BANG TUAN HOAN

19 172 0
BANG TUAN HOAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biên soạn : Th.s Hồ Minh Tùng KHĨA HỐ 10 TOÀN DIỆN-2019 CHUYÊN ĐỀ : HỆ THỐNG BÀI TẬP BẢNG TUẦN HOÀN Đề đáp án chi tiết đăng trang facebook: Học Hố Thơng Minh DẠNG KHÁI NIỆM CƠ BẢNG TUẦN HỒN Câu Trong bảng tuần hồn, nguyên tố hoá học xếp ánh sáng A thuyết cấu tạo nguyên tử B thuyết cấu tạo phân tử C thuyết cấu tạo hoá học D định luật tuần hồn ngun tố hóa học Câu Các nguyên tố hoá học bảng tuần hoàn xếp theo nguyên tắc: A Các nguyên tố có số lớp electron nguyên tử xếp hàng B Các nguyên tố có số electron hoá trị nguyên tử xếp thành cột C Các nguyên tố theo theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử D Cả A, B, C Câu Các ngun tố hố học bảng tuần hồn xếp theo chiều tăng dần A số nơtron hạt nhân B số proton hạt nhân C số electron lớp D B C Câu Trong bảng tuần hoàn nguyên tố hố học có chu kì nhỏ ? A B C D Câu Chu kì dãy ngun tố có A số lớp electron B số electron hóa trị C số proton D số điện tích hạt nhân Câu Trong bảng tuần hồn nay, số chu kì nhỏ (ngắn) chu kì lớn (dài) A B C D Câu Số nguyên tố thuộc chu kỳ A B 18 C 32 D 50 Câu Trong bảng tuần hoàn, chu kỳ nhỏ A chu kì B chu kì C chu kì D chu kỳ 1, 2, Câu Chu kì chứa nhiều ngun tố bảng tuần hồn với số lượng nguyên tố A 18 B 28 C 32 D 24 Câu 10 Các nguyên tố chu kì có số lớp electron A B C D Câu 11 Số nguyên tố chu kì A 18 B C 18 32 D 32 Câu 12 Khối nguyên tố p gồm nguyên tố: A nhóm IA IIA B nhóm IIIA đến nhóm VIIIA (trừ He) C nhóm IB đến nhóm VIIIB D xếp hai hàng cuối bảng Câu 13 Các nguyên tố s thuộc nhóm bảng tuần hồn ? A IA B IIA C IIIA D IA, IIA Câu 14 Các nguyên tố p thuộc nhóm bảng tuần hồn ? A IVA, VA B VA, VIA C VIA, VIIA, VIIIA D IIIA, IVA, VA, VIA, VIIA, VIIIA Câu 15 Các ngun tố nhóm A bảng hệ thống tuần hồn A nguyên tố s B nguyên tố p C nguyên tố s nguyên tố p D nguyên tố d Câu 16 Các nguyên tố họ d f (nhóm B) Truy cập trang facebook :Học Hóa Thơng Minh để tải thêm tài liệu giảng Biên soạn : Th.s Hồ Minh Tùng A Kim loại điển hình B Kim loại C Phi kim D Phi kim điển hình Câu 17 Trong BTH, nhóm ngun tố kim loại điển hình A IIIA B IIA C IA D IV A Câu 18 Trong BTH nhóm nguyên tố phi kim điển hình A VIA B VA C IVA D VIIA Câu 19 Số thứ tự nhóm A cho biết: A số hiệu nguyên tử B số electron hoá trị nguyên tử C số lớp electron nguyên tử D số electron nguyên tử Câu 20 Đại lượng đặc trưng cho khả hút electron nguyên tử ngun tố hình thành liên kết hố học A Tính kim loại B Tính phi kim C Điện tích hạt nhân D Độ âm điện Câu 21 Ngun nhân biến đổi tuần hồn tính chất nguyên tố biến đổi tuần hồn A điện tích hạt nhân B số hiệu ngun tử C cấu hình electron lớp ngồi nguyên tử D cấu trúc lớp vỏ electron ngun tử Câu 22 Tính chất hóa học ngun tố xác định trước tiên bằng: A Vị trí nguyên tố BTH B Điện tích hạt nhân nguyên tử C khối lượng nguyên tử D Cấu hình lớp electron hóa trị Câu 23 Chỉ nội dung sai nói nguyên tố nhóm: A Có tính chất hố học gần giống B Ngun tử chúng có cấu hình electron tương tự C Nguyên tử chúng có số electron hoá trị D Được xếp thành hàng Câu 24 Nguyên nhân giống tính chất hố học ngun tố nhóm A giống A số lớp electron nguyên tử B số electron lớp nguyên tử C số electron nguyên tử D Cả A, B,C Câu 25 Trừ chu kì 1, chu kì khác loại nguyên tố kết thúc loại nguyên tố ? Đầu chu kì – cuối chu kì ? A kim loại kiềm thổ - khí B kim loại kiềm thổ - halogen C kim loại kiềm – khí D kim loại kiềm – halogen Câu 26 Mệnh đề sau phát biểu ? A Trong nhóm chính, ngun tử hai ngun tố thuộc hai chu kì liên tiếp lớp electron B Nguyên tử nguyên tố chu kì có số electron thuộc lớp C Số thứ tự nhóm B số electron lớp ngồi nguyên tử nguyên tố nhóm D Các nguyên tố nhóm có tính chất hóa học giống Câu 27 Phát biểu sau khơng đúng? A Trong chu kì, ngun tố xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần B Trong chu kì, nguyên tố xếp theo chiều số hiệu nguyên tử tăng dần Truy cập trang facebook :Học Hóa Thơng Minh để tải thêm tài liệu giảng Biên soạn : Th.s Hồ Minh Tùng C Nguyên tử nguyên tố chu kì có số electron D Chu kì thường bắt đầu kim loại kiềm, kết thúc khí Câu 28 Trong chu kì, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân thì: A tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần B tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần C tính kim loại vỡ tính phi kim giảm dần D tính kim loại vỡ tính phi kim tăng dần Câu 29 Chỉ nội dung đúng, nói biến thiên tính chất nguyên tố chu kì theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân A Tính kim loại tăng dần B Tính phi kim tăng dần C Bán kính nguyên tử tăng dần D Số lớp electron nguyên tử tăng dần Câu 30 Các nguyên tố nhóm A, theo chiều tăng điện tích hạt nhân thì: A tính kim loại tăng dần, đồng thời tính phi kim giảm dần B tính kim loại giảm dần, đồng thời tính phi kim tăng dần C tính kim loại tính phi kim đồng thời tăng dần D tính kim loại tính phi kim đồng thời giảm dần Câu 31 Trong chu kì từ trái sang phải theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân thì: A tính bazo tính axit hidroxit tương ứng giảm dần B tính bazo tính axit hidroxit tương ứng tăng dần C hidroxit có tính bazơ giảm dần tính axit tăng dần D hidroxit có tính bazơ tăng dần, tính axit giảm dần Câu 32 Nguyên tắc xếp nguyên tố vào bảng tuần hoàn: (a) Các nguyên tố xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử (b) Các nguyên tố có số lớp electron nguyên tử xếp vào hàng (c) Các nguyên tố có số electron hóa trị xếp vào cột (d) Số thứ tự ô nguyên tố số hiệu nguyên tố Số nguyên tắc A B C D Câu 33 Cho tính chất đặc điểm cấu tạo nguyên tử nguyên tố hóa học: (a) Hóa trị cao oxi (b) khối lượng nguyên tử (c) số electron thuộc lớp ngồi (d) tính phi kim (e) số lớp electron (g) bán kính nguyên tử (h) tính kim loại Những tính chất biến đổi tuần hoàn chiều theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân ngun tử chu kì A e, h, c B a, c, e C a, b, c, d D g, h, e Câu 34 Trong mệnh đề sau: (1) Nhóm B gồm nguyên tố thuộc chu kì nhỏ chu kì lớn (2) BTH gồm chu kì nhóm (3) Nhóm A gồm nguyên tố thuộc chu kì lớn (4) Các nguyên tố d f gọi nguyên tố kim loại chuyển tiếp Số mệnh đề phát biểu A B C D Câu 35 Cho phát biểu sau: (a) Bảng tuần hồn có chu kì, có chu kì nhỏ chu kì lớn Truy cập trang facebook :Học Hóa Thơng Minh để tải thêm tài liệu giảng Biên soạn : Th.s Hồ Minh Tùng (b) Bảng tuần hồn có nhóm, số thứ tự nhóm số electron lớp ngồi (c) Các nhóm A có số electron lớp ngồi số thứ tự nhóm (d) Các nguyên tố s p thuộc nhóm A (e) Các chu kì nhỏ (1, 2, 3) bao gồm nguyên tố s, p Số phát biểu đúng: A B C D Câu 36 Phát biểu không đúng: A Tất nguyên tố nhóm IIB có electron hóa trị B Tất nguyên tố nhóm VIIB có electron hóa trị C Tất nguyên tố nhóm VIIIB có electron hóa trị D Tất nguyên tố nhóm IB có electron hóa trị Câu 37 Phát biểu sau đúng? A Ngun tử ngun tố M có cấu hình e lớp ngồi 4s1 M thuộc chu kì 4, nhóm IA B X có cấu hình e ngun tử ns2np5 (n>2) công thức hiđroxit ứng với oxit cao X HXO4 C Điện tích hạt nhân số proton số electron có nguyên tử D Hạt nhân tất nguyên tử có proton nơtron Trích đề thi thử THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu-2013 Câu 38 Cho phát biểu sau: (1) Các nguyên tố xếp theo chiều tăng dần khối lượng nguyên tử (2) Các nguyên tố xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân (3) Các ngun tố có số lớp electron nguyên tử xếp thành hàng (4) Các ngun tố có số electron hố trị nguyên tử xếp thành cột (5) Các nguyên tố bảng tuần hoàn Men- đê - lê - ép công bố xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử (6) Nguyên tử ngun tố chu kì có số lớp e (7) Tính chất hóa học ngun tố chu kì khơng hồn tồn giống (8) Nguyên tử nguyên tố phân nhóm có số e lớp ngồi (9) Tính chất hóa học ngun tố nhóm giống Số phát biểu không A B C D DẠNG SẮP XẾP TÍNH CHẤT BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN Câu 39 Tính chất đại lượng vật lí sau đây, biến thiên tuần hoàn theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử? (1) bán kính nguyên tử; (2) tổng số e; (3) tính kim loại; (4) tính phi kim; (5) độ âm điện; (6) Nguyên tử khối A (1), (2), (3) B (3), (4), (6) C (2), (3,) (4) D (1), (3), (4), (5) Câu 40 Trong chu kì, từ trái sang phải, theo chiều Z tăng dần, bán kính nguyên tử: A Tăng dần B Giảm dần C Không đổi D Khơng xác định Câu 41 Bán kính ngun tử nguyên tố: Na, Li, Be, B Xếp theo chiều tăng dần A B < Be < Li < Na B Na < Li < Be < B C Li < Be < B < Na D Be < Li < Na < B Câu 42 Cho nguyên tử 6C; N; 14Si; 15P Ngun tử có bán kính lớn A N B P C Si D C