Tuần 19 Vợ Chồng A Phủ

39 149 0
Tuần 19 Vợ Chồng A Phủ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Tên thật : Nguyễn Sen (1920-2014) - Quê: Nghĩa Đô - Từ Liêm – Hà Nội - Con đường đời: Học hết tiểu học - làm - đến với văn chương từ sớm - có nghiệp văn chương phong phú * Sự nghiệp sáng tác: Trước CM: - Những cảnh đời vùng quê Nghĩa Đô - Những vật gần gũi với người Sau CM: - Hà Nội năm chống Pháp - Miền núi với CM CNXH 1941 1942 1944 1953 1992 1967 a Hoàn cảnh sáng tác: - Khi Tơ Hồi đội tham gia chiến dịch giải phóng Tây Bắc (1952) b.Xuất xứ: -In tập truyện Tây bắc gồm tập: + Cứu đất cứu mường + Mường giơn + Vợ chồng A Phủ Truyện Vợ chồng A Phủ dựa vào câu chuyện có thật kể hai chặng đường đời Mị A Phủ: - Những ngày Hồng Ngài, làm dâu, nợ nhà thống lý Pá Tra - Đỉnh điểm việc Mị giải thoát cho A Phủ cho thân mình, khỏi vòng áp tên thống lý Họ trốn sang Phiềng Sa, nên vợ chồng giác ngộ Cách Mạng trở thành du kích a.Tóm tắt đoạn trích: -Mị, gái xinh đẹp, yêu đời, có khát vọng tự do, hạnh phúc bị bắt làm dâu gạt nợ cho nhà Thống lí Pá Tra - Lúc đầu Mị phản kháng trở nên tê liệt, "lùi lũi rùa ni xó cửa" - Đêm tình mùa xuân đến, Mị muốn chơi bị A Sử (chồng Mị) trói đứng vào cột nhà - A Phủ đánh A Sử nên nên bị bắt, bị phạt vạ trở thành kẻ trừ nợ cho nhà Thống lí - Khơng may hổ vồ bò, A Phủ bị đánh, bị trói đứng vào cọc đến gần chết - Mị cắt dây trói cho A Phủ, người chạy trốn đến Phiềng Sa - Mị A Phủ giác ngộ cách mạng, trở thành du kích b Kết cấu đoạn trích: Chia làm phần - Phần 1: Kể Mị cảnh sống bi đát nhà Pá Tra - Phần 2: Kể A Phủ (cảnh đánh xử kiện) - Phần 3: Cảnh A Phủ bị trói, Mị cứu A Phủ hai người trốn khỏi Hồng Ngài Nhân Vật Mị Tác phẩm Vợ Chồng A Phủ Nhân vật A Phủ - Khi nhìn thấy “một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má xám đen lại…” A Phủ =>Mị thức tỉnh dần - “Mị nhớ lại đêm năm trước A Sử trói Mị”, “Nhiều lần khóc, nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ, lau được” => Thương người, thương + Nhận thức tội ác nhà thống lí: “Trời bắt trói đứng người ta đến chết Chúng thật độc ác…” + Thương cảm cho A Phủ: “Cơ chừng đêm mai người chết, chết đau, chết đói, chết rét” => Từ lạnh lùng thương cảm, Mị nhận nỗi đau khổ người khác + Mị lo sợ hốt hoảng, tưởng tượng A Phủ trốn được: “ lúc bố bảo Mị cởi trói cho nó, Mị liền phải trói thay vào đấy, Mị phải chết cọc ấy” => Nỗi sợ tiếp thêm sức mạnh cho Mị đến hành động -Mị liều lĩnh hành động: cắt dây mây cứu A Phủ “Mị rón bước lại… Mị rút dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây…” -=>Hành động bất ngờ hợp lí: Mị dám hi sinh cha mẹ, dám ăn ngón tự tử nên dám cứu người + “Mị đứng lặng bóng tối Rồi Mị chạy ra” =>Là hành động tất yếu: Đó đường giải nhất, cứu người tự cứu Tài nhà văn miêu tả tâm lí nhân vật: - Diễn biến tâm lí tinh tế miêu tả từ nội tâm đến hành động  Giá trị nhân đạo sâu sắc: + Khi sức sống tiềm tàng người hồi sinh lửa khơng thể dập tắt + Nó tất yếu chuyển thành hành động phản kháng táo bạo, chống lại chà đạp, lăng nhục để cứu đời  Nhân vật A Phủ Số phận Tính cách - Từ nhỏ mồ cơi cha mẹ, khơng người thân thích, sống sót qua nạn dịch - 10 tuổi bị bắt đem bán đổi lấy thóc người Thái, sau trốn lưu lạc đến Hồng Ngài - “chạy nhanh ngựa”, “biết đúc lưỡi cày, biết đục cuốc, lại cày giỏi săn bò tót bạo” - Nhiều gái mơ ước lấy A Phủ làm chồng: “Đứa A Phủ cúng trâu tốt nhà, chẳng lúc mà giàu” - Nhưng A phủ nghèo, khơng lấy vợ phép làng tục lệ cưới xin ngặt nghèo - Gan góc từ bé: “A Phủ mười tuổi, A Phủ gan bướng, không chịu cánh đồng thấp, A Phủ trốn lên núi lạc đến Hồng Ngài” - Lớn lên: dám đánh quan, sẵn sàng trừng trị kẻ ác: “Một người to lớn chạy vung tay ném quay to vào mặt A Sử (…) Nó vừa kịp bưng tay lên A Phủ xộc tới, nắm vòng cổ, kéo dập đầu xuống, xé vai áo, đánh tới tấp” - Khi trở thành người làm công gạt nợ: + A Phủ người tự do: “bơn ba rong ruổi ngồi gò ngồi rừng”, làm tất thứ trước + Không sợ cường quyền, kẻ ác: +Không sợ uy ai, không sợ chết - Bị trói vào cột, A Phủ nhai đứt hai vòng dây mây định trốn => Tinh thần phản kháng sở cho việc giác ngộ Cách mạng nhanh chóng sau - Nét khác hai nhân vật: + Mị: khắc họa với sức sống tiềm tàng bên tâm hồn + A Phủ: nhìn từ bên ngồi, tính cách bộc lộ hành động, vẻ đẹp lên qua gan góc, táo bạo, mạnh mẽ - Nét giống nhau: + Tính cách người dân lao động miền núi + Mị: Bề lặng lẽ, âm thầm, nhẫn nhục bên sôi nổi, ham sống, khao khát tự hạnh phúc + A Phủ: Táo bạo, gan góc mà chất phác, tự tin => Cả hai: nạn nhân bọn chúa đất, quan lại tàn bạo họ tiềm ẩn sức mạnh phản kháng mãnh liệt - Khắc họa nhân vật: sống động chân thực - Miêu tả tâm lí nhân vật: sinh động, đặc sắc (diễn biến tâm trạng Mị đêm tình mùa xuân đem Mị cắt dây trói cho A Phủ) - Quan sát, tìm tòi: Có phát lạ phong tục, tập quán (tục cưới vợ, trình ma, đánh nhau, xử kiện, ốp đồng, đêm tình mùa xuân, cảnh uống rượu ngày tết…) - Nghệ thuật kể chuyện: uyển chuyển, linh hoạt, mang phong cách truyền thống đầy sáng tạo (kể theo trình tự thời gian có đan xen hồi ức, vận dụng kĩ thuật đồng điện ảnh ….) - Ngôn ngữ: giản dị, phong phú, đầy sáng tạo, mang sắc riêng - Giọng điệu: trữ tình, lôi người đọc - Giá trị thực, nhân đạo sâu sắc - Cảm thông sâu sắc với nỗi khổ vật chất nỗi đau tinh thần nhân vật Mị A phủ chế độ thống trị phong kiến miền núi - Khám phá sức mạnh tiềm ẩn nạn nhân: niềm khát khao hạnh phúc, tự khả vùng dậy để tự giải phóng ... Tây Bắc (195 2) b.Xuất xứ: -In tập truyện Tây bắc gồm tập: + Cứu đất cứu mường + Mường giơn + Vợ chồng A Phủ Truyện Vợ chồng A Phủ d a vào câu chuyện có thật kể hai chặng đường đời Mị A Phủ: - Những... vùng quê Ngh a Đô - Những vật gần gũi với người Sau CM: - Hà Nội năm chống Pháp - Miền núi với CM CNXH 194 1 194 2 194 4 195 3 199 2 196 7 a Hồn cảnh sáng tác: - Khi Tơ Hồi đội tham gia chiến dịch... Chia làm phần - Phần 1: Kể Mị cảnh sống bi đát nhà Pá Tra - Phần 2: Kể A Phủ (cảnh đánh xử kiện) - Phần 3: Cảnh A Phủ bị trói, Mị cứu A Phủ hai người trốn khỏi Hồng Ngài Nhân Vật Mị Tác phẩm Vợ

Ngày đăng: 06/11/2018, 18:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan