dụng cụ thú y sau sử dụng xong rửa sát trùng để vào nơi quy định Phân lợn cào thu bao cuối ngày trở đến nơi thu gom, đảm bảo ô Nền chuồng, nối sịt Sịt gầm lần/ tuần, đổ vôi vào gầm: thứ chủ nhật; quét mạng nhện thực lần/tuần Tích cực ngăn chặn diệt côn trùng, chuột Chuồng đẻ với đặc thù riêng sau lứa lợn đan, lông úm, bao lót lợn bỏ ngâm vào bể sút cọ sạch; bê tông lợn mẹ nằm nhấc lên vệ sinh; máng ăn, ô chuồng, gầm vệ sinh Các bước vệ sinh chuồng trại trước đợt nuôi + Tháo dỡ đan, rửa máy áp lực, ngâm nửa ngày bể sút (tỷ lệ 1/30), thay nước sát trùng với tỷ lệ nêu + Cọ rửa khung chuồng, tường, trần + Phun sát trùng, phun vơi, tồn chuồng + Lắp đan vào chuồng + Để trống chuồng từ – ngày, tùy thuộc vào kế hoạch luân chuyển lợn nái chửa.Ô chuồng sau rọn phun vôi lên khung chuồng, tường qt vơi lại, phun sát trùng tồn chuồng trước đón lứa lợn Bên ngồi chuồng ni: nối qt dọn sạch, quét đổ vôi định kỳ Cỏ dại nhổ phát quang thường xuyên Khu sinh hoạt công nhân vệ sinh hàng ngày 4.1.2.11 Vệ sinh thân thể cho lợn Đối với lợn nái chửa thường xuyên tắm rửa Hàng ngày phân nái thu gom, nái phun sát trùng ngày lần Với lợn nái chửa trước cho sang chuồng đẻ tắm, phun ghẻ Nái vệ sinh đặc biệt phần mông, vú, phận sinh dục trước sau đẻ xong Xử lý chất thải Nước thải chăn nuôi dẫn vào bể bioga, phân đóng bao  thu gom vào kho bán Rác thải tiêu hủy theo quy định  Với lợn ốm Cần tiến hành nuôi cách ly, điều trị triệt để, tránh lây lan bệnh tật toàn đàn.Tăng cường chăm sóc, ni dưỡng, quản lý, nâng cao sức đề kháng cho lợn 4.1.2.12.Công tác trị bệnh Cán kỹ thuật trang trại có nhiệm vụ theo dõi, kiểm tra đàn lợn thường xuyên, bệnh xảy lợn nuôi trang trại kỹ thuật viên phát sớm, cách ly, điều trị giai đoạn đầu, nên điều trị đạt hiệu từ 80 - 90% thời gian ngắn Vì vậy, không gây thiệt hại lớn số lượng đàn gia súc 4.2 Cơng tác khác Ngồi việc chăm sóc nuôi dưỡng đàn lợn tiến hành chuyên đề thực tập tốt nghiệp, tơi tham gia số cơng việc sau; Đỡ đẻ cho lợn nái,thiến lợn đực con, tiêm Dextran - Fe cho lợn con, xuất bán lợn con, dọn chuồng Kết tổng hợp bảng 4.3 Bảng 4.3: Kết số công tác khác trại chăn nuôi Kết ST.T Nội dung công việc (an toàn) Số lượng (con) Số lượng (con) Tỷ lệ (%) Đỡ lợn đẻ 42 41 97,61 Xuất lợn 550 550 100,00 Tiêm - Fe cho lợn 350 350 100,00 Thiến lợn đực 130 130 100,00 Qua thời gian thực tập trại, trực tiếp đỡ đẻ cho 42 lợn, an toàn 41 lợn, đạt tỷ lệ 97,61% Tham gia xuất 550 lợn con, thiến 130 lợn đực tiêm sắt cho 350 lợn đực an toàn 100% Từ công tác phục vụ trại lợn giúp nâng cao tay nghề, tự tin cơng việc chăn ni thú y khơng bỡ ngỡ, lạ lẫm với công việc thiến lợn đực con, đỡ đẻ lợn, tiêm - Fe cho lợn 4.3.Cơng tác phòng trị số bệnh đường sinh dục đàn lợn nái trại trang trại Bảy Tuân 4.3.1 Tình hình mắc bệnh đường sinh dục đàn lợn nái trại Bảng 4.4: Tình hình mắc bệnh đường sinh dục đàn lợn nái trại Số nái theo dõi Số nái mắc bệnh Tỷ lệ (con) (con) (%) Viêm tử cung 360 117 32,5 Viêm vú 360 32 8,89 Đẻ khó 360 12 3.33 Sẩy thai 360 1,39 Tính chung 360 166 46,11 Tên bệnh Qua bảng 4.4 ta thấy: bệnh viêm tử cung chiếm tỷ lệ cao 117 mắc bệnh chiếm 32,5% Chiếm tỷ lệ thấp sảy thai mắc chiếm 1,39% Đẻ khó tỷ lệ 3,33% (12con) Bệnh viêm vú tỷ lệ 8,89% (32 con) Tổng mắc tất bệnh 166 chiếm 46,11% 4.3.2 Tỷ lệ nái mắc bệnh đường sinh dục theo tháng theo dõi Bảng 4.5: Tỷ lệ mắc bệnh đường sinh dục lợn nái theo tháng theo dõi Bệnh viêm tử cung Bệnh viêm vú Số mắc (con) Số mắc (con) Đẻ khó Bệnh sẩy thai Tổng Tháng theo dõi Số nái theo dõi (con) 12 82 27 32,92 2,44 1,22 1,22 31 37,8 01 42 17 40,47 9,52 2,38 4,76 24 57,13 02 61 20 32,78 8,2 1,64 0 26 42,62 03 04 15/05 Tính chung 57 80 38 24 24 42,1 30 13,16 12,3 11,25 13,16 5,26 5,00 5,26 0 3,51 0 36 37 12 63,17 46,25 31,58 360 117 32,5 32 8,89 12 3,33 1,39 166 46,11 Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) Số mắc (con) Tỷ lệ (%) Số mắc (con) Tỷ lệ (%) Số mắc (con) Tỷ lệ (%) Qua bảng 4.5 thấy số nái nhiễm bệnh đường sinh dục tháng 03 36/57 chiếm 63,17% giảm dần đến tháng 15/5 12/38 chiếm 31,58% Bệnh viêm tử cung có tỷ lệ cao tháng 03 chiếm 42,1% Bệnh viêm vú vào tháng 03 05 chiếm tỷ lệ 12,3% 13,16% tháng nóng lợn phải tắm nhiều đè phân vú bị xây sát cắn nên dễ gây viêm nhiễm Bệnh đẻ khó cao tháng đẻ 03 05 chiếm 5,26% tháng trại xảy vấn đề lợn đưa lên đẻ sức khỏe yếu, stress nặng Bệnh sảy thai tháng 01 cao chiếm tỷ lệ 4,76%, tháng 03 có mắc chiếm tỷ lệ 3,51% trại ông bà nên khả chăm sóc heo mẹ tốt hạn chế thấp rủi ro nên sảy thai chiếm Như vậy, tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung phụ thuộc vào thời tiết, nhiệt độ độ ẩm thay đổi theo tháng, vào thời điểm giao mùa, nóng ẩm, mưa nhiều (vào tháng từ đến tháng 3) vi sinh vật phát triển mạnh, lợn thường hay tắm, thường hay nằm đè lên phân Do lợn mắc bệnh viêm tử cung tháng chiếm tỷ lệ cao so với tháng lại 4.4 Kết điều trị bệnh đường sinh dục cho lợn trại chăn nuôi Trong thời gian thực tập trại đa tham gia điều trị bệnh cho lợn trại Kết điều trị bệnh cho lợn trình bày bảng 4.6 Bảng 4.6: Kết điều trị bệnh đường sinh dục cho lợn trại chăn nuôi Kết ST.T Tên bệnh Số lượng (con) (khỏi/an toàn) Số lượng Tỷ lệ (con) (%) Bệnh viêm tử cung 117 98 83,76 Bệnh viêm vú 32 30 93,75 Bệnh đẻ khó 12 10 83,33 Bệnh sảy thai 80 Qua bảng 4.6 ta thấy: Đàn lợn nái ngoại nuôi trại mắc bệnh sản khoa cao, nhiên kết điều trị bệnh đàn lợn nái cho kết tương đối tốt, đạt tỷ lệ khỏi bệnh từ 83,33% - 97,56% Tình trạng bệnh sảy thái trại tương đối cao chiếm 80% Do phát bệnh sớm điều trị kịp thời, bên cạnh đó, trại sử dụng số thuốc kháng sinh điều trị bệnhphổ tác dụng, kết điều trị bệnh cho đàn lợn đạt tương đối cao, an tồn, khơng ảnh hưởng đến khả sinh trưởng sinh sản lợn lứa PHẦN KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Quy trinhsinh phong bênh đươc thưc hiên tôt đầy đủ trại chăn ni - Lịch tiêm phòng bệnh truyền nhiễm ký sinh trùng đàn lơn nai sinh san đươc thưc hiên đu nghiêm ngặt - Bệnh viêm tử cung đàn lợn nái chiếm tỷ lệ cao 117 mắc bệnh chiếm 32,5% thấp bệnh sảy thai - Kêt qua điêu tri khoi cac bênh đường sinh dục đan lơn nai sinh sa n la : viêm tư cung đat 83,76%; viêm vu 93,75% bệnh đẻ khó đạt 83,33% - Trực tiếp chăm sóc nuôi dưỡng theo dõi 360 lợn nái - Qua tháng thực tập trại em học hỏi dạy nhiều thao tác chăm sóc ni dưỡng lợn nái, tiêm phòng cho lợn nái, lợn Tham gia thiến lợn đực con, đỡ lợn đẻ, xuất lợn Nắm rõ quy trình phòng bệnh, thực nghiêm túc đầy đủ kỹ thuật trại đề 5.2 Đề nghị Cần tuân thủ nghiêm ngặt khâu vệ sinh thú y, cơng tác tiêm phòng chăn ni Cần tiếp tục theo dõi, nghiên cứu bệnh đường sinh dục lợn nái trước, sau thời gian đẻ, giảm thiếu tỷ lệ để phát kịp thời bệnh đường sinh dục lơn nái sảy thai Đề nghị Nhà trường - khoa Chăn nuôi Thú y tiếp tục cử sinh viên sở liên kết thực tập để nâng cao tay nghề trường TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Vũ Triệu An, Nguyễn Ngọc An, Nguyễn Ngọc Lanh, Nguyễn Hữu Mô (1990), Bài giảng sinh lý bệnh, Nxb Y học, Nội Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình sinhsản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Nội Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nơng nghiệp, Nội Nguyễn Huy Hồng (1996), Tự điều trị bệnh cho heo, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2003), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nơng nghiệp Trương Lăng (2000), Điều trị bệnh lợn, Nxb Đà Nẵng Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Thuốc thú y cách sử dụng, Nxb Nông nghiệp, Nội Nguyễn Hữu Nam (2005), Giáo trình Bệnh lý học thú y, Nxb nông nghiệp, Nội Nguyễn Hùng Nguyệt, Đặng Đình Tín (1986), Sản khoa Bệnh sản khoa Thú y, Nxb Nông nghiệp, Nội 10 Nguyễn Như Pho, (2002): Ảnh hưởng số yếu tố kỹ thuật chăn nuôi đến hội chứng M.M.A suất sinh sản heo nái Luận án tiến sĩ Nông Nghiệp trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Văn Thanh (2002), Nghiên cứu số tiêu bệnh đường sinh dục thường gặp lợn, Nxb Nông nghiệp 12 Nguyễn Văn Thanh (2003), “Khảo sát tỷ lệ viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi đồng sông Hồng thử nghiệm điều trị”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập 10 số - 2003 13 Nguyễn Văn Thiện, Cs (2002), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông Nghiệp Nội 14 Đặng Đình Tín (1985), Sản khoa bệnh sản khoa thú y, Trường ĐH Nông nghiệp 1, Nội II Tài liệu tiếng nước ngoà.i 15 Piere Branillet, Bernand Faralt (2003), Điều trị viêm vú lâm sàng, Nxb Nông nghiệp, Nội 16 Popkov (2000), Điều trị viêm tử cung, Tạp chí khoa học Thú y, số 17 A.V.Trekaxova, L.M Daniko, M.I Ponomareva, N.P Gladon (1983), Bệnh lợn đực lợn nái sinh sản (người dịch Nguyễn Đình Chí), Nxb Nơng Nghiệp, Nội PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA KHĨA LUẬN Hình Cơng tác chăm sóc đàn lợn nái sinh sản Hình Cơng tác phòng trị bệnh đường sinh dục cho lợn nái Hình Phác đồ điều trị bệnh viêm tử cung đàn lợn nái Hình Phác đồ điều trị bệnh viêm vú đàn lợn nái Hình Phác đồ điều trị bệnh đẻ khó sảy thai đàn lợn nái ... tài THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHÕNG TRỊ BỆNH ĐƯỜNG SINH DỤC TRÊN ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN NUÔI TẠI TRANG TRẠI BẢY TUÂN, CÔNG TY TNHH BẢO LỘC, XÃ TIÊN PHƯƠNG, HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ... tài: Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng phòng trị bệnh đường sinh dục đàn lợn nái sinh sản nuôi trang trại Bảy Tuân, Công ty TNHH Bảo Lộc, xã Tiên Phương, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội 1.2... sinh sản giảm chi phí thuốc thú y cho đàn lợn nái nuôi trang trại Bảy Tuân, Công ty TNHH Bảo Lộc, Chương Mỹ, Hà Nội Xuất phát từ thực tế sản xuất trại chúng em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực

Ngày đăng: 08/11/2018, 21:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan