Doanh nghiệp nhà nước ở việt nam và thực trạng cổ phần hóa

35 73 0
Doanh nghiệp nhà nước ở việt nam và thực trạng cổ phần hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu Đại hội VI (năm 1986), tiếp Đại hội VII VIII Đảng đề đờng lối đổi sâu sắc toàn diƯn ®Êt níc, ®ã ®ỉi míi vỊ kinh tÕ nhiệm vụ trọng tâm đổi hệ thống doang nghiệp Nhà nớc (DNNN) khâu đột phá Trong 10 năm qua, thực đờng lối đổi Đảng, quan Đảng Nhà nớc Trung ơng ban hành 200 văn xếp lại đổi chế quản lý DNNN Đến hệ thống DNNN đợc xếp lại bớc bản, giảm nửa số doanh nghiệp (những doanh nghiệp nhỏ bé yếu kém) số doanh nhiệp lại đợc củng cố bớc, chế quản lý đợc hình thành, ngày hoàn thiện giúp DN chuyển đổi thích nghi dần với quy luật kinh tế thị trờng bối cảnh kinh tế mở, hội nhập quốc tế Tuy nhiên, bên cạnh thành tích nhiều tồn hạn chế Trớc yêu cầu to lớn CNH, HĐH đất nớc cạnh tranh thị trờng ngày gay gắt, cần tiếp tục đổi DNNN Công việc gồm hai nội dung lớn: xếp lại doanh nghiệp đổi chế quản lý Trong Cổ phần hoá (CPH) phận DNNN nội dung đổi quản lý DNNN Hiện đợc coi chủ trơng quan trọmg Đảng Nhà nớc việc huy động vốn tầng lớp nâng cao tính tự, lực tự giác, nâng cao tinh thần trách nhiệm ngời trực tiếp gắn lợi ích với lợi ích DN Thông qua bớc cải thiện quan hệ sản xuất phù hợp với thay đổi lực lợng sản xuất công CNH, HĐH đất nớc, bớc đa kinh tế nớc nhà lên tránh nguy tụt hậu xa so với nớc khu vực giới Chơng trình CPH đợc triển khai từ năm 1992, theo tinh thần Quyết định 202/CT-HĐBT thí điểm chuyển số doanh nghiệp thành Công ty cổ phần (ngày 08/06/1992) Cho đến nay, thành công mà chơng trình CPH mang lại nhng tồn bất cập cần kịp thời nhìn nhận tháo gỡ Trong khuân khổ viết chóng ta h·y cïng xem xÐt thùc tr¹ng còng nh mặt đợc cha đợc chơng trình CPH ë níc ta thêi gian võa qua, tõ ®ã đề xuất số giải pháp cho thời gian tới Nội dung Phần 1: Một số vấn đề lý luận Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc 1.1.Sự đời phát triển Công ty Cổ phần Chủ nghĩa t Ngày giới khái niệm Công ty cổ phần mẻ, nhng Việt nam hiểu thấu đáo đợc Công ty cổ phần Để góp phần làm sáng rõ khái niệm điểm qua vài nét đời phát triển Công ty cổ phần CNTB Hình thái sơ khai Công ty cổ phần doanh nghiệp chủ sở hữu t nhân độc lập Đây hình thái phổ biến thống trị sản xuất hàng hoá nhỏ giai đoạn đầu CNTB cạnh tranh tự đó, sở hữu ngời chủ t nhân đợc trì phát triển lao động thân thuê mớn với vốn liếng sẵn tính toán ngời chủ sở hữu sở đòi hỏi thị trờng Mục đích phơng thức kinh doang ngời sản xuất hàng hoá nhỏ trì bảo toòn mối quan hệ họ t liệu sản xuất nh ngời chủ sở hữu Phơng thức đặc điểm ngời sử hữu đồng thời ngời lao ®éng vµ ngêi ®ã chØ cã thĨ lµm giµu b»ng lao động Do vậy, phát triển sản xuất đợc chậm chạp, quy mô mở rộng từ từ tuỳ theo phát triển thị trờng địa phơng khu vực Tuy nhiên, với phát triển kinh tế hàng hoá, lu thông tiền tệ ngày phát triển cho phép đẩy nhanh mở rộng trình trao đổi toán nh tích trữ tiền tệ nh hình thái mục đích tự thân vận động sở hữu điều góp phần làm thay đổi chất phơng thức kinh doanh Cùng với phát triển kinh tế hàng hóa phân công lao động xã hội ngày sâu sắc làm cho mối quan hệ ngời sản xuất ngày phụ thuộc vào Trình độ phân công lao động xã hội phản ánh trình độ xã hội hoá sản xuất, xã hội hoá sản xuất cao nhu cầu trao đổi mua bán hàng hoá để trì quyền chiếm hữu t liệu sản xuất, đặc biệt ngời sản xuất nhỏ ngày lớn Vì vậy, t thơng nghiệp ®· ®êi tríc CNTB nhng ph¶i ®Õn CNTB nã phát triển mạnh mẽ với t cách để phục vụ cho trình lu thông T thơng nghiệp từ chỗ trung gian môi giới ngời sản xuất nhỏ thị trờng xâm nhập vào toàn sản xuất, bắt phục vụ cho mục đích t Nh vậy, t thơng nghiệp góp phần phá vỡ phơng thức sản xuất nhỏ, hình thành phơng thức sản xuất TBCN Song song với t thơng nghiệp t cho vay nặng lãi hội phát triển mạnh vào thời