Trắc nghiệm hóa hữu cơ polime vật liệu polime

11 170 0
Trắc nghiệm hóa hữu cơ polime  vật liệu polime

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 11: Cho các polime sau : poli(vinyl clorua), polietilen, polibutađien, poli(metyl metacrylat). Những chất nào không bền với dung dịch natri hiđroxit? A. Poli(vinyl clorua), polietilen, polibutađien, poli(metyl metacrylat). B. Poli(vinyl clorua), polietilen, polibutađien. C. Poli(vinyl clorua), polietilen, poli(metyl metacrylat). D. Poli(vinyl clorua), poli(metyl metacrylat). Câu 12: Cho các polime sau : poli(vinyl clorua), polietilen, polibutađien, poliisopren, poli(metyl metacrylat). Dãy gồm các chất kém bền trong không khí là : A. Poli(vinyl clorua), polietilen, polibutađien, poli(metyl metacrylat). B. Poliisopren, polibutađien C. Poli(vinyl clorua), polietilen, poli(metyl metacrylat). D. Poli(vinyl clorua), poli(metyl metacrylat). Câu 13: Các loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là: A. tơ tằm, tơ nilon, tơ visco. B. len, tơ tằm, tơ axetat, sợi bông C. tơ visco, sợi bông, tơ axetat. D. len, tơ tằm, tơ axetat, sợi bông, tơ enang.

Trắc nghiệm hóa hữu cơ: Chương Polime – Vật liệu Polime (ĐÁP ÁN Ở CUỐI) Câu 1: Phát biểu nào sau đây khơng đúng?  A. Các chất trong phân tử có liên kết đơi hoặc vòng khơng bền hoặc có từ 2 nhóm chức trở lên được gọi là monome B. Các chất tham gia phản ứng polime hố được gọi là monome C. Các chất polime có phân tử khối lớn D. Các chất có phân tử khối lớn có thể thuộc loại hợp chất polime Câu 2: Nhóm gồm các  polime bền trong mơi trường kiềm là: A. Polietilen, poli(vinyl clorua), polipeptit B. Xenlulozơ, polietilen, poli(butađien–stiren) C. Protein, poli(vinyl clorua), polipeptit D. Polibutađien, poli(vinyl clorua), polipeptit Câu 3: Polime nào sau đây khơng tác dụng với nước brom?  A. Polibutađien B. Poli(phenol–fomanđehit) C. Xenlulozơ D. Protein Câu 4: Cho các polime có cơng thức cấu tạo sau Những phân tử polime nào được tạo bởi các liên kết peptit ?  A. X, Y, Z, M B. X, Y, Z C. Y, M D. X, M Câu 5: Monome X tạo được polime có cơng thức cấu tạo :                     CH2CH2CH2CH2CH2CH2CH2CH2     Monome X là A. but–1–en B. but–2–en C. etilen D. buta–1,3–đien Câu 6: Monome Q tạo được polime có cơng thức cấu tạo:   Monome Q là   A. isobutilen B. propen C. 2–metylpropen D. buta–1,3–đien Câu 7: Monome Y tạo được polime có cơng thức cấu tạo                      CH2CH=CHCH2CH2CH=CHCH2     Monome Y là :   A. isobutilen B. propen C. 2–metylpropen D. buta–1,3–đien Câu 8: Monome nào tạo được polime có cơng thức cấu tạo dưới đây ?     A.  B.  C. HCH=O D.  Câu 9: Polime X có cơng thức                               ( CH2CHCl)n .   Tên gọi của polime đó là:  A. polivinylclorua B. poli(vinyl clorua) C. poli(vinylclorua) D. polivinyl clorua Câu 10: Trong phân tử poli(vinyl clorua), phần trăm khối lượng clo bằng:  A. 56,80% B. 65,80% C. 47,50% D. 50,00% Câu 11: Cho các polime sau : poli(vinyl clorua), polietilen, polibutađien, poli(metyl metacrylat). Những chất nào không bền với dung dịch natri hiđroxit?  