Câu 43 Cho nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12) Dãy gồm nguyên tố xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải Truy cập trang facebook :Học Hóa Thông Minh để tải thêm tài liệu giảng Biên soạn : Th.s Hồ Minh Tùng A N, Si, Mg, K B K, Mg, Si, N C K, Mg, N, Si D Mg, K, Si, N Câu 44 Cho kí hiệu nguyên tử sau: 9F; 17Cl; 35Br; 53I Bán kính nguyên tử nguyên tố halogen xếp theo thứ tự tăng dần là: A F, Cl, Br, I B I, Br, Cl, F C Cl, Br, F, I D Br, Cl, I, F Câu 45 Bán kính nguyên tử nguyên tố: Na, Li, Be, B Xếp theo chiều giảm dần A B < Be< Li < Na B Na > Li > Be > B C Li < Be < B < Na D Be < Li < Na < B Câu 46 Trong dãy sau, dãy xếp nguyên tử theo chiều bán kính nguyên tử giảm dần A Mg > S > Cl > F B F > Cl > S > Mg C Cl > F > S > Mg D S > Mg > Cl > F Câu 47 Cho nguyên tố 9F, 16S, 17Cl, 14Si Chiều giảm dần bán kính nguyên tử chúng A Si > S > Cl > F B F > Cl > Si > S C Si >S >F >Cl D F > Cl > S > Si Câu 48 Bán kính nguyên tử nguyên tố: 3Li, 8O, 9F, 11Na xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải A F, O, Li, Na B F, Na, O, Li C F, Li, O, Na D Li, Na, O, F Câu 49 Dãy xếp theo thứ tự giảm dần bán kính ion sau đúng? (Cho ZNa = 11, ZMg = 12, ZAl = 13) A Na+ > Mg2+ > Al3+ B Na+ > Al3+ > Mg2+ C Al3+ > Mg2+ > Na+ D Mg2+ > Na+ > Al3+ Câu 50 So với ngun tử S, ion S2- có A bán kính ion nhỏ electron B bán kinh ion lớn nhiều electron C bán kính ion nhỏ nhiều electron D bán kinh ion lớn electron 2+ 2Câu 51 Cho nguyên tử R, ion X , ion Y có số electron lớp vỏ Sự xếp bán kính nguyên tử sau đúng? A R < X2+ < Y2- B X2+ < R < Y2C X2+ < Y2-< R D Y2- < R < X2+ Câu 52 Tính kim loại giảm dần dãy: A Al, B, Mg, C B Mg, Al, B, C C B, Mg, Al, C D Mg, B, Al, C Câu 53 Tính kim loại tăng dần dãy: A Ca, K, Al, Mg B Al, Mg, Ca, K C K, Mg, Al, Ca D Al, Mg, K, Ca Câu 54 Cho: 20 Ca, 12 Mg , 13 Al , 14 Si, 15 P Thứ tự tính kim loại tăng dần A P, Al, Mg, Si, Ca B P, Si, Al, Ca, Mg C P, Si, Mg, Al, Ca D P, Si, Al, Mg, Ca Câu 55 Cho nguyên tố 9F, 16S, 17Cl, 14Si Chiều giảm dần tính kim loại chúng A F > Cl > S > Si B F > Cl > Si > S C Si >S >F >Cl D Si > S > Cl > F Câu 56 Dãy nguyên tố xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải A P, N, F, O B N, P, F, O C P, N, O, F D N, P, O, F Câu 57 Tính phi kim tăng dần dãy: A P, S, O, F B O, S, P, F C O, F, P, S D F, O, S, P Câu 58 Tính phi kim giảm dần dãy A C, O, Si, N B Si, C, O, N C O, N, C, Si D C, Si, N, O Câu 59 Trong bảng hệ thống tuần hồn ngun tố có độ âm điện lớn nhất? A Li B F C Cs D I Câu 60 Trong nguyên tố sau, nguyên tố có độ âm điện nhỏ nhất? A Flo B Nitơ C Oxi D Cacbon Câu 61 Trong bảng tuần hồn hóa học nhóm A có độ âm điện lớn A nhóm halogen B nhóm khí trơ C kim loại kiềm D nhóm kim loại kiềm thổ Câu 62 Nguyên tố số nguyên tố sau có độ âm điện nhỏ nhất? A 19K B 12Mg C 20Ca D 13Al Câu 63 Độ âm điện nguyên tố: Na, Mg, Al, Si Xếp theo chiều tăng dần A Na < Mg < Al < Si B Si < Al < Mg < Na C Si < Mg < Al < Na D Al < Na < Si < Mg Truy cập trang facebook :Học Hóa Thơng Minh để tải thêm tài liệu giảng Biên soạn : Th.s Hồ Minh Tùng Câu 64 Độ âm điện nguyên tố: F, Cl, Br, I Xếp theo chiều giảm dần A F > Cl > Br > I B I> Br > Cl> F C Cl> F > I > Br D I > Br> F > Cl Câu 65 Cho nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) R (Z = 19) Độ âm điện nguyên tố tăng dần theo thứ tự A M < X < R < Y B Y < M < X < R C M < X < Y < R D R < M < X < Y Câu 66 Cho nguyên tố X, Y, R, T có số hiệu 7, 9, 15, 19 Dãy nguyên tố xếp theo chiều tăng dần độ âm điện là: A T < R < X < Y B Y < T < R < X C T < Y < R < X D X < Y < R < T Câu 67 Cho nguyên tử X, Y, T, R chu kỳ thuộc nhóm A bảng tuần hồn hóa học Bán kính ngun tử hình vẽ: (Y) (R) (X) (T) Nguyên tố có độ âm điện lớn A Y B T C X D R Câu 68 Tính bazơ tăng dần dãy A K2O; Al2O3; MgO; CaO B Al2O3; MgO; CaO; K2O C MgO; CaO; Al2O3; K2O D CaO; Al2O3; K2O; MgO Câu 69 Tính bazơ tăng dần dãy A Al(OH)3 ; Ba(OH)2; Mg(OH)2 B Ba(OH)2; Mg(OH)2; Al(OH)3 C Mg(OH)2; Ba(OH)2; Al(OH)3 D Al(OH)3; Mg(OH)2; Ba(OH)2 Câu 70 Tính axit tăng dần dãy A H3PO4; H2SO4; H3AsO4 B H2SO4; H3AsO4; H3PO4 C H3PO4; H3AsO4; H2SO4 D H3AsO4; H3PO4 ;H2SO4 Câu 71 Tính axit axit HCl, HBr, HI, H2S xếp theo trật tự nào? A HCl > HBr > HI > H2S B HI > HBr > HCl > H2S C H2S > HCl > HBr > HI D H2S > HI > HBr > HCl Câu 72 Các kim loại X, Y, Z có cấu hình electron ngun tử là:1s22s22p63s1; 1s22s22p63s2; 1s22s22p63s23p1 Dãy gồm kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải A X, Y, Z B Z, Y, X C Z, X, Y D Y, Z, X Câu 73 Cho nguyên tố: X (Z = 19); Y (Z = 37); R (Z = 20); T (Z = 12) Dãy nguyên tố xếp theo chiều tính kim loại tăng dần từ trái sang phải A T, X, R, Y B Y, X, R, T C T, R, X, Y D Y, R, X, T Trích đề thi thử THPT Ninh Giang-2012 Câu 74 Cho nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) R (Z = 19) Độ âm điện nguyên tố tăng dần theo thứ tự A M < X < R < Y B Y < M < X < R C M < X < Y < R D R < M < X < Y Trích đề thi Cao đẳng-2007 Câu 75 Cho nguyên tố: X (Z = 19); Y (Z = 37); R (Z = 20); T (Z = 12) Dãy nguyên tố xếp theo chiều tính kim loại giảm dần từ trái sang phải A T < X < R < Y B T, R, X, Y C Y, X, R, T D Y, R, X, T Truy cập trang facebook :Học Hóa Thơng Minh để tải thêm tài liệu giảng Biên soạn : Th.s Hồ Minh Tùng Câu 76 Xét ba nguyên tố có cấu hình electron X: 1s22s22p63s1 ; Y: 1s22s22p63s2 ; Z: 1s22s22p63s23p1 Hiđroxit X, Y, Z xếp theo thứ tự tăng dần tính bazơ A XOH < Y(OH)2 < Z(OH)3 B Y(OH)2 < Z(OH)3 < XOH C Z(OH)3 < Y(OH)2 < XOH D Z(OH)2 < Y(OH)3 < XOH Câu 77 Cho nguyên tố: X (Z = 11), Y (Z = 12), T (Z = 19) có hiđroxit tương ứng X1, Y1, T1 Chiều giảm tính bazơ hiđroxit A T1, X1, Y1 B Y1, X1, T1 C X1, Y1, T1 D T1, Y1, X1 Câu 78 X, Y Z nguyên tố thuộc chu kì bảng tuần hồn ngun tố hóa học Oxit X tan nước tạo thành dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ Y phản ứng với nước tạo thành dung dịch làm quỳ tím hóa xanh Oxit Z phản ứng với axit lẫn kiềm Dãy nguyên tố xếp theo chiều tăng dần số hiệu nguyên tử từ trái sang phải A X, Y, Z B X, Z, Y C Y, Z, X D Z, Y, X Câu 79 Phát biểu sai số phát biểu sau qui luật biến thiên tuần hồn chu kì từ trái sang phải? A Hoá trị cao oxi tăng dần từ đến B Hoá trị hiđro phi kim giảm dần từ xuống C Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần D Oxit hiđroxit có tính bazơ giảm dần, tính axit tăng dần Câu 80 Trong nhóm A, trừ nhóm VIIIA, theo chiều tăng điện tích hạt nhân ngun tử A độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần B tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần C tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần D tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần Trích đề Đại Học khối B-2007 Câu 81 Phát biểu sau sai? A Nguyên tử kim loại thường có 1, electron lớp ngồi B Các nhóm A bao gồm nguyên tố s nguyên tố p C Trong chu kì, bán kính ngun tử kim loại nhỏ bán kính nguyên tử phi kim D Các kim loại thường có ánh kim electron tự phản xạ ánh sáng nhìn thấy Trích đề Đại Học khối B-2012 Câu 82 Trong dãy nguyên tố từ Na đến Cl (theo chiều tăng điện tích hạt nhân) thì: (1) bán kính ngun tử tăng (2) độ âm điện giảm (3) lượng ion hoá thứ tăng dần (4) tính bazơ oxit hiđroxit giảm dần (5) tính kim loại tăng dần (6) tính phi kim giảm dần Số nhận định A B C D Câu 83 Cho nguyên tử nguyên tố: X(Z=17), Y (Z=19), R (Z=9), T (Z=20) kết luận sau: (1) Bán kính nguyên tử: R Z (8) Về tính axit Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7 tăng dần (9) Về tính bazo NaOH > Mg(OH)2 > Al(OH)3 (10) Về tính axit HNO3 > H3PO4 > H3AsO4 > H3SbO4 (11) Về tính axit HF < HCl < HBr < HI (12) Về tính axit HClO4>H2SO4> H3PO4>H2SiO3> HAlO2 Số xếp A B 10 C 11 D 12 Câu 85 Cho phát biểu sau: (1) Trong phân nhóm (nhóm A), số hiệu ngun tử tăng dần tính kim loại giảm dần (2).Chu kì dãy ngun tố có số e hóa trị (3) Trong bảng HTTH nay, số chu kì nhỏ (ngắn) chu kì lớn (dài) (4) Trong chu kì, nguyên tố thuộc nhóm VIIA có lượng ion hố nhỏ (5).Trong chu kì từ trái qua phải tính kim loại tăng dần (6) Trong chu kì từ trái qua phải tính phi kim giảm dần (7) Trong phân nhóm từ xuống tính kim loại giảm dần (8) Trong phân nhóm từ xuống tính phi kim tăng dần Số phát biểu sai A B C D Câu 86 Cho phát biểu sau: (1) Nguyên tử nguyên tố F nhường electron có cấu hình electron giống với ngun tử khí Ne (2) Khi so sánh bán kính ngun tử với ion Na > Na+ ; F F- > Na+ (7) Khi so sánh bán kính ion Ca2+ < K+ < ClSố phát biểu A B C D Câu 87 Cho phát biểu sau: (1) Ở trạng thái cấu hình e nguyên tử nguyên tố X 1s22s22p63s23p4 Vị trí ngun tố X bảng tuần hồn số 16, chu