kỳ yêu cầu mở rộng sản xuất T cho vay nặng lãi tham gia tích cực vào việc làm ngời sản xuất hàng hoá nhỏ ngày mắc nợ nhiều phơng tiện để trì tái sản xuất bình thờng Chế độ t hữu đợc nhờ lao động thân, gắn chặt ngời lao động cá thể độc lập với điều kiện lao động ngời dần bị thay chế độ t hữu TBCN dựa lao động làm thuê Hình thái kinh doanh chủ ngày phát triển theo quy luật kinh tế nội sản xuất TBCN quy mô tích tụ tập trung t ngày lớn Với mục đích kinh doanh tối đa hoá lợi nhuận, bị chi phối cạnh tranh độc quyền, trình làm cho t nhỏ lần lợt bị đánh bại bị thu hút vào t lớn Do đó, hình thái kinh doanh chủ dần nhờng chỗ cho hình thức kinh doanh chung vốn lần lợt đời Việc hình thành hình thức kinh doanh chung vốn, xét mặt lịch sử bớc tiến hóa chế độ tín dụng từ phơng thức kinh doanh chủ yếu dựa vào vay mợn sang phơng thức kinh doanh chủ yếu dựa vào góp vốn Vì vậy, xét mặt sở hữu hình thức kinh doanh chung vốn điểm xuất phát hình thái công ty cổ phần với t cách chung vốn nhiều ngời tham gia kinh doanh, chia sẻ lợi nhuận rủi ro theo tỷ lệ góp vốn Trên thực tế nhiều hình thức mức độ chung vố để kinh doanh thơng nghiệp sản xuất công nghiệp đây, xem xét hình thái kinh doanh chung vốn chủ yếu nh giai đoạn độ để hình thành công ty cổ phần Hợp tác xã (HTX) Công ty chung vốn loại hình chủ yếu hình thái Hợp tác xã hình thái kinh doanh ngời sản xuất hàng hoá nhỏ nhằm chống lại trình tan rã phá sản họ trớc phơng thức kinh doanh TBCN Các HTX chủ yếu HTX tín dụng, HTX cung tiêu, HTX sản xuất từ chỗ thống vốn liếng mua bán sản phẩm, loại hình HTX xâm nhập vào sản xuất hình thành nên hình thái kinh doanh HTX nh thống trình tái sản xuất: từ sản xuất đến lu thông huy động vốn Trên sở góp chung t liệu sản xuất, vốn liếng sức lao động HTX tiến hành kinh doanh theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng hởng lợi chịu rủi ro Do chi phối chế độ tín dụng ngày phát triển hình thái kinh doanh HTX ngày phụ thuộc vào quan hệ kinh tế TBCN Hơn nữa, với tính chất lỏng lẻo tổ chức, hoạt động lĩnh vực định, không chấp nhận rủi ro nên không kinh doanh quy mô lớn Do hội mở rộng sản xuất kinh doanh nên bị thu hẹp nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ Ngoài hình thái kinh doanh HTX ngời sản xuất nhỏ hình thái kinh doanh Công ty chung vốn nhà t với mục đích giành chiến thắng cạnh tranh, giảm sức ép tín dụng ngân hàng hình thức vay mợn khác Đặc điểm chung loại hình công ty góp vốn thiên thân nhân, trách nhiệm pháp lý vô hạn cấu tổ chức gọn nhẹ, đơn giản Vì vậy, vào thời kỳ đầu phát triển phơng thức sản xuất TBCN mà cạnh tranh thống trị loại hình đợc u chuộng, phản ánh bớc tiến chế độ tín dụng Tuy nhiên sau trách nhiệm pháp lý không hạn chế lĩnh vực kinh doanh chung vốn làm cho mang tính mạo hiểm cao, khó khăn việc huy động số vốn lớn Thêm ràng buộc lỏng lẻo bị giải tán lúc ngời chung vốn muốn rút lui Những hạn chế làm cho hình thái Công ty chung vốn bị thu hẹp dần ngành kinh doanh nhỏ lẻ, nhờng chỗ cho hình thức Công ty cổ phần đời Sự đời phát triển chế độ tín dụng góp phần đẩy nhanh trình tích tụ tập trung t việc đẩy nhanh trình tuần hoàn chu chuyển loại vốn, tăng nhanh quy mô sản xuất thúc đẩy trình xã hội hoá sở hữu kinh tế thị trờng TBCN Đồng thời tạo sở cho việc hình thành thị trờng vốn đầu t thông qua hoạt động hệ thống ngân hàng góp phần tạo tiền đề cho đời Công ty cổ phần Sự hình thành phát triển thị trờng chứng khoán giúp cho công ty mở rộng xâm nhập ngày mạnh mẽ hầu hết lĩnh vực kinh tế TBCN Công ty cổ phần đời đánh dấu chuyển hớng kinh tế từ trạng thái vay mợn chủ yếu qua ngân hàng chung vốn sang huy động vốn thị trờng tài Sự phồn vinh Công ty cổ phần đảm bảo cho thịnh vợng thị trờng tài chính, ngợc lại phát triển thị trờng tài tạo điều kiện cho Công ty cổ phần sinh sôi nảy nở Tóm lại, trải qua thời kỳ lịch sử phát triển lâu dài từ hình thái sơ khai doanh nghiệp chủ đến hình thái kinh doanh chung vốn cuối Công ty cổ phần, Công ty cổ phần thực trở thành phát minh quan trọng lịch sử phát triển hình thái doanh nghiệp kể từ Cách mạng công nghiệp TBCN không đơn sản phẩm thụ động phát triển kinh tế thị trờng 1.2.Vai trò Công ty Cổ phần phát triển kinh tế thị trờng Công ty cổ phần đời đóng góp vai trò lịch sử to lín sù ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tÕ thị trờng Trớc hết, Công ty cổ phần kết vận động tách biệt quyền sở hữu quyền kinh doanh t liệu sản xuất Nó cho phép đẩy nhanh trình tích tụ tập trung t bản, mở rộng quy mô sản xuất nhanh chóng tạo điều kiện đẩy nhanh trình xã hội hoá sản xuất Đồng thời Công ty cổ phần tạo điều kiện thuận lợi cho di chuyển t bản, phân tán bớt rủi ro cho ngời đầu t môi trờng cạnh tranh Việc hình thành Công ty cổ phần theo Mác đã: trực tiếp mang hình thái t xã hội (t cá nhân trực tiếp liên hiệp lại với nhau) đối lập với t t nhân: xí nghiệp biểu xí nghiệp xã hội đối lập với xí nghiệp t nhân Đó thủ tiêu t với t cách sở hữu t nhân khuân khổ thân phơng thức sản xuất TBCN Công ty cổ phần mang đặc điểm cho phép thích ứng với đòi hỏi phát triển kinh tế thị trờng mà hình thái khác đáp ứng đợc Đó là: xét mặt pháp lý công ty cổ phần tổ chức kinh doanh t cách pháp nhân mà vốn nhiều ngời đóng góp dới hình thức cổ phần, cổ đông trách nhiệm với cam kết tài công ty giới hạn số tiền mà họ đóng góp Trong trờng hợp công ty bị phá sản họ số tiền đầu t vào công ty mà thôi, không chịu trách nhiệm vô hạn nh hình thức kinh doanh chủ chung vốn Bằng cách bán cổ phiếu, trái phiếu cho ngời vốn muốn đầu t để gia tăng thu nhập, làm cho họ không e ngại hậu tài xảy với gia sản Xét mặt huy động vốn: cho phép huy động sè vèn lín x· héi b»ng c¸ch cã thĨ định giá cổ phiếu thấp để khai thác đợc số tiền tiết kiệm nhỏ công chúng Việc mua cổ phiếu mang lại lợi tức cổ phần mà hứa hẹn khoản thu nhờ việc gia tăng giá trị cổ phiếu công ty làm ăn hiệu Ngoài cổ đông quyền đợc tham gia quản lý theo điều lệ công ty đợc pháp luật bảo đảm, điều làm cho quyền sở hữu cổ đông trở nên cụ thể sức hấp dẫn hơn, thêm cổ đông quyền đợc u đãi việc mua cổ phiếu phát hành trớc chúng đợc đem bán rộng rãi cho công chúng Do tách biệt quyền sở hữu quyền quản lý mà ngời đóng vai trò sở hữu công ty cổ phầnkhông trực tiếp đứng kinh doanh mà uỷ thác chức cho máy quản lý công ty Bản thân công ty đợc pháp luật thừa nhân nh pháp nhân độc lập tách rời với cá nhân góp vốn kiểm soát Nhờ đó, công ty cổ phần tiến hành tất hoạt động kinh doanh dới danh nghĩa nhận trách nhiệm đến với cam kết tài công ty Trong cấu tổ chức công ty cổ phần Đại hội cổ đông - quyền định tối cao: bầu bãi miễn Hội đồng quản trị, Hội đồng quản trị - trách nhiệm phân chia lợi nhuận, sửa đổi Điều lệ công ty, bảo toàn phát triển giá trị khoản vốn đầu t cổ đông Ban giám đốc trách nhiệm điều hành toàn hoạt động quản lý kinh doanh Cổ đông bầu Ban kiểm soát thực việc kiểm tra giám sát hoạt động công ty để bảo vệ lợi ích cho ngời góp vốn Chính u việt trách nhiệm pháp lý, cấu tổ chức chặt chẽ, rõ ràng mà hình thái Công ty cổ phần ngày phát triển mạnh mẽ, đặc biệt kinh tế thị trờng phát triển thị trờng chứng khoán - giúp việc giao dịch mua bán cổ phiếu, trái phiếu trở nên vô dễ dàng Công ty cổ phần thị trờng chứng khoán vừa trì đợc ổn định doanh nghiệp vừa tạo nên di chuyển linh hoạt luồng vốn xã hội Ngày nay, hàng ngàn tập đoàn công ty khổng lồ đợc hình thành theo hình thái Công ty cổ phần góp phần tạo nên sức mạnh kinh tÕ cđa mét qc gia (do biÕt ¸p dơng c¸c tiến khoa học kỹ thuật để nhanh chóng phát triển lực lợng sản xuất) tham gia đắc lực vào qúa trình quốc tế hoá đời sống kinh tế quốc tế 1.3.Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc ë ViƯt nam - Sù lùa chän tÊt u Níc ta trình xây dựng hoàn thiện kinh tế thị ttrờng nhiều thành phần phát triển theo định hớng XHCN dựa đa dạng hoá loại hình sở hữu Đó chủ trơng đắn để khôi phục lại kinh tế nớc nhà sau chiến tranh sau hậu mà chế quản lý kinh tế cũ đem lại Từ thực tiễn tiến hành công phát triển kinh tế kinh nghiệm thu đợc qua trình đạo, điều hành sản xuất kinh doanh xã định đợc cải cách doanh nghiệp Nhà nớc cách triệt để - CPH phận doanh nghiệp Nhà nớc yêu cầu tính định để tăng cờng động lực phát triển sản xuất thúc đẩy DNNN hoạt động hiệu 1.3.1 Tại phải chuyển doanh nghiệp nhà nớc thành Công ty cổ phần? Do đặc điểm nớc ta vừa thoát khỏi chế bao cấp nên ảnh hởng tồn đại phận doanh nghiệp Vì thế, chuyển sang chế DNNN thờng làm ăn hiệu quả, lãi Lúc Nhà nớc buộc phải sách tài trợ, bao cấp Tài trợ sách lợc luôn cần thiết nhằm đảm bảo cho DNNN hoạt động tốt theo chủ trơng phát triển kinh tế xã hội Chính phủ Còn bao cấp việc không đáng làm, làm cho doanh nghiệp ngày ỷ lại, thiếu tinh thần trách nhiệm mà Nhà nớc lại phải bù lỗ Trong điều kiện ngân sách thiết hụt thực gánh nặng doanh nghiệp thực không cần phải trì hình thức quốc doanh Theo báo cáo Ban đổi doanh nghiệp Trung ơng, năm 1996 tổng số nợ 174.797 tỉ đồng, năm 1999 lên tới 199.060 tỉ đồng Trong nợ phải trả 126.366 tỉ đồng nợ phải thu 72.644 tỉ đồng So với tổng số vốn toàn doanh nghiệp, số nợ phải thu chiếm tới 62% số nợ phải trả 109%, khả toán thấp, nợ hạn khó đòi chiếm tỉ lệ không nhỏ gánh nặng nhiều DNNN Nhiều doanh nghiệp phải dựa vào bao cấp lớn Nhà nớc Ngoài phần vốn đầu t ban đầu thành lập, hàng năm 10 - Về sách u ®·i ®èi víi ngêi lao ®éng DNNN chun sang Công ty Cổ phần đợc xác định tơng đối cụ thể thỏa đáng: năm làm việc ngời lao động đợc mua tối đa 10 cổ phần (trị giá 100.000đ/cổ phần) với mức u đãi giảm giá 30% (tổng giá trị u đãi cho tập thể ngơgi lao động không vợt qúa 20 % tổng giá trị vốn nhà nớc doanh nghiệp Riêng doanh nghiệp nhà nớc vốn tích luỹ 40% giá trị doanh nghiệp tổng giá trị u đãi cho tập thể ngời lao động không vợt 30%) Đối với lao động nghèo doanh nghiệp đợc mua cổ phần u đãi giảm giá 30% trả dần 10 năm chịu lãi (số cổ phần dành cho ngời lao động nghèo mua trả dần không đợc vợt 20% tổng số cổ phần Nhà nớc bán theo giá u đãi) thể nói việc giải quyền lợi ngời lao động DNNN đợc CPH theo quy định Nghị định 44/CP tơng đối hợp lý, hợp tình tác dụng thu hút ngời lao ®éng tham gia tÝch cùc vµo CPH doanh nghiƯp nhµ nớc 2.2.Những thành tựu đạt đợc Tính đến quí III năm 2000, nớc ta 451 doanh nghiệp nhà nớc đợc CPH, số so với mục tiêu đặt Theo dự kiến Chính phủ cuối năm 2000 khoảng 1.000 DNNN chuyển sang hình thức Công ty Cổ phần Kết nghiên cứu, tổng kết thực tiễn số doanh nghiệp điển hình trớc sau CPH chứng tỏ CPH chủ trơng Mục tiêu chủ trơng huy động thêm vốn, đổi phơng thức quản lý để tăng hiệu kinh tế, tạo động lực cho phát triển, qua cấu lại khu vực kinh tế nhà nớc, xác định quyền làm chủ thật ngời lao động doanh nghiệp Đánh giá thành công chủ trơng ta xem xét mục tiêu đạt đợc: - Về huy động vốn: theo tính toán nhà kinh tế, dân nguồn vốn nhàn rỗi khoảng tỷ $.Cổ 21 phần hóa biện pháp hiệu để huy động nguồn vốn cho phát triển kinh tế doanh nghiệp hoạt động sản xuất hiệu Đây không nhiệm vụ trớc mắt mà chiến lợc lâu dài Thống kê 451 DNNN cổ phần hoá giá trị phần lớn vốn nhà nớc 1.649 tỷ đồng qua CPH thu thêm đợc 1.432 tỷ đồng cá nhân, pháp nhân thuộc thành phần kinh tế khác đầu t vào Đồng thời thông qua việc bán cổ phiếu, Nhà nớc thu lại 814 tỷ đồng để đầu t vào DNNN khác dùng vào việc giải sách cho ngời lao động DNNN thực CPH Về số tuyệt đối cha phải lớn, nhng mặt tỷ lệ đáng kích lệ Phần vốn nhà nớc doanh nghiệp CPH đợc xác định lại, nhìn chung tăng lên từ 10-15% so với giá trị ghi sổ sách Nh vậy, thực CPH, vốn nhà nớc doanh nghiệp CPH không mà đợc tăng lên, thu hút thêm đợc nguồn vốn nhàn rỗi dân Tuy nhiên, số lợng 451 DNNN cỉ phÇn hãa míi chØ chiÕm 7% tỉng sè DNNN Số vốn nhà nớc doanh nghiệp CPH so với tổng số vốn nhà nớc DNNN chiếm gần 1% Điều cho thấy số lợng doanh nghiệp số vốn nhà níc CPH cßn chiÕm tû träng rÊt nhá, cha cã tác động đáng kể đến việc cấu lại vốn khu vực DNNN Ngày 20/7/2000, trung tâm giao dịch chứng khoán đợc đa vào hoạt động 45-47 Bến Chơng Dơng-Quận I -TP HCM Thông qua thị trờng chứng khoán, Công ty niêm yết cổ phiếu huy động thêm vốn nớc thông qua việc phát hành cổ phiếu Vai trò thị trờng chứng khoán to lớn việc huy động vốn dùng sản xuất kinh doanh cần đợc phát triển, nhng thực tế cho thấy thị trờng nớc ta từ thành lập đến tình trạng cung không đủ cầu công ty giao bán 22 cổ phiếu mình, lý hoạt động mẻ nớc ta công ty sợ bọn đầu cổ phiếu làm ảnh hởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh nên họ không dám mạo hiểm Điều làm cho hoạt động thị trờng chứng khoán trở nên sôi động, không hấp dẫn nhà đầu t Chính mà vai trò thị trờng chứng khoán bị lu mờ Một số giải pháp ®· ®ỵc ®a ra, ®ã cã xem xÐt viƯc Chính phủ bán cổ phiếu hay không Nhng vấn đề nhạy cảm nên cần đợc cân nhắc kỹ lỡng tiếp tục nghiên cứu tìm kiếm phơng thức tối u - Về đổi phơng thức quản lý kinh tế hiệu sản xuất kinh doanh:Trong cấu tổ chức công ty cổ phần Hội đồng Quản trị cao Đại hội Cổ đông nên hoạt động tài doanh nghiệp thờng xuyên đợc giám sát Lợi ích doanh nghiệp đợc gắn chặt với lợi ích cổ đông nên ngời lao động doanh nghiệp chủ nhân thực Cũng thông qua Đại hội Cổ đông Hội đồng Quản trị trí tuệ tập thể đợc phát huy, nhờ mà phơng thức quản lý kinh tế không ngừng đợc đổi cho phù hợp với tình hình biến động kinh tế xã hội Theo thống kê Ban đổi quản lý Trung ơng, doanh nghiệp sau CPH làm ăn hiệu Doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách, tích luỹ vốn tăng - Về doanh thu: bình quân doanh nghiệp tăng gấp lần so với trớc CPH Điển hình Công ty Cổ phần điện lạnh phát triển vợt bậc năm 1999 doanh thu đạt 478 tỷ đồng, gấp gần lần so với trớc CPH 46 tỷ đồng Công ty Cổ phần Bông Bạch Tuyết năm 1999 đạt doanh số 86 tỷ đồng, gấp 1.5 lần so với trớc CPH 55 tỷ đồng - Về lợi tức cổ phần: bình quân đạt từ 1-2%/tháng Trong điều kiện kinh tế nớc ta phải chịu sức ép lớn 23 từ khủng hoảng khu vực mức độ lợi tức cổ phần nh cao đợc cổ đông chấp nhận - Về vốn: tăng gần 2.5 lần so với trớc CPH, bật Công ty Chế biến hàng xuất Long An, tổng số vốn tăng lần - Về nộp ngân sách: tăng bình quân lần so với trớc CPH Điển hình Công ty điện lạnh TP HCM tăng gần lần Một số Công ty Cổ phần khác, khó khăn thị trờng nên doanh số, lợi nhuận, nộp ngân sách cha tăng nhng sau CPH nếp, kỷ cơng quản lý đợc thiết lập lại Chẳng hạn nh Công ty Cổ phần Thiết bị thơng mại (Bộ Thơng mại) hoạt động gặp phải bất lợi thị trờng khó khăn làm giá thành sản phẩm tăng không bán đợc nhiều thị trờng, Công ty điều chỉnh khâu bất hợp lý đạt đợc thành công: giảm giá thành, doanh số , tiền lơng, tiêu nộp ngân sách bảo đảm, lợi tức cổ phần đạt 16%/năm - VỊ viƯc lµm vµ thu nhËp cho ngêi lao động Đây vấn đề khiến ngời lao động vô băn khoăn, lo lắng chuyển sang Công ty Cổ phần Họ không lo lắng đợc cha biết rõ ngày mai sống sao, đợc tiếp tục làm việc hay không, thu nhập giảm không, quyền dân chủ đợc bảo đảm không Bởi họ nghĩ doanh nghiệp cổ phần, tài sản doanh nghiệp không hoàn toàn Nhà nớc, ông chủ ngời nắm tay đa số cổ phiếu công ty, họ chạy theo lợi nhuận, sa thải công nhân mà không đoàn thể bảo vệ họ Nhng thực tế, hầu nh công ty cổ phần sa thải vô lý công nhân, thu nhập việc làm họ ổn định xu hớng tăng lên Do luôn phải mở rộng sản xuất kinh doanh bảo đảm phát triển nên doanh nghiệp 24 tạo thêm nhiều việc làm, lao động tăng bình quân 12%, thu nhập ngời lao động công ty cổ phần tăng bình quân hàng nămgần 20% (cha kể cổ tức) Năm 1999 thu nhập công nhân viên Công ty Cổ phần Đại lý liên hiệp vận chuyển đạt 4trđồng/ngời/tháng, gấp gần lần so với trớc CPH Đợc làm việc môi trờng chế ngời lao động thực gắn lợi ích với lợi ích doanh nghiệp; tự giác, tổ chức kỷ luật, chủ động, sáng tạo, tiết kiệm yếu tố góp phần nâng cao hiệu qủa sản xuất, mang lại lợi ích thiết thực cho thân, công ty, Nhà nớc xã hội 2.3 Những mặt cha đợc nguyên nhân Tuy nhiên theo đánh giá chung việc triển khai thực chậm không đồng ngành, địa phơng, Tổng Công ty Nhà nớc; kết dạt đợc tính thuyết phục cao nhng cha tạo thành sứ bật lôi kéo phong trào CPH lên Tình hình nhiều nguyên nhân gây song số nguyên nhân chủ yếu thể vấn đề sau: - Cổ phần hoá DNNN công việc mẻ, phức tạp, việc nghiên cứu chế sách CPH chậm chạp Các văn ban hành thiếu đồng bộ, quy trình triển khai phức tạp, nhiều mặt cha hợp lý Nh văn pháp quy vỊ thùc hiƯn chđ tr¬ng khèng chÕ tû lƯ mua cổ phần cán quản lý cá nhân lần mua làm giảm nhiệt tình niềm tin ngời lao động; thủ tục pháp lý nhà xởng, đất đai, xác định giá trị doanh nghiệp rờm rà, nhiều thời gian, đặc biệt doanh nghiệp thuộc Bộ, Tổng Công ty 91 Đồng thời, thời gian dài chậm quy định phạm vi DNNN đợc CPH, cha đề mục tiêu CPH hàng năm để phấn ®Êu thùc hiƯn 25 - Cha cã m«i trêng thËt bình đẳng thành phần kinh tế Một số nơi coi công ty cổ phần doanh nghiệp quốc doanh nên không đợc u nh DNNN Mặt khác, Luật Công ty trớc Luật Doanh nghiệp Nhà nớc cha quy định rõ vai trò quản lý Nhà nớc doanh nghiệp đa sở hữu vốn nhà nớc góp, nên nơi vận dụng theo nhận thức riêng, khônh thống - Về nhận thức: Do CPH đụng chạm đến lợi ích, bao gồm lợi ích cục ngành, đơn vị lợi ích cá nhân, thêm thói quen trì trệ thích yên ổn, ngại thay đổi nên không Tổng Công ty ngần ngại đạo triển khai CPH e công ty thành viên đợc CPH tính độc lập cao hơn, lệ thuộc vào Tổng Công ty Cũng đơn vị đề án tổng thể xếp lại DNNN phạm vi quản lý nhng lại chơng trình kế hoạch cụ thể, việc triển khai mang tính chất đối phó, hình thức Ngay Ban Chỉ đạo CPH Trung ơng địa phơng phải kiêm nhiệm nhiều việc nên cha tập trung vào công tác đạo dẫn đến công việc bị chậm trễ, kéo dài Ban Chỉ đạo CPH Trung ơng không đủ thẩm quyền định trực tiếp đề án, kÕ ho¹ch CPH DNNN, chØ cã nhiƯm vơ híng dÉn, theo dõi, đôn đốc giám sát Bộ, ngành, địa phơng thực CPH nên tính hiệu CPH cha cao Hơn việc tuyên truyền quán triệt t tởng đạo CPH nội cấp thẩm quyền, tới cán công nhân viên doanh nghiệp đợc CPH, tới ngời dân bị xem nhẹ, đặc biệt khâu trung gian nh sở, ban ngành, Tổng Công ty Cha chế tài cụ thể việc chấp hành chủ trơng CPH, chí nơi không triển khai không Do cha tạo đợc quan tâm hởng ứng tích cực toàn xã hội chủ trơng CPH 26 Ngoài lý nguyên nhân khác , bệnh nằm nội doanh nghiệp CPH Trớc hết tình trạng tài nhập nhèm, nợ đọng dây da, nhiều năm không toán đợc Giá trị doanh nghiệp vấn đề Hầu hết doanh nghiệp, giá trị đợc phán ánh sổ sách khác xa với giá trị thực doanh nghiệp Không ngời khai thác triệt để không rõ ràng hệ thống tài doanh nghiệp để ma lợi cho thân Chính mà sẵn sàng chữa trị bệnh 2.4.Quan điểm giải pháp để xúc tiến cổ phần hóa Để khắc phục hạn chế nguyên nhân gây ảnh hởng chậm tới trình CPH, Chính phủ nhấn mạnh công tác CPH chuyển đổi hình thức sở hữu DNNN nói chung phải đợc đặt vị trí trung tâm lộ trình đổi xếp lại DNNN Chính phủ nhắc nhở, phê bình kịp thời việc triển khai thực CPH Tiếp theo Quyết định số 51/2000/QĐ-TTg, ngày 7/7/2000, Chính phủ ban hành Quyết định số 80/2000/QĐ-TTg giao tiêu CPH đa dạng hoá hình thức sở hữu doanh nghiệp năm 2000 Theo Quyết định, năm 2000 692 DNNN đợc chuyển hình thức sở hữu Trong năm từ năm 2000 - 2002 dự kiến CPH, đa dạng hoá sở hữu 1.673 DNNN chiÕm 73,7% tỉng sè 2.280 DNNN thc diƯn phải xếp lại thời gian Số lao động làm việc doanh nghiệp dự kiến CPH năm 2000 - 2002 311.977 ngời, 72.7% tổng số lao động doanh nghiệp thuộc diện phải sặp xếp thời kỳ 1.9% tổng số lao động làm việc 5.280 DNNN Về qui mô, doanh nghịep thuộc diện xếp nói chung nh thực CPH, giao, bán, khoán, cho thuê nói riêng đa phần doanh nghiệp qui mô vừa nhỏ Số doanh nghiƯp nhµ níc cã 27 vèn díi 10 tû đồng chiếm 75% thuộc ngành Nhà nớc không cần nắm giữ Qua đây, Đảng Nhà nớc khẳng định quan điểm CPH theo định hớng xã hội là: CPH kết hợp kinh tế nhà nớc kinh tế t nhân t nhân hoá hoàn toàn, Nhà nớc trì hình thức quốc doanh số doanh nghiệp đặc biệt vai trò quan trọng Để đảm bảo mục tiêu CPH nh mục tiêu định, thời gian tới cần làm tốt số việc sau đây: - Do CPH t nhân hoá nên việc bán cổ phần cho cá nhân tất nhiên, cần qui định tỷ lệ cổ phần bán cho ngời nớc cho phù hợp để thu hút tối đa nguồn lực cho phát triển kinh tế - Các cấp ngành, doanh nghiệp nhà nớc cần quán triệt sâu sắc nhận thức đầy đủ, đắn chủ trơng, sách, giải pháp đổi phát triển DNNN với tiến trình cụ thể cho năm Chính phủ, từ triển khai thực với phơng trâm tích cực, vững chắc, tạo chuyển biến rõ rệt - Tuyên truyền rộng rãi nhân dân, trớc hết DNNN chủ trơng CPH với sửa đổi bổ sung chế độ khuyến khích tạo quan tâm toàn xã hội với chủ trơng quan trọng - Giải tốt vấn ®Ị lao ®éng, viƯc lµm cho ngêi lao ®éng, tÝch cực giải khoản nợ doanh nghiệp, tạo tiền đề cho việc thực thành công chơng trình CPH - Nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện, ban hành Nghị định CPH để phù hợp với yêu cầu vấn đề đặt CPH: từ đối tợng, sách doanh nghiệp ngời lao động, đồng thời cần xem xét mối quan hệ giai cấp công nhân với nông dân, đảm bảo công 28 xã hội, sách hỗ trợ ngời thu nhập thấp, giảm bớt chênh lệch ngời thu nhập cao vµ ngêi cã thu nhËp thÊp doanh nghiƯp - Chính phủ giao nhiệm vụ phân cấp mạnh cho bộ, ngành Trung ơng UBND tỉnh, thành phố xử lý vấn đề cụ thể nẩy sinh, giải nhanh yêu cầu không cần phải chờ đợi kéo dài Các ngành, địa phơng cần tiến hành phân loại xếp DNNN định thành lập, phân loại thành: + Trớc mắt số doanh nghiệp nhà nớc cần giữ 100% vốn Nhà nớc cổ phần chi phối mà thành phần kinh tế khác không muốn khả đầu t vốn + Các doanh nghiệp nhà nớc vốn dới tỷ đồng làm ăn thua lỗ triền miêm cho thuê, sát nhập, bán, giao cho công nhân sử dụng phá sản + Các doanh nghiệp lại không phụ thuộc qui mô, ngành nghề thuộc diện CPH với bớc thích hợp - Các Bộ, ngành, tỉnh, thành phố cha thành lập Ban Chỉ đạo CPH cần khẩn trơng thành lập nh văn hớn dẫn Trung ơng Riêng số Bộ thành phố lớn thành lập Ban Chỉ đạo CPH hoạt động theo chế độ chuyên trách để giúp UBND thành phố Bộ giải công việc CPH - Hoàn thiện hệ thống Luật doanh nghiệp Luật khác liên quan Cần quán triệt t tởng Luật doanh nghiệp đến quan chức Bởi DNNN sau đợc chuyển đổi đợc điều chỉnh theo luật này, nhng không quan chức sử dụng qui định cũ lỗi thời để gây khó khăn cho hoạt động doanh nghiệp 29 - Tiếp tục đẩy nhanh trình CNH,HĐH, nâng cao chất lợng đào tạo ®éi ngò c¸n bé khoa häc kü tht, c¸n bé quản lý, trình độ dân trí làm sở cho CPH lên Trên số việc cần thiết để đẩy mạnh hiệu CPH góp phần xây dựng kinh tế phát triển, đứng vững trình hội nhập kinh tế giới, tránh xa nguy tụt hậu, đảm bảo mục tiêu phát triển nhanh, bền vững 30 kết luận Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc trình vô khó khăn phức tạp đụng chạm đến nhiều vấn đề nhạy cảm, lại đờng chung cho tất nớc tiến hành CPH doanh nghiệp nhà nớc Những thành công học kinh nghiệm quý thu đợc khẳng định CPh chủ trơng đắn Đảng Nhà nớc Qua năm kể từ ngày thí điểm CPH, gần 500 DNNN chuyển thành Công ty cổ phần Cùng với việc thiết lập đợc hệ thống quản lý thêm doanh nghiệp khả cạnh tranh cao sẵn sàng tham gia vào trình hội nhập đất nớc Niềm tin dân vỡi Đảng đợc củng cố bớc thể chỗ: huy động đợc nguồn vốn lớn dân dùng để đầu t phát triển sản xuất, giảm gánh nặng ngân sách cho Nhà nớc mà liên tục phải bù lỗ cho doanh nghiệp làm ăn hiệu chế đợc hình thành lúc ta dần xoá bỏ đợc thói quen chế cũ, tạo ngời động, sáng tạo hứa hẹn tơng lai tơi sáng đất nớc sau Tuy nhiên, kết tốt đẹp mà thất bại, vớng mắc gặp phải không Nhng tin với tâm Đảng, Chính phủ ủng hộ toàn dân Chơng trình Cổ phần hoá định thành công, hệ thống doanh nghiệp nhà nớc khẳng định đợc vai trò vị trí kinh tế thị trờng nhiều thành phần phát triển theo định hớng Xã hội Chủ nghĩa 31 32 tài liệu tham khảo Trần Công Bẩy: Tiến trình triển vọng Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc ë ViƯt Nam, Tc Ph¸t triĨn kinh tÕ, 3/1998 Phan Thế Hải: Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc - tám năm nhìn lại, Tc CS, số 22, 11/2000 Trơng Công Hùng: Cải cách doanh nghiệp Nhà nớc, Tc Nghiªn cøu kinh tÕ, sè 257, 10/1999 Vò Xuân Kiều: Cổ phần hóa phận doanh nghiệp Nhà nớc, Tc CS, số 13, 7/1999 Ngô Xuân Lộc: Cổ phần hóa, yêu cầu thiết cải cách doanh nghiệp Nhà nớc, Tc CS, số 17, 1998 Nguyễn Minh Thông: Về vấn đề cải cách doanh nghiƯp Nhµ níc, Tc CS, sè 18, 1999 Nguyễn Ngọc Quang: Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc - sở lý luận kinh nghiệp thực tiễn, NXB KHXH, 1996 Tào Hữu Phùng: Cổ phần hóa - Nhiệm vụ quan trọng bách, Tc CS, số 13, 1998 33 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần VII, VIII 10 Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc (các văn hành), NXB CTQG, H, 1998 34 Mục lục Lời nói đầu Néi dung2 Phần 1: Một số vấn đề lý luận Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc .2 1.1 Sự đời phát triển Công ty Cổ phần Chủ nghĩa t 1.2 Vai trß Công ty Cổ phần phát triển kinh tÕ thÞ trêng .5 1.3 Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc ViÖt nam Sù lùa chän tÊt yÕu 1.3.1 Tại phải chuyển doanh nghiệp nhà nớc thành Công ty cổ phần? 1.3.2 Cỉ phÇn hãa gì? 1.3.3 Mục tiêu cổ phần hóa 10 1.4 Kinh nghiƯm cỉ phÇn hãa ë mét sè níc 10 Phần 2: Doanh nghiệp Nhà nớc Việt nam thực trạng Cổ phần hoá 12 2.1 Tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc Việt Nam 12 2.2 Những thành tựu đạt đợc .16 2.3 Những mặt cha đợc nguyên nhân 19 2.4 Quan điểm giải pháp để xúc tiến cổ phần hóa 20 kết luận 23 tài liệu tham kh¶o 24 35 ... suốt Sự nghiệp CPH DNNN phải tính đến hàng chục năm làm song tháng, năm 15 Phần 2: Doanh nghiệp Nhà nớc Việt nam thực trạng Cổ phần hoá 2.1 Tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc Việt Nam Sớm... Chuyển doanh nghiệp nhà nớc thành Công ty Cổ phần, kèm theo phụ lục danh mục loại doanh nghiệp nhà nớc để lựa chọn cổ phần hoá Theo phụ lục có số doanh nghiệp đặc biệt Nhà nớc cha CPH số doanh nghiệp. .. gian tới Nội dung Phần 1: Một số vấn đề lý luận Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc 1.1.Sự đời phát triển Công ty Cổ phần Chủ nghĩa t Ngày giới khái niệm Công ty cổ phần mẻ, nhng Việt nam hiểu thấu

Ngày đăng: 08/11/2018, 08:31

Mục lục

  • Lời nói đầu

  • Nội dung

    • 1.1. Sự ra đời và phát triển của Công ty Cổ phần trong Chủ nghĩa tư bản

    • 1.2. Vai trò của Công ty Cổ phần trong sự phát triển của kinh tế thị trường.

    • 1.3. Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt nam - Sự lựa chọn tất yếu.

      • 1.3.1. Tại sao phải chuyển doanh nghiệp nhà nước thành Công ty cổ phần?

      • 1.3.2. Cổ phần hóa là gì?

      • 1.3.3. Mục tiêu của cổ phần hóa

      • 1.4. Kinh nghiệm cổ phần hóa ở một số nước.

      • 2.1. Tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam.

      • 2.2. Những thành tựu đạt được.

      • 2.3. Những mặt chưa được và nguyên nhân.

      • 2.4. Quan điểm và giải pháp để xúc tiến cổ phần hóa.

      • kết luận

      • tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan