1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

BTCV CAM UNG DIEN TU

10 100 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Từ thơng 5.1 Một khung dây gồm có 25 vòng dây đặt vng góc với đường sức từ từ trường có độ lớn cảm ứng từ 0,02 T Diện tích mổi vòng dây 200 cm2 Giả sử độ lớn cảm ứng từ giảm giá trị đến khoảng thời gian 0,02 giây Suất điện động cảm ứng xuất khung dây A V B 5000 V C 50 V D 0,5 V 5.2 Một khung dây gồm có 250 vòng dây đặt vng góc với đường sức từ từ trường có độ lớn cảm ứng từ 0,02 T Diện tích vòng dây 200 cm2 Giả sử độ lớn cảm ứng từ giảm giá trị đến khoảng thời gian 0,02 giây Suất điện động cảm ứng xuất khung dây A 5.103 V B 0,5 V C 50 V D V 5.3 Một hình vng cạnh cm, đặt từ trường có cảm ứng từ 4.10-4 T Từ thơng qua hình vng 10-6 Wb Góc hợp vectơ cảm ứng từ vectơ pháp tuyến với hình vng A α = 00 B α = 300 C α = 600 D α = 900 5.4 Một hình vng cạnh cm, đặt từ trường có cảm ứng từ 4.10-4 T Từ thơng qua hình vng 10-6 Wb Góc hợp vectơ cảm ứng từ mặt phẳng hình vng A α = 00 B α = 300 C α = 600 D α = 900 5.5 Từ thông qua khung dây biến thiên theo thời gian theo phương trình: Φ(t ) = 0,5t + 0,4( Wb) Độ lớn suất điện động cảm ứng xuất khung A 0,4 V B 0,5 V C 0,064 V FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh -1- D 0,16 V 5.6 Từ thông qua khung dây biến thiên theo thời gian theo phương trình: Φ(t ) = 0,4t + 0,5( Wb) Độ lớn suất điện động cảm ứng xuất khung A 0,5 V B 0,4 V C 0,16 V D 0,06 V 5.7 Một ống dây có độ tự cảm 0,5 H Muốn tích luỹ lượng từ trường 100 J ống dây phải cho dòng điện có cường độ qua ống dây ? A A B 20 A C A D 10 A 5.8 Một đĩa kim loại quay với tốc độ 4,8 vòng/s từ trường có cảm ứng từ 0,1 T Bán kính đĩa 10 cm Nếu đường sức từ vng góc với mặt phẳng đĩa từ thơng mà bán kính đĩa qt phút A.0,9.10-2 Wb B 9Wb C.9.10-2 Wb D.0,9 Wb 5.9 Một đĩa kim loại quay với tốc độ 5,3 vòng/s từ trường có cảm ứng từ 0,1 T Bán kính đĩa 10 cm Nếu đường sức từ vng góc với mặt phẳng đĩa từ thơng mà bán kính đĩa quét phút A 1.10-2 Wb B Wb C 2.10-2 Wb D 1,2 Wb 5.10 Một khung dây hình chữ nhật kích thước (3 cm x cm) đặt từ trường có cảm ứng từ 5.10-4 T Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung góc 300 Từ thơng qua khung dây A 6.10-7 Wb B 3.10-7 Wb C 5,2.10-7 Wb D 3.10-3 Wb 5.11 Một khung dây kim loại hình chữ nhật có kích thước (3cm x 4cm), đặt từ trường có cảm ứng từ 5.10 – 4T Véctơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng góc 60o Từ thơng qua khung dây FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh -2- A 6.10 – Wb B 3.10 – Wb C 5,2.10 – Wb D 3.10 – Wb Suất điện động cảm ứng 5.12 Một khung dây phẳng, diện tích 20 cm2, gồm 10 vòng dây đặt từ trường Vectơ cảm ứng từ làm thành với mặt phẳng khung dây góc 300 có độ lớn 2.104 T Người ta làm cho từ trường giảm đến không khoảng thời gian 0,01 s Suất điện động cảm ứng xuất khung dây khoảng thời gian từ trường biến đổi A 3,46.10-4 V B 0,2 mV C 4.10-4 V D mV 5.13 Một khung dây phẳng, diện tích 25 cm2 gồm 10 vòng dây, khung dây đặt từ trường có cảm ứng từ vng góc với mặt phẳng khung có độ lớn tăng dần từ đến 2,4.10-3 T khoảng thời gian 0,4 s Suất điện động cảm ứng xuất khung khoảng thời gian có từ trường biến thiên A 1,5.10-2 mV B 1,5.10-5 V C 0,15 mV D 0,15 μV 5.14 Một khung dây phẳng có diện tích 20 cm2 gồm 100 vòng dây đặt từ trường có vectơ cảm ứng từ vng góc với mặt phẳng khung dây có độ lớn 2.10-4 T Người ta cho từ trường giảm đến khoảng thời gian 0,01 s Suất điện động cảm ứng xuất khung A 40 V B 4,0 V C 0,4 V D 4.10-3 V 5.15 Một khung dây phẳng có diện tích 25 cm2 gồm 100 vòng dây đặt từ trường có vectơ cảm ứng từ vng góc với mặt phẳng khung dây có độ lớn 2,4.10-3 T Người ta cho từ trường giảm đến khoảng thời gian 0,4 s Suất điện động cảm ứng xuất khung A 1,5 mV B 15 mV C 15 V FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh -3- D 150 V 5.16 Từ thơng Φ qua khung dây (chỉ có vòng dây) tăng từ 0,6 Wb đến 1,6 Wb khoảng thời gian 0,1 s Suất điện động cảm ứng xuất khung có độ lớn A V B 10 V C 2,2 V D 22 V 5.17 Từ thơng Φ qua khung dây (chỉ có vòng dây) tăng từ Wb đến 1,6 Wb khoảng thời gian 0,1s Suất điện động cảm ứng xuất khung có độ lớn A V B 10 V C 16 V D 22 V 5.18 Từ thơng Ф qua khung dây (có vòng dây) giảm từ 1,2 Wb xuống 0,4 Wb khoảng thời gian 0,2 s Suất điện động cảm ứng xuất khung có độ lớn A V B V C V D V Lực từ tác dụng lên vật dẫn chuyển động 5.19 Tính lực mà từ trường Trái Đất (ở gần xích đạo) tác dụng lên đoạn dây đường tải dòng điện khơng đổi Giả thiết đoạn dây đặt nằm ngang theo hướng Đông – Tây Đoạn dây dài 100 m, mang dòng điện 400 A Thành phần nằm ngang từ trường Trái Đất 3.10-5 T thành phần thẳng đứng nhỏ A.4,2 N B.42 N C.0,42 N D.420 N 5.20 Một dây dẫn dài 20 cm chuyển động tịnh tiến từ trường có 5.10-4 T Vectơ vận tốc vng góc với thanh, vng góc với vectơ cảm ứng từ có độ lớn m/s Suất điện động cảm ứng hai đầu A 0,05 V B 50 mV C mV D 0,5 mV FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh -4- 5.21 Một dẫn điện dài 40 cm, chuyển động tịnh tiến từ trường đều, cảm ứng từ 0,4 T Vectơ vận tốc vng góc với có độ lớn m/s hợp với đường sức từ góc 30 Suất điện động hai đầu A 0,4 V B 0,8 V C 40 V D 80 V 5.22 Một dẫn điện thẳng dài MN = 20 cm tịnh tiến với tốc độ m/s từ   trường có cảm ứng từ 5.10-4 T Biết ( v ⊥ B )⊥ MN Suất điện động cảm ứng hai đầu A 0,5.10-3 V B 5.10-2 V C mV D V 5.23 Một dẫn điện dài 20 cm nối hai đầu với hai đầu mạch điệnđiện trở 0,5 Ω Cho chuyển động tịnh tiến từ trường cảm ứng từ 0,08 T với vận tốc m/s, vectơ vận tốc vng góc với đường sức từ vng góc với thanh, bỏ qua điện trở dây nối Cường độ dòng điện mạch A 0,224 A B 0,112 A C 11,2 A D 22,4 A 5.24 Thanh kim loại AB dài 30 cm, điện trở 0,2 Ω kéo trượt hai ray kim loại nằm ngang đặt từ trường 0,01 T có hướng thẳng đứng Khi chuyển động, dòng điện cảm ứng có cường độ 0,03 A Bỏ qua điện trở dây dẫn (thanh ray) Thanh chuyển động với vận tốc A m/s B cm/s C 0,25 m/s D 2,5 m/s 5.25 Thanh dẫn MN dài 40 cm đặt tiếp xúc điện hai ray kim loại Ax, By nằm ngang (bỏ qua điện trở thanh) Hai đầu ray nối với viên pin có suất điện động 1,4 V, điện trở Ω (cực dương nối với B, cực âm nối với A) Hệ thống đặt từ trường 0,3 T (có phương thẳng đứng hướng lên), cho dẫn MN trượt với vận tốc m/s phía viên pin Cường độ dòng điện qua viên pin A 0,8 A FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh -5- B A C 0,6 A D 0,3 A 5.26 Một dẫn điện dài 40 cm, chuyển động tịnh tiến từ trường đều, cảm ứng từ 0,4 T Vectơ vận tốc vng góc với hợp với đường sức từ góc 300 Suất điện động hai đầu 0,2 V Vận tốc A 0,01 m/s B 0,025 m/s C 2,5 m/s D 1,25 m/s 5.27 Cho mạch điện hình vẽ, hệ thống đặt nằm ngang, vectơ cảm ứng từ có phương thẳng đứng Thanh dẫn MN có điện trở R = Ω chiều dài l = m dễ dàng trượt dẫn mạch Biết Ε = 1,5 V, r = 0,5 Ω , B = 0,1 T, RA = Để ampe kế dẫn MN phải trượt A sang phải với v = 1,5 m/s B sang phải với v = 15 m/s M C sang trái với v = 15 m/s D sang trái với v = 1,5 m/s ur B ( Ε r) A N Suất điện động tự cảm 5.28 Một ống dây có độ tự cảm 0,1 H, cường độ dòng điện qua ống dây giảm từ A khoảng thời gian s Suất điện động tự cảm xuất ống khoảng thời gian A 0,03 V B 0,04 V C 0,05 V D 0,06 V 5.29 Một ống dây có độ tự cảm 0,1 H, cường độ dòng điện qua ống dây tăng từ đến 10 A khoảng thời gian 10 s Suất điện động tự cảm xuất ống khoảng thời gian A 0,1 V B 0,2 V FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh -6- C 0,3 V D 0,4 V 5.30 Dòng điện qua ống dây giảm theo thời gian từ 1,2 A đến 0,4 A thời gian 0,2 s ống dây có độ tự cảm 0,4 H Suất điện động tự cảm ống dây A 0,8 V B 1,6 V C 2,4 V D 3,2 V 5.31 Dòng điện qua ống dây tăng dần theo thời gian từ 0,2 A đến 1,8 A khoảng thời gian 0,01 s, ống dây có độ tự cảm 0,5 H Suất điện động tự cảm ống dây A 10 V B 80 V C 90 V D 100 V 5.32 Một dây dẫn có chiều dài xác định ống dây dài l tiết diện S có hệ số tự cảm 0,4 mH Nếu lượng dây dẫn ống có tiết diện chiều dài tăng lên gấp đơi hệ số tự cảm ống dây A 0,1 H B 0,4 mH C 0,8mH D 0,2 mH 5.33 Dòng điện cuộn tự cảm giảm từ 16 A đến A 0,01 s Suất điện động tự cảm cuộn dây có giá trị 64 V, độ tự cảm có giá trị A 6,4 mH B 0,032 H C 0,04 H D 0,064 H 5.34 Dòng điện cuộn tự cảm giảm từ 16 A đến 0A 0,01 s Suất điện động tự cảm cuộn dây có giá trị 64 V, độ tự cảm có giá trị A mH B 0,4 H C 0,032 H D 0,04H 5.35 Một ống dây dài 50 cm, diện tích tiết diện ngang ống 10 cm2 gồm 000 vòng dây Độ tự cảm ống dây A 0,251 H FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh -7- B 6,28.10-2 H C 2,51.10-2 mH D 2,51 mH 5.36 Khi dòng điện chạy qua ống dây có độ tự cảm 0,1 H với tốc độ thay đổi 200 A/s suất điện động cảm ứng xuất ống dây có giá trị A 10 V B 20 V C 0,1 kV D kV 5.37 Một ống dây quấn với mật độ 000 vòng/mét ống dây tích 500 cm3 I(A) ống dây mắc vào mạch điện Sau đóng cơng tắc, dòng điện ống biến đổi theo thời gian đồ thị hình Suất điện động tự cảm ống từ sau đóng cơng tắc đến thời điểm 0,05 s A V B V C 100 V D 1000 V O 0,05 5.38 Một ống dây quấn với mật độ 2000 vòng/mét ống dâyt(s) tích 500 cm3 ống dây mắc vào mạch điện Sau đóng cơng tắc, dòng điện H×nh 5.35ống biến đổi theo thời gian đồ hình Suất điện động tự cảm ống từ thời điểm 0,05 s sau A V B V C 10 V D 100 V 5.39 Sự biến đổi dòng điện mạch điện theo thời gian biểu thị hình vẽ Gọi độ lớn suất điện động tự cảm khoảng thời gian từ đến 1s e1, từ 1s đến 3s e2 Ta có: i (A) A B C D e1 = e2 e1 = 2e2 e1 = 3e2 e1 = e2 O t (s) 5.40 Thanh kim loại AB dài 20 cm, điện trở 0,1 Ω kéo trượt hai ray kim loại nằm ngang đặt từ trường B = 0,01 T có hướng thẳng đứng Khi FACEBOOK: Nguyễn Cơng Nghinh -8- chuyển động, dòng điện cảm ứng có cường độ 0,05 A Bỏ qua điện trở dây dẫn (thanh ray) Thanh chuyển động với vận tốc A 2,5 m/s B 0,25 m/s C 2,5 cm/s D 25 m/s 5.41 Thanh dẫn MN dài 40 cm đặt tiếp xúc điện hai ray kim loại Ax, By nằm ngang (bỏ qua điện trở thanh) Hai đầu ray nối với viên pin có suất điện động 1,5 V, điện trở r = Ω (cực dương nối với A , cực âm nối với B) Hệ thống đặt từ trường B = 0,3 T (có phương thẳng đứng hướng lên), cho dẫn MN trượt với vận tốc v = m/s phía viên pin Cường độ dòng điện qua viên pin A 0,6 A B 2,1 A C 0,3 A D 0,9 A 5.42 Cuộn tự cảm có L = mH có dòng điện cường độ 10 A qua.Năng lượng từ trường tích luỹ cuộn tự cảm có giá trị: A 0,05 J B 0,1 J C 0,4 mH D 0,2 mH 5.43 Một dây dẫn có chiều dài xác định ống dây dài l tiết diện S có hệ số tự cảm 0,2 mH Nếu lượng dây dẫn ống có tiết diện chiều dài tăng lên gấp đôi hệ số tự cảm ống dây A 0,1 H B 0,1 mH C J D H Năng lượng từ trường ống dây 5.44 Một ống dây có độ tự cảm 0,01 H, có dòng điện A chạy ống dây Năng lượng từ trường ống dây A 0,250 J B 0,125 J C 0,050 J D 0,025 J FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh -9- 5.45 Một ống dây dài 40 cm có tất 800 vòng dây Diện tích tiết diện ngang ống dây 10 cm2 ống dây nối với nguồn điện, cường độ dòng điện qua ống dây tăng từ đến A Nguồn điện cung cấp cho ống dây lượng A 160,8 J B 321,6 J C 0,016 J D 0,032 J 5.46 Một ống dây có độ tự cảm 0,01 H Khi có dòng điện chạy qua ống, ống dây có lượng 0,08 J Cường độ dòng điện ống dây A 2,8 A B A C A D 16 A 5.47 Một ống dây có độ tự cảm 100 mH Khi có dòng điện chạy qua, ống dây có lượng 0,05 J Cường độ dòng điện I qua ống dây A 0,1 A B 0,7 A C A D 0,22 A FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh -10- ... Wb D 1,2 Wb 5.10 Một khung dây hình chữ nhật kích thước (3 cm x cm) đặt từ trường có cảm ứng từ 5.10-4 T Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung góc 300 Từ thơng qua khung dây A 6.10-7 Wb B 3.10-7... điện động cảm ứng xuất khung dây khoảng thời gian từ trường biến đổi A 3,46.10-4 V B 0,2 mV C 4.10-4 V D mV 5.13 Một khung dây phẳng, diện tích 25 cm2 gồm 10 vòng dây, khung dây đặt từ trường có... động cảm ứng xuất khung A 40 V B 4,0 V C 0,4 V D 4.10-3 V 5.15 Một khung dây phẳng có diện tích 25 cm2 gồm 100 vòng dây đặt từ trường có vectơ cảm ứng từ vng góc với mặt phẳng khung dây có độ lớn

Ngày đăng: 06/11/2018, 14:24

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w