kì 3, nhóm VIB (2) Ngun tử nguyên tố X có 10p, 10n 10e Trong bảng HTTH, X chu kì nhóm VA (3) Ion X2- có cấu hình electron lớp ngồi 2s22p6 Ngun tố X có vị trí thứ 12 chu kì nhóm IIA (4) Ngun tố có cấu hình electron hóa trị (Ar) 3d104s1 thuộc chu kì 4,nhóm VIB (5) Các nguyên tố họ d f (phân nhóm B) phi kim điển hình Truy cập trang facebook :Học Hóa Thơng Minh để tải thêm tài liệu giảng Biên soạn : Th.s Hồ Minh Tùng (6).Halogen có độ âm điện lớn Flo (7) Theo quy luật biến đổi tính chất đơn chất bảng tuần hồn phi kim mạnh Oxi (8) Về độ âm điện F > O > N > P Số phát biểu sai A B C D DẠNG BÀI TẬP XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HỒN Mức độ Câu 88 Cho nguyên tử nguyên tố X1, X2, X3, X4, X5, X6 có cấu hình electron sau: X1: 1s22s22p63s2 X2: 1s22s22p63s23p64s1 X3: 1s22s22p63s23p64s2 X4: 1s22s22p63s23p5 X5: 1s22s22p63s23p63d64s2 ; X6: 1s22s22p63s23p4 Các nguyên tố chu kì A X1, X3, X6 B X2, X3, X5 C X1, X2, X6 D X3, X4 Câu 89 Cho nguyên tử nguyên tố X1, X2, X3, X4, X5, X6 có cấu hình electron sau: X1: 1s22s22p63s2 X2: 1s22s22p63s23p64s1 X3: 1s22s22p63s23p64s2 X4: 1s22s22p63s23p5 X5: 1s22s22p63s23p63d64s2 X6: 1s22s22p63s23p4 Các nguyên tố nhóm A A X1, X2, X6 B X1, X2 C X1, X3 D X1, X3, X5 Câu 90 Cho cấu hình electron hạt vi mơ sau: X: [Ne]3s23p1 ; Y2+: 1s22s22p6 ; Z: [Ar]3d54s2; M2-: 1s22s22p63s23p6 ; T2+: 1s22s22p63s23p6 Dãy gồm nguyên tố thuộc chu kỳ A X, Y, M B X, M, T C X, Y, M, T D X, T Câu 91 Cho nguyên tố X1 (Z = 12), X2 (Z =18), X3 (Z =26), X4 (Z =14), X5 (Z =6) Số nguyên tố thuộc chu kỳ A B C D Câu 92 Cho nguyên tử nguyên tố X có cấu tạo sau: Vị trí nguyên tố bảng tuần hồn A Ơ số 7, chu kì 2, nhóm VIIA B Ơ số 7, chu kì 2, nhóm VA C Ơ số 5, chu kì 2, nhóm VA D Ơ số 5, chu kì 7, nhóm VIIA 2 Câu 93 Ngun tử X có cấu hình electron: 1s 2s 2p Xác định vị trí X bảng tuần hồn? A Ơ thứ 9; Chu kì 2; nhóm VIIB B Ơ thứ 9; Chu kì 2; nhóm VB C Ơ thứ 9; Chu kì 2; nhóm VIIA D Ơ thứ 9; Chu kì 2; nhóm VA Câu 94 Ở trạng thái cấu hình electron nguyên tử nguyên tố X 1s22s22p63s23p4 Vị trí ngun tố X bảng tuần hồn A Ơ số 16, chu kì 3, nhóm IVA C Ơ số 16, chu kì 3, nhóm VIA B Ơ số 16, chu kì 3, nhóm IVB D Ơ số 16, chu kì 3, nhóm VIB Câu 95 Một ngun tử có kí hiệu 1123Na Trong bảng tuần hồn nguyên tố hóa học nguyên tố natri thuộc: A nhóm IIIB, chu kì B nhóm IA, chu kì C nhóm IA, chu kì D nhóm IA, chu kì Câu 96 Ngun tố A có Z = 18,vị trí A bảng tuần hồn Truy cập trang facebook :Học Hóa Thơng Minh để tải thêm tài liệu giảng Biên soạn : Th.s Hồ Minh Tùng A chu kì 3, phân nhóm VIB B chu kì 3, phân nhóm VIIIA C chu kì 3, phân nhóm VIA D chu kì 3, phân nhóm VIIIB Câu 97 Ngun tố R có Z = 25,vị trí R bảng tuần hồn A chu kì 4, phân nhóm VIIA B chu kì 4, phân nhóm VB C chu kì 4, phân nhóm IIA D chu kì 4, phân nhóm VIIB Câu 98 Hạt nhân ngun tử ngun tố X có điện tích 35+ Vị trí X bảng tuần hồn A Chu kì 4, nhóm VIIA B Chu kì 4, nhóm VIIB C Chu kì 4, nhóm VA D Chu kì 3, nhóm VIIA Câu 99 Một nguyên tử X có tổng số electron lớp M N Vị trí ngun tố bảng tuần hồn A Chu kì 3, nhóm IA B Chu kì 3, nhóm IIA C Chu kì 4, nhóm IIA D Chu kì 4, nhóm IA Câu 100 Ngun tố vị trí bảng tuần hồn có cấu hình electron hóa trị 3d104s1 ? A Chu kì 4, nhóm VIB B Chu kì 4, nhóm IA C Chu kì 4, nhóm VIA D Chu kì 4, nhóm IB Câu 101 Ngun tố hóa học vị trí bảng tuần hồn có electron hóa trị 3d34s2? A Chu kì 4, nhóm VA B Chu kì 4, nhóm VB C Chu kì 4, nhóm IIA D Chu kì 4, nhóm IIIA Câu 102 Ngun tử nguyên tố X có tổng electron phân lớp d Vị trí X tuần hồn ngun tố hóa học A Ơ 24, chu kì nhóm VIB B Ơ 29, chu kì nhóm IB C Ơ 26, chu kì nhóm VIIIB D Ơ 19, chu kì nhóm IA Câu 103 Các electron nguyên tử nguyên tố X phân bố lớp Lớp thứ có electron X nằm thứ bảng tuần hồn? A B 16 C D 15 Câu 104 Cho ion đơn ngun tử X có điện tích 2+ có cấu tạo sau: Cho biết vị trí X bảng tuần hồn A Ơ số 10, chu kì 2, nhóm VIIIA B Ơ số 12, chu kì 3, nhóm VIIIA C Ơ số 12, chu kì 3, nhóm IIA D Ơ số 10, chu kì 2, nhóm IIA Câu 105 Cho ion đơn nguyên tử X có điện tích 1-, có cấu tạo sau: Cho biết vị trí X bảng tuần hồn A Ơ số 10, chu kì 2, nhóm VIIIA B Ơ số 10, chu kì 2, nhóm VIIA C Ơ số 9, chu kì 2, nhóm VIIA D Ơ số 9, chu kì 2, nhóm VIIIA 2 6 Câu 106 Ion Y có cấu hình electron 1s 2s 2p 3s 3p Vị trí Y bảng tuần hồn (chu kì, nhóm) A Chu kì 3, nhóm VIIA B Chu kì 3, nhóm VIA Truy cập trang facebook :Học Hóa Thơng Minh để tải thêm tài liệu giảng Biên soạn : Th.s Hồ Minh Tùng C Chu kì 4, nhóm IA D Chu kì 4, nhóm IIA 3Câu 107 Anion X có cấu hình electron lớp ngồi 3s23p6 Vị trí X BTH A thứ 15, chu kì 3, phân nhóm VA B thứ 16, chu kì 2, phân nhóm VA C thứ 17, chu kì 3, phân nhóm VIIA D thứ 21, chu kì 4, phân nhóm IIIB 2+ 2 Câu 108 Ion X có cấu hình electron 1s 2s 2p Vị trí X bảng tuần hồn (chu kì, nhóm) A Chu kì 3, nhóm IIA B Chu kì 2, nhóm VIA C Chu kì 2, nhóm VIIA D Chu kì 3, nhóm IA + 2 6 Câu 109 Cation R có cấu hình electron 1s 2s 2p 3s 3p Vị trí nguyên tố R bảng tuần hồn ngun tố hóa học A chu kì 3, nhóm VIIIA B chu kì 4, nhóm IIA C chu kì 3, nhóm VIIA D chu kì 4, nhóm IA 2+ 2 6 Câu 110 Cấu hình electron ion X 1s 2s 2p 3s 3p 3d Trong bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc A chu kì 4, nhóm VIIIA B chu kì 4, nhóm IIA C chu kì 3, nhóm VIB D chu kì 4, nhóm VIIIB 3+ Câu 111 Ion M có cấu hình e phân mức lượng cao 3d4 Vi trí M bảng HTTH A chu kỳ 4, nhóm IIIB B chu kỳ 4, nhóm IA C chu kỳ 4, nhóm VIIB D chu kỳ 4, nhóm VIIIB 2+ Câu 112 Cho biết ion M có cấu hình e phân lớp ngồi 3d8 Chọn phát biểu đúng? A Điện tích hạt nhân nguyên tử M 30 ion M2+ 28 B Điện tích hạt nhân nguyên tử M 28 ion M2+ 26 C Điện tích hạt nhân nguyên tử M ion M2+ 28 D Điện tích hạt nhân nguyên tử M ion M2+ 26 Câu 113 Nguyên tố R chu kì 2, nhóm IVA Cấu hình electron R A 1s22s22p6 B 1s22s22p4 C 1s22s22p2 D 1s22s22p63s23p6 Câu 114 Nguyên tố X thuộc chu kỳ 3, nhóm VI có cấu hình A 1s22s22p63s23p4 B 1s22s22p63s23p2 C 1s22s22p23s23d4 D 1s22s22p63s23p6 Câu 115 Nguyên tố chu kì 4, nhóm VIB có cấu hình electron hố trị A 4s24p4 B 4s24p4 C 3d54s1 D 3d44s2 Câu 116 Nguyên tố X thuộc chu kỳ 3, nhóm VIA có cấu hình A 1s22s22p63s23p4 B 1s22s22p63s23p2 C 1s22s22p23s23d4 D 1s22s22p63s23p6 Câu 117 Cấu hình e A thuộc chu kỳ 4, có electron hóa trị A 1s22s22p63s23p63d1 B 1s22s22p63s23p64s2 C Cả a b D 1s22s22p63s23p63d104s1 Câu 118 Ngun tố R thuộc chu kì 3, nhóm VA Số electron lớp R A B C D Câu 119 Nguyên tố X thuộc phân nhóm bảng tuần hồn hóa học có số thứ tự nhóm 1/3 số thứ tự chu kỳ X A Ba B Na Ba C K D Na Câu 120 Trong ngun tơ có Z = đến Z = 20 Có ngun tơ mà ngun tử có eletron cùng? A B C D Câu 121 Trong ngun tơ có Z = đến Z = 20 Có nguyên tố mà ngun tử có eletron ngồi cùng? A B C D Truy cập trang facebook :Học Hóa Thơng Minh để tải thêm tài liệu giảng Biên soạn : Th.s Hồ Minh Tùng Câu 122 Có ngun tơ mà cấu hình electron ngun tử có phân lớp ngồi 4s2 A B C 11 D Câu 123 Có ngun tố mà cấu hình electron ngun tử có phân lớp ngồi 4s1 A B C D Câu 124 Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron phân lớp p Vị trí X bảng hệ thống tuần hoàn là: A STT 13; CK 3; nhóm IIIA B STT 12; CK 3; nhóm IIA C STT 20; CK 4; nhóm IIA D STT 19; CK 4; nhóm IA Câu 125 Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electrron phân lớp p Vị trí X bảng hệ thống tuần hồn là: A X có số thứ tự 14, chu kì 3, nhóm IVA B X có số thứ tự 12, chu kì 3, nhóm IIA C X có số thứ tự 13, chu kì 3, nhóm IIIA D X có số thứ tự 15, chu kì 3, nhóm VA + 2Câu 126 Cation X anion Y có cấu hình electron phân lớp ngồi 2p6 Vị trí X Y bảng tuàn hồn A X 11, chu kì 3, nhóm IA Y 8, chu kì 2, nhóm VIA B X 12, chu kì 3, nhóm IIA Y 8, chu kì 2, nhóm VIA C X 13, chu kì 3, nhóm IIIA Y 9, chu kì 2, nhóm VIIA D X 12, chu kì 3, nhóm IIA Y 9, chu kì 2, nhóm VIIA Câu 127 Anion X- cation Y2+ có cấu hình electron lớp ngồi 3s23p6 Vị trí ngun tố bảng tuần hồn nguyên tố hóa học A X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhóm IIA B X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA C X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ4, nhóm IIA D X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA Trích đề thi Đại Học-khối A-2007 3+ Câu 128 M tạo ion bền M , tổng số hạt n, p, e ion 37 Vị trí M A chu kỳ 4, phân nhóm IIIA B chu kỳ 4, phân nhóm VIIB C chu kỳ 3, phân nhóm IIA D chu kỳ 3, phân nhóm IIIA Câu 129 Nguyên tố X khơng phải khí hiếm, ngun tử có phân lớp electron 3p Nguyên tử ngun tố Y có phân lớp electron ngồi 3s Tổng số electron hai phân lớp X Y Điện tích hạt nhân X Y A X (18+); Y (10+) B X (13+); Y (15+) C X (12+); Y (16+) D X (17+); Y (12+) Câu 130 Trong bảng tuần hồn ngun tố hố học, ngun tố X nhóm IIA, ngun tố Y nhóm VA Cơng thức hợp chất tạo thành nguyên tố có dạng A X3Y2 B X2Y3 C X5Y2 D X2Y5 Trích đề thi Cao đẳng -2011 Câu 131 Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron 52 Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều số hạt mang điện Vị trí (chu kì, nhóm) X bàng tuần hồn ngun tố hóa học A chu kì 3, nhóm VA B chu kì 3, nhóm VIIA C chu kì 2, nhóm VA D chu kì 2, nhóm VIIA Trích đề thi Cao đẳng -2012 n+ n2 Câu 132 Cho ion X Y có cấu hình electron là: 1s 2s 2p Tổng số hạt mang điện Xn+ nhiều Yn- hạt Cấu hình electron nguyên tử X Y A 1s22s22p63s23p1 1s22s22p3 B 1s22s22p63s1 1s22s22p4 Truy cập trang facebook :Học Hóa Thông Minh để tải thêm tài liệu giảng Biên soạn : Th.s Hồ Minh Tùng C 1s22s22p63s1 1s22s22p5 D 1s22s22p63s2 1s22s22p4 Câu 133 Ion XY2 có tổng số hạt mang điện âm 30 Trong số hạt mang điện X nhiều Y 10 Vị trí của nguyên tố X, Y bảng tuần hồn ngun tố hóa học là: A X thuộc chu kì 2, nhóm IIIA Y thuộc chu kì 2, nhóm VIA B X thuộc chu kì 3, nhóm IIIA Y thuộc chu kì 2, nhóm VIA C X thuộc chu kì 3, nhóm IIIA Y thuộc chu kì 3, nhóm VIA D X thuộc chu kì 2, nhóm IIA Y thuộc chu kì 3, nhóm VIA Câu 134 Hai ngun tố X Y hai nhóm A liên tiếp bảng tuần hồn, có tổng số proton hạt nhân nguyên tử hai nguyên tố 23 Biết nguyên tố X thuộc nhóm V trạng thái đơn chất, hai nguyên tố không phản ứng với Cấu hình electron nguyên tử X Y A X: 1s22s22p63s23p4 Y: 1s22s22p3 B X: 1s22s22p3 Y :1s22s22p63s23p4 C X: 1s22s22p63s23p3 Y: 1s22s22p4 D X: 1s22s22p4 Y: 1s22s22p63s23p3 t  X + Y Câu 135 Cho sơ đồ phản ứng: M  Trong X oxit kim loại R R có điện tích hạt nhân 60,876.1019C Y oxit phi kim T T có cấu hình electron lớp 2s22p2 Phân tử khối M A 84 B 100 C 148 D 197 19  Câu 136 Nguyên tử nguyên tố X có điện tích hạt nhân +41,652.10 C; nguyên tử nguyên tố Y có khối lượng 1,792.10-22 gam Có phát biểu sau: (a) X Y nguyên tố nhóm A (b) Ở nhiệt độ thường, khơng khí ẩm oxi hóa X(OH)2 (c) Hợp chất YCl tan tốt nước (d) Trong dung dịch, YNO3 tác dụn với X theo phản ứng: YNO3 + X  Y + X(NO3)2 (Cho: Điện tích proton 1,602.10-19C, N = 6,02.1023 ; 1u = 1,6605.1024gam) Số phát biểu A B C D Câu 137 Nguyên tử nguyên tố X có lớp eletron có eletron lớp ngồi Điện tích hạt nhân nguyên tử nguyên tố Y +14,418.10-19C (culông) Vậy X Y A phi kim, phi kim B kim loại, phi kim C kim loại, kim loại D.phi kim, kim loại Câu 138 X Y hai kim loại thuộc nhóm A, hai chu kì liên tiếp Biết ZX < ZY ZX + ZY = 32 Có phát biểu sau: (1) Số hạt mang điện hạt nhân Y nhiều số hạt mang điện hạt nhân X (2) Bán kính nguyên tử X lớn Y (3) Tính kim loại X mạnh Y (4) X có độ âm điện lớn Y (5) X Y có electron lớp (6) Các ion tạo từ X Y có electron lớp Các phát biểu A (1), (2), (5), (6) B (2), (3), (4), (5) C (1), (2), (3), (5) D (1), (4), (5), (6) Mức độ Câu 139 Ngun tử X Y có cấu hình electron phân lớp 3s x 3py Biết tổng số electron hai phân lớp hiệu chúng Hợp chất tạo từ X Y có dạng A XY B X2Y C XY2 D X2Y3 2n+1 Câu 140 R nguyên tố mà nguyên tử có phân lớp electron np (n số thứ tự lớp electron) Có nhận xét sau R: Truy cập trang facebook :Học Hóa Thơng Minh để tải thêm tài liệu giảng Biên soạn : Th.s Hồ Minh Tùng (1) Tổng số hạt mang điện nguyên tử R 18 (2) Số electron lớp nguyên tử R (3) Oxit cao tạo từ R R2O7 (4) NaR tác dụng với dung dịch AgNO3 tạo kết tủa Số nhận xét A B C D Câu 141 X Y hai nguyên tố thuộc chu kỳ, hai nhóm A liên tiếp Số proton nguyên tử Y nhiều số proton nguyên tử X Tổng số hạt proton nguyên tử X Y 33 Nhận xét sau X, Y ? A Độ âm điện X lớn độ âm điện Y B Đơn chất X chất khí điều kiện thường C Lớp nguyên tử Y (ở trạng thái bản) có electron D Phân lớp nguyên tử X (ở trạng thái bản) có electron Trích đề thi khối A-2012 Câu 142 Ở trạng thái bản, nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt electron phân lớp p 11 Nguyên tử nguyên tố Y có tổng số hạt proton, notron electron 10 Điều khẳng định sau sai? A Hợp chất X Y hợp chất ion B Trong tự nhiên nguyên tố Y tồn dạng đơn chất hợp chất C Công thức phân tử hợp chất tạo thành X Y XY D X có bán kính ngun tử nhỏ so với ngun tố chu kì với Câu 143 Hợp chất ion G tạo nên từ ion đơn nguyên tử M2+ X2- Tổng số hạt (nơtron, proton, electron) phân tử G 84, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 28 hạt Số hạt mang điện ion X2- số hạt mang điện ion M2+ 20 hạt Vị trí M bảng tuần hồn A 20, chu kì 4, nhóm IIA B 8, chu kì 2, nhóm VIA C 12, chu kì 3, nhóm IIA D 26, chu kì 4, nhóm VIIIB Trích đề thi thử THPT chun Thoại Ngọc Hầu-2102 + Câu 144 Một hợp chất ion Y cấu tạo từ ion M ion X- Tổng số hạt electron Y 36 Số hạt proton M+ nhiều X- Vị trí nguyên tố M X bảng HTTH ngun tố hóa học A M: chu kì 3, nhóm IA; X: chu kì 3, nhóm VIIA B M: chu kì 3, nhóm IB; X: chu kì 3, nhóm VIIA C M: chu kì 4, nhóm IA; X: chu kì 4, nhóm VIIA D M: chu kì 4, nhóm IA; X: chu kì 3, nhóm VIIA Câu 145 Thành phần % khối lượng nguyên tố R oxit cao hợp chất khí với hiđro tương ứng a% b%, với a: b = 0,425 Tổng số e phân lớp p nguyên tử R A 11 B C D 10 Câu 146 Phần trăm khối lượng nguyên tố R hợp chất khí với hiđro (R có số oxi hóa thấp nhất) oxit cao tương ứng a% b%, với a: b = 11: Phát biểu sau đúng? A Phân tử oxit cao R tác dụng bazơ tạo muối B Oxit cao R điều kiện thường chất rắn C Trong bảng tuần hồn ngun tố hóa học, R thuộc chu kì D Nguyên tử R (ở trạng thái bản) có electron s Câu 147 Có nhận định sau: (1) Cấu hình electron ion X2+ [Ar]3d6 Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB (2) Các ion nguyên tử: Ne, Na+, F− có điểm chung có số electron (3) Các nguyên tố mà nguyên tử có 1,2,3 electron lớp ngồi kim loại Truy cập trang facebook :Học Hóa Thơng Minh để tải thêm tài liệu giảng Biên soạn : Th.s Hồ Minh Tùng (4) Dãy gồm nguyên tố xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải K, Mg, Si, N (5) Tính bazơ dãy hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 giảm dần Cho: N (Z=7), F (Z=9), Ne (Z=10), Na (Z=11), Mg (Z=12), Al (Z=13), K (Z=19), Si (Z=14), Ar (Z=18) Số nhận định A B C D Trích đề thi thử THPT chuyên Nghệ An-2013 Câu 148 Cho X M nguyên tố thuộc phân nhóm chính, anion X– cation M2+ (M khơng phải Be) có chung cấu hình electron với nguyên tử R Trong số phát biểu sau: (1) Nếu M chu kì X flo (2) Nếu R có n electron phân tử hợp chất ion đơn giản X M có 3n electron (3) X nguyên tố p M nguyên tố s (4) Số hạt mang điện M trừ số hạt mang điện X (5) Nếu R neon M canxi (6) Ở trạng thái bản, nguyên tử M có nhiều electron ngồi ngun tử X (7) Bán kính X- < R < M2+ (8) Điện tích hạt nhân X- < R < M2+ Số phát biểu A B C D Câu 149 Cho nhận định sau đây, có nhận định khơng đúng: (1) Cl-, Ar, K+, S2- xếp theo chiều tăng dần bán kính là: S2- < Cl- < Ar < K+ (2) Có nguyên tử có câu trúc electron lớp vỏ ngồi 4s1 (3) Cacbon có hai đồng vị khác Oxi có đồng vị khác nhau: số phân tử CO2 tạo có thành phân khác từ đồng vị 24 (4) Cho nguyên tô: O, S, Cl, N, Al Khi trạng thái bản, tổng số electron hoá trị chúng 11 (5) Các nguyên tố: F, O, S, Cl nguyên tố p (6) Nguyên tố X tạo hợp chất khí với hidro có dạng HX Vậy oxit cao nguyên tố có dạng X2O7 A B C D + Câu 150 Hai ion X Y có cấu hình e khí Ar (Z=18) Cho nhận xét sau: (1) Số hạt mang điện X nhiều số hạt mang điên Y (2) Oxit cao Y oxit axit, oxit cao X oxit bazơ (3) Hidroxit tương ứng X bazơ mạnh Hidroxit tương ứng Y axit yếu (4) Bán kính nguyên tử Y lớn bán kính nguyên tử X (5) X chu kỳ 3, Y chu kỳ bảng hệ thống tuần hoàn (6) Hợp chất Y với khí hidro tan nước tạo thành dung dịch làm hồng phenolphtalein (7) Độ âm điện X nhỏ độ âm điện Y Số nhận xét A B C D Câu 151 Trong phát biểu sau: (1) Thêm bớt hay nhiều nơtron nguyên tử trung hòa, thu nguyên tử nguyên tố (2) Thêm bớt hay nhiều electron nguyên tử trung hòa, thu nguyên tử nguyên tố (3) Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố X có phân lớp ngồi 4s2 hóa trị cao X (4) Cấu hình electron ngun tử ngun tố Y có phân lớp ngồi 4s1 hóa trị cao Y Truy cập trang facebook :Học Hóa Thơng Minh để tải thêm tài liệu giảng Biên soạn : Th.s Hồ Minh Tùng (5) Cấu hình electron ngun tử ngun tố Z có phân lớp ngồi 3p5 hóa trị cao Z Các phát biểu A (2), (3), (4) B (5) C (3) D (1), (2), (5) DẠNG BÀI TẬP TÍNH TỐN LIÊN QUAN - Nếu A, B nguyên tố nằm chu kì  ZB – ZA = - Nếu A, B nguyên tố thuộc nhóm A chu kì liên tiếp A, B cách 8, 18 32 nguyên tố Lúc cần xét toán trường hợp: + Trường hợp 1: A, B cách nguyên tố: ZB – ZA = ( thường dùng cho tổng proton

Ngày đăng: 06/11/2018, 15:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan