Đề KST: 70 câu / 35 phút A.ĐẠI CƯƠNG 1.mối quan hệ động vật thực vật là: cộng sinh 2.đặc hiệu ký chủ rộng thì: khó phòng chống 3.Ruồi trung gian truyền bệnh học : Ascaris lumbricoides 4.KST có động vật chờ thời là: Diphyllobothrium latum 5.Trải qua KCTG là:Clonorchis sinensis 6.Muỗi trung gian truyền bệnh sinh học: giun 7.Giai đoạn giun làm tắc mạch bạch huyết: trưởng thành B.ĐƠN BÀO 7’: BN bị lỵ amip có triệu chứng: phần nhày máu , tổng trạng tốt (không sốt) 8.Entamoeba gingivalis là: ký sinh không gây bệnh 9.Entaboeba histolytica gây vết loét chủ yếu ở: đại tràng lên 10.B.coli ở: đại tràng 11.Giardia lamblia: tá tràng gây tiêu chảy bệnh nhân suy giảm miễn dịch 12.muỗi truyền bệnh SR: Anopheles spp 13.vì SR bị tắc nghẽn dòng máu nội tạng: tạo hoa hồng kết dính hồng cầu?? 14.sốt rét gây bệnh nặng: P.falciparum 15.một BN Tây nguyên bị sốt, sốt cách nhật ngày Xét nghiệm thiếu: phết máu tìm KST SR 16.ở tuyến sở, xét nghiệm KST SR bằng: phết máu tìm KST 17.dạng KST SR tiếp tục phát triển muỗi: giao bào 18.từ lúc nhiễm đến lúc có triệu chứng P.falciparum: khoảng tuần 19.BN bị tiêu chảy soi phân không thấy gì, cần: nhuộm Zielh-Nellson (con Cryptosporidium sp.) 20.Toxoplasma gondii phụ nữ mang thai có khả truyền cho thai lớn vào: tháng cuối thai kỳ 21.Thể nội tạng Leishmania thường có triệu chứng gì: ho, gan to, đau đầu, sốt??? khơng nhớ có phải hỏi Leishmania không C.GIUN 22 BN bị lỵ, soi đại tràng thấy nhiều KST cắm đầu vào ruột: Trichuris trichiura 23.Giun truyền chui qua da: lươn, móc 24 BN bị thiếu máu + đau thượng vị: giun móc 25 Giun lươn gây triệu chứng: đau thượng vị + tiêu chảy 26.Giun lươn gây bệnh hội khi: dùng corticoids lâu ngày 27.trẻ ngứa hậu môn ban đêm, mẹ soi thấy KST nhỏ sợi chỉ: Enterobius vermicularis D SÁN 28 Sán gây ung thư đường mật: Opisthorchis viverrini (không chắc) 29.KST vào gan khiến cho ta lầm tưởng bị ung thư gan: Fasciola sp (hình v) 30.Sán tăng sinh số lượng vào thể người: 31.Dùng huyết miễn dịch để chẩn đoán nào: Cysticercus (không nhớ rõ) 32 AT sán dải heo gây chết đột ngột ký sinh ở: Não thất bên/3/4…? 33.khi BN có huyết chẩn đốn Echinococcus sp dương tính đến tư vấn phòng khám, đieều cần làm tiếp theo: a phẫu thuật lấy bướu sán hay b khám làm thêm số CLS cần thiết 34.Sán có AT gây bệnh người (trong đáp án khơng có sán dải heo): multiceps, saginata….? 35.sán máng có vỏ có gai bì to: Schistosoma mansoni 36.sán gây viêm bàng quang: Schistosoma haematobium E.CƠN TRÙNG 37.con ghẻ khơng có đặc điểm nào: đôi chân 38.P.irritans truyền bệnh dịch hạch từ người sang người: a.hút máu bắt buộc tắc nghẽn tiền phòng hay b.hút máu khơng bắt buộc tắc nghẽn tiền phòng 39.chu trình phát triển hồn tồn qua giai đoạn sau: trứngấu trùngnhộngtrưởng thành 40.bệnh sốt hồi quy ĐVCK truyền? 41.bệnh ghẻ, để phòng tái nhiễm: phải điều trị cho tập thể 42.Phương pháp kiểm soát ĐVCK sinh thái học là: bỏ muối vô chén nước kệ chạn 43 Phương pháp hóa học: nhang diệt muỗi F.VI NẤM 44 Nấm gây thiếu máu: P.marneffei Histoplasma capsulatum 45 Bn bị HIV, khám có dấu màng não dương tính: Cryptococcus neoformans 46.Bn có mảng trắng da, cạo sang thương soi thấy TB hạt men sợi tơ nấm ngắn: Malassezia furfur 47.thuốc dùng để trị nấm móng: Terbinafine 48.Bn bị đau chân, khám có mảng vảy da, lớp da đỏ, soi thấy sợi tơ nấm/… : T.rubrum (thể mạn tính chân vận động viên) 49.nấm bẹn đối xứng bờ viêm: Epidermophyton floccosum 50.xâm nhập qua vết xước, gây viêm mạch bạch huyết: Sporothrix schenckii G.TĂNG BẠCH CẦU TOAN TÍNH 51 Globulin miễn dịch trình tăng BCTT: IgE 52.BCTT tăng để: phân giải phospholipids tiểu cầu tiết 53.trong sơ đồ tăng BCTT Paragonimus sp Giai đoạn cao nguyên kéo dài: 5-6 tuần H.BỆNH ĐỘNG VẬT KÝ SINH 54 larva nội tạng là: Gnathostoma 55 Đắp thịt ếch nhái lên mắt: Sparganum I.BỆNH KST CƠ HỘI 56 gây viêm phổi người suy giảm miễn dịch: Pneumocystis jiroveci Aspergillus sp ...29 .KST vào gan khiến cho ta lầm tưởng bị ung thư gan: Fasciola sp (hình v) 30.Sán tăng sinh số lượng... ĐỘNG VẬT KÝ SINH 54 larva nội tạng là: Gnathostoma 55 Đắp thịt ếch nhái lên mắt: Sparganum I.BỆNH KST CƠ HỘI 56 gây viêm phổi người suy giảm miễn dịch: Pneumocystis jiroveci Aspergillus sp