Phßng GD&§T TP B¾c Ninh Trêng THCS Phong Khª Biªn so¹n: NguyÔn V¨n Yªn Hai TËT KHóC X¹ ¸NH S¸NG vµ c¸ch kh¾c phôc I. Tìm hiểu về mắt Hai bộ phận quan trọng nhất là thể thủy tinh và màng lưới (còn gọi là võng mạc). Trong quá trình điều tiết thì thể thuỷ tinh bị co giãn, phồng lên hoặc dẹt xuống, để cho ảnh hiện trên màng lưới rõ nét. Điểm cực cận là điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được vật, điểm cực viễn là điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được vật khi không điều tiết. Hai bộ phận quan trọng nhất là thể thủy tinh và màng lưới (còn gọi là võng mạc) Hãy xem hình minh hoạ dưới đây Thể thuỷ tinh Màng lưới Mắt bổ dọc Hãy xem hình minh hoạ dưới đây Trong quá trình điều tiết thì thể thuỷ tinh bị co giãn, phồng lên hoặc dẹt xuống, để cho ảnh hiện trên màng lưới rõ nét. Điểm cực cận là điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được vật, điểm cực viễn là điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được vật khi không điều tiết. Điểm cực viễn Điểm cực cận II. Những biểu hiện của tật cận thị và cách khắc phục + Khi đọc sách, phải đặt sách gần mắt hơn bình thường. + Ngồi dưới lớp, nhìn chữ viết trên bảng thấy mờ. + Ngôì trong lớp, không nhìn rõ những vật ngoài sân. C V m¾t cËnC V m¾t b×nh thêng H·y xem h×nh minh ho¹ díi ®©y B Khi kh«ng ®eo kÝnh, m¾t cËn kh«ng nh×n râ vËt AB v× vËt nµy n»m xa m¾t h¬n ®iÓm cùc viÔn C V cña m¾t. C V A Khi ®eo kÝnh, m¾t cËn nh×n râ vËt AB v× vËt nµy n»m gÇn m¾t h¬n so víi ®iÓm cùc viÔn C V . B’ A’ III. Những đặc điểm của mắt lão và cách khắc phục Khi không đeo kính, mắt lão mắt lão không nhìn rõ vật AB vì vật này nằm gần mắt hơn điểm cực cận C C của mắt. B F C C A Khi đeo kính, vật AB hiện lên xa mắt hơn điểm cực cận C C của mắt thì mắt mới nhìn rõ ảnh này. B A C c Kính cận là thấu kính phân kỳ. Mắt cận phải đeo kính để nhìn rõ các vật ở gần mắt như bình thường. Muốn chọn kính chính xác phải dùng máy đo. IV. Đeo kính gì. Kính lão là thấu kính hội tụ. Mắt lão phải đeo kính để nhìn rõ các vật ở gần mắt như bình thường. Muốn chọn kính chính xác phải dùng máy đo. C c IV. Đeo kính gì. [...]... không nhìn rõ những vật ở gần Kính cận là thấu kính hội tụ Mắt lão phải đeo kính hội tụ để nhìn rõ các vật ở gần Hai tật cận thị và viễn thị là tật khúc xạ ánh sáng Ngoài tật trên còn có tật loạn thị cũng gọi tật khúc xạ ánh sẽ đề cập đến sau Gửi các thầy (cô) tải bài này Hiện nay tật khúc xạ khá phổ biến, nhất là những thầy (cô) có trang riêng lại càng phải làm việc bằng mắt nhiều, nên có lời khuyên... hay không Kính của người già thì ngược lại Có thể lấy dòng chữ trong trang sách để so sánh Khi không đeo kính, phải để gần mắt hơn (vì CV gần mắt); người già phải để xa mắt hơn (vì CC xa mắt) Muốn nhìn tương đối bình thường phải đeo kính cận thị (phân kỳ), người già phải đeo kính viễn thị (hội tụ) để đưa ảnh ảo vào khoảng cực cận đến cực viễn Ghi nhớ Mắt cận nhìn rõ những vật ở gần, nhưng không nhìn... phải giải lao), hoặc thấy mỏi mắt thì phải ngừng ngay + Khi giải lao mắt luôn luôn đung đưa: tưởng tượng đường tròn trước mắt, nhìn vào đường tròn theo chiều thuận kim đồng hồ, ngược kim đồng hồ, lên trên, xuống dưới, sang phải, sang tráimắt sẽ cải thiện đư ợc nhiều và như vậy ta lại tiếp tục làm việc được . nhìn rõ các vật ở gần. Hai tật cận thị và viễn thị là tật khúc xạ ánh sáng. Ngoài tật trên còn có tật loạn thị cũng gọi tật khúc xạ ánh sẽ đề cập đến sau điều tiết. Điểm cực viễn Điểm cực cận II. Những biểu hiện của tật cận thị và cách khắc phục + Khi đọc sách, phải đặt sách gần mắt hơn bình thường. + Ngồi