A. Poli(vinyl clorua), polietilen, polibutađien, poli(metyl metacrylat) B. Poli(vinyl clorua), polietilen, polibutađien C. Poli(vinyl clorua), polietilen, poli(metyl metacrylat) D. Poli(vinyl clorua), poli(metyl metacrylat) Câu 12: Cho các polime sau : poli(vinyl clorua), polietilen, polibutađien,  poliisopren, poli(metyl metacrylat). Dãy gồm các chất kém bền trong khơng khí  là :  A. Poli(vinyl clorua), polietilen, polibutađien, poli(metyl metacrylat) B. Poliisopren, polibutađien C. Poli(vinyl clorua), polietilen, poli(metyl metacrylat) D. Poli(vinyl clorua), poli(metyl metacrylat) Câu 13: Các loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là:  A. tơ tằm, tơ nilon, tơ visco B. len, tơ tằm, tơ axetat, sợi bơng C. tơ visco, sợi bơng, tơ axetat D. len, tơ tằm, tơ axetat, sợi bơng, tơ enang Câu 14: Từ monome nào sau đây có thể tổng hợp được poli(vinyl ancol) qua  khơng q 2 phản ứng?  A. CH2 =CHCOOCH3.  B. CH2=CH–O–COCH3 C.  CH2 =C(CH3) COOCH3 D. CH2=CH2.  Câu 15:  Cho cơng thức cấu tạo một đoạn mạch của polime X sau :  Polime X có cấu trúc  A. khơng điều hồ B. điều hồ C. vơ định hình D. tinh thể Câu 16: Cho cơng thức cấu tạo một đoạn mạch của polime sau :  Polime trên thuộc loại polime có cấu trúc A. khơng điều hồ.   B. điều hồ. C. vơ  định hình.  D. tinh thể.  A. khơng điều hồ B. điều hồ C. vơ định hình D. tinh thể Câu 17:  Cho cấu tạo của một đoạn mạch protein  Khi thủy phân protein trên trong dung dịch axit H2SO4 lỗng làm xúc tác thu  được các chất nào sau đây ?  A.  B.  C.  D.  Câu 18: Poli(vinyl clorua) được điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng:  A. trùng hợp B. trùng ngưng C. oxi hố – khử D. trao đổi Câu 19: Cho các phản ứng:    H2N – CH2 – COOH + HCl → H3N+– CH2 – COOH Cl .    H2N – CH2COOH + NaOH → H2N – CH2 – COONa + H2O.  Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic  A. chỉ có tính axit B. chỉ có tính bazơ C. có tính lưỡng tính D. có tính oxi hố và tính khử Câu 20: Chất cố thể tham gia phản ứng trùng ngưng là  A. H2NCH2COOH B. H2NCH2CH2COOH  C. H2N[CH2]5COOH  D. CH2 = CHCOOH Câu 21: Chất có thể tham gia phản ứng trùng hợp là  A. toluen B. vinyl clorua C. propan D. etan Câu 22: Trung hồ 7,20 gam axit cacboxylic no đơn chức, mạch hở cần dùng 100  ml dung dịch NaOH 1M. Cơng thức cấu tạo của axit là:  A. CH3COOH.  B. CH2 = CHCOOH.  C. C2H5COOH D. HCOOH.  Câu 23: Hai chất đều có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là:  A. C6H5CH = CH2 và H2NCH2COOH B.  H2N[CH2]6NH2 và H2N[CH2]5COOH.  C. C6H5CH = CH2 và H2N[CH2]6NH2.  D. H2N[CH2]5COOH và CH2= CHCOOH.  Câu 24: Polietilen được tổng hợp từ monome có cơng thức cấu tạo  A. CH2 = CHCl.  B. CH2 = CH2.  C. CH2 = CH – CH3 D.  CH2 = CH – CH = CH2.  Câu 25: Chất nào dưới đây khi tham gia phản ứng trùng ngưng tạo thành tơ  nilon–6 ?  A. H2N[CH2]6COOH.  B. C6H5OH C. C6H5NH2.   D. H2N[CH2]5COOH.  Câu 26: Polime dùng để sản xuất cao su buna–S được điều chế bằng cách đồng  trùng hợp buta–1,3–đien với  A. etilen B. stiren C. axetilen D. vinyl clorua Câu 27: Clo hố PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung  bình 1 phân tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là (cho  H = 1, C = 12, Cl = 35,5)  A. 5 B. 3 C. 6 D. 4 Câu 28: Một trong những điểm khác nhau của protein so với lipit và glucozơ là:  A. protein ln chứa nitơ B. protein có khối lượng phân tử lớn hơn C. protein ln chứa chức hiđroxyl D. protein ln là chất hữu cơ no Câu 29: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc  tác axit sunfuric đặc, nóng. Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch  chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%). Giá trị của m là    A. 10 B. 21 C. 42 D. 30 Câu 30: Phát biểu nào sau đây khơng đúng?  A. Dung dịch fructozơ hồ tan được Cu(OH)2.  B. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H+, to) có thể tham gia phản ứng tráng  gương C.  Thủy phân (xúc tác H+, to) saccarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng một  monosaccarit.  D. Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH)2 khi đun nóng cho kết tủa Cu2O.  Câu 31: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp polime sản xuất cao su buna– S là:  A. CH2 = CH–CH = CH2, C6H5CH = CH2.  B. CH2 = C(CH3)–CH = CH2, C6H5CH = CH2 C. CH2 = CH–CH = CH2, CH3–CH = CH2.  D. CH2 = CH–CH = CH2, lưu huỳnh.  Câu 32: Thuỷ tinh hữu cơ được điều chế từ:   A. butađien và stiren B. etylen glicol và axit terephtalic C. metyl metacrylat D. axit –aminoenantoic Câu 33: Cho các polime tổng hợp :    –(NH–[CH2]5–CO)n–  (IV)  Polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp là A. I, II, III B. II, III, IV C. I, II, IV D. I, III, IV Câu 34: Chỉ từ n–butan (các dụng cụ thiết bị, xúc tác coi như đầy đủ, khơng dùng thêm hợp chất hữu cơ khác) và chỉ thực hiện khơng q 4 phản ứng trong mỗi  trường hợp có thể điều chế được những polime nào ?  A. PE, PVC, poli(butađien–stiren) B. PE, PP, poli(butađien–stiren) C. PE, polibutađien, poli(vinyl axetat) D. PE, PVA, poliisopren Câu 35: Cho các chất sau : (CH3)2C = CH CH3 (1) ; Cl CH2 CH = CHBr (2) ;                    CH2 = CH CH3 (3) ; CH3 CH = CH C  CH (4).  Những chất nào có đồng phân hình học?  A. 2, 4 B. 1, 2 C. 2, 3 D. 1, 3, 4 Câu 36: Polime có cấu tạo mạch như sau :   Cơng thức chung  của polime đó là  A.  ( –CH2 –)n  B.  (–CH2CH(CH3)CH–)n.  C.  D.  Câu 37: Để điều chế ancol polivinylic người ta có thể:  A. thuỷ phân poli(vinyl axetat) trong dung dịch kiềm B. thuỷ phân poli(vinyl clorua) trong mơi trường kiềm C. trùng hợp ancol vinylic ở điều kiện thích hợp D. thuỷ phân poli(metyl acrylat) trong dung dịch kiềm Câu 38: Thuỷ phân chuỗi peptit : –HN–CH2–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH(CH2C6H5)–CO–NH–CH2–CO–   thu được  các amino axit   A. H2N–CH2–COOH, H2N–CH(CH3)–COOH, H2N–CH(CH2C6H5)–COOH.        B. H2N–CH2–COOH, H2N– CH2]2–COOH.  C. H2N–CH2–COOH, H2N–CH(CH3)–COOH.  D. H2N–CH(CH3)–COOH, H2N–CH(CH2C6H5)–COOH Câu 39: Dãy gồm các polime có cấu tạo mạch khơng nhánh là    A. PE, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ, cao su lưu hố B. PE, polibutađien, poliisopren, PVC, xenlulozơ, caosu lưu hố C. PE, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ, PVC D. PE, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ, amilopectin Câu 40: Dung dịch chứa 1,0 gam cao su buna hòa tan trong CCl4 tác dụng vừa hết 1,92 gam brom. Phần trăm polibutađien trong cao su bằng   A. 56,8% B. 64,8% C. 72,6% D. 76,4% Đáp án A B C D C B D B B 10 A 11 D 12 B 13 C 14 B 15 B 16 A 17 C 18 A 19 C 20 C 21 B 22 B 23 B 24 B 25 D 26 B 27 B 28 A 29 B 30 C 31 A 32 C 33 C 34 C 35 A 36 D 37 A 38 A 39 C 40 B ... Câu 8: Monome nào tạo được polime có cơng thức cấu tạo dưới đây ?     A.  B.  C. HCH=O D.  Câu 9: Polime X có cơng thức                               ( CH2CHCl)n .   Tên gọi của polime đó là:  A. polivinylclorua... Câu 15:  Cho cơng thức cấu tạo một đoạn mạch của polime X sau :  Polime X có cấu trúc  A. khơng điều hồ B. điều hồ C. vơ định hình D. tinh thể Câu 16: Cho cơng thức cấu tạo một đoạn mạch của polime sau : ... D. buta–1,3–đien Câu 6: Monome Q tạo được polime có cơng thức cấu tạo:   Monome Q là   A. isobutilen B. propen C. 2–metylpropen D. buta–1,3–đien Câu 7: Monome Y tạo được polime có cơng thức cấu tạo           

Ngày đăng: 05/11/2018, 23:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan