1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Đồ Án Hệ Thống Cung Cấp Điện

69 244 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 268,43 KB

Nội dung

Đồ Án Hệ Thống Cung Cấp Điện

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT

Bộ Môn : ĐIỆN KHÍ HÓA XÍ NGIỆP

ĐỒ ÁN MÔN HỌC HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD : TS BÙI ĐÌNH THANH

Họ và tên : Đoàn Tiến Dũng Lớp : Điện – Điện tử A K60 STT : 08 Đề số : 03 MSSV :

1

Trang 2

LỜI NÓI ĐẦU

….…

Công nghiệp luôn là khách hàng tiêu thụ điện lớn nhất Trong tình hình kinh tếthị trường hiện nay, các xí nghiệp lớn nhỏ, các tổ hợp sản xuất đều phải hoạch toánkinh doanh trong cuộc cạnh tranh quyết liệt về chất lượng và giá cả sản phẩm Điệnnăng thực sự đóng góp một phần quan trọng vào lỗ lãi của xí nghiệp Nếu 1 tháng xảy

ra mất điện 1, 2 ngày xí nghiệp không có lãi, nếu mất điện lâu hơn xí nghiệp sẽ thua lỗ.Chất lượng điện xấu(chủ yếu là điện áp thấp ) ảnh hưởng lớn đến chất lượng sảnphẩm Chất lượng điện áp thực sự quan trọng với xí nghiệp may, xí nghiệp hoá chất, xínghiệp lắp đặt chế tạo cơ khí, điện tử chính xác Vì thế, đảm bảo độ tin cậy cấp điện áp

và nâng cao chất lượng điện năng là mối quan tâm hàng đầu của đề án thiết kế cấp

điện cho khu xí nghiệp

Nhằm hệ thống hoá và vận dụng những kiến thức đã được học tập trong nhữngnăm ở trường để giải quyết những vấn đề thực tế, em đã được giao thực hiện đề tàithiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng sửa chữa cơ khí của một xí nghiệpcông nghiệp

Để hoàn thành tốt đồ án này, em đã được sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo BÙIĐÌNH THANH bộ môn điện khí hóa trong khoa Cơ - Điện

Do kiến thức và thời gian có hạn, bản đồ án không tránh khỏi sai sót, kínhmong thầy góp ý kiến để bản đồ án được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn !

2

Trang 3

CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU

I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY

1 Đặc điểm công nghệ, vị trí địa lý, kinh tế, đặc điểm phân bố phụ tải

• Trong xí nghiệp cơ khí có nhiều hệ thống máy móc khác nhau rất đa dạng,phong phú và phức tạp Các hệ thống máy móc này có tính công nghệ cao vàthiện đại Hệ thống máy móc trong nhà máy làm việc 3 ca liên tục Do vậy

mà việc cung cấp điện cho nhà máy phải đảm bảo chất lượng và độ tin cậycao

• Đứng về mặt cung cấp điện thì việc thiết kế điện phải đảm bảo sự gia tăngphụ tải trong tương lai; về mặt kỹ thuật và kinh tế phải đề ra phương án cấpđiện sao cho không gây quá tải sau vài năm sản xuất và cũng không gây quá

dư thừa dung lượng công suất dự trữ

• Theo quy trình trang thiết bị điện và công nghệ của nhà máy ta thấy khingưng cung cấp điện sẽ ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng sản phấm và gâythiệt hại lớn cho xí nghiệp Nên ta xếp xí nghiệp vào phụ tải loại II , cần đượcđảm bảo cung cấp điện liên tục và an toàn

• Xí nghiệp có 2 phân xưởng cơ khí , 2 phân xưởng luyện kim , 1 phòng ban( phòng thí nghiệm ) , 1 kho , 1 xưởng nhiệt luyện được cho như bảng sau :

STT Tên phân xưởng Công suất đặt

(KW)

Diện tích mặtbằng (m2)

6 Phân xưởng sửa chữa

cơ khí Theo tính toán Theo thực tế Sắp xây

7 Phân xưởng nhiệt

luyện

2 Phân loại phụ tải

Phụ tải điện trong nhà máy công nghiệp có thể phân ra làm 2 loại phụ tải:

+ Phụ tải động lực

3

Trang 4

+ Phụ tải chiếu sáng.

Phụ tải động lực thường có chế độ làm việc dài hạn, điện áp yêu cầutrực tiếp đến thiết bị là 380/220V, công suất của chúng nằm trong dải từ 1 đếnhàng chục kW và được cung cấp bởi dòng điện xoay chiều tần số f=50Hz

Phụ tải chiếu sáng thường là phụ tải 1 pha, công suất không lớn Phụ tảichiếu sáng bằng phẳng , ít thay đổi và thường dùng dòng điện xoay chiều tần

số f = 50 Hz

II NỘI DUNG TÍNH TOÁN THIẾT KẾ

1) Xác định phụ tải tính toán cho phân xưởng sửa chữa cơ khí , Mạng điện nội bộ xínghiệp sử dụng điện 6kV

2) Căn cứ vào sơ đồ mặt bằng bố trí thiết bị của phân xưởng sửa chữa cơ khí, thiết

kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng bao gồm:

*) Lựa chọn máy biến áp cấp điện cho phân xưởng sửa chữa cơ khí

*) Thành lập sơ đồ nguyên lý cung cấp điện và sơ đồ đi dây cho toàn bộ mạng

hạ áp của phân xưởng sửa chữa cơ khí

*) Lựa chọn tủ phân phối , thiết bị động lực và cáp điện cung cấp cho phânxưởng ( đoạn cáp từ thanh cái hạ áp của trạm biến áp phân xưởng tới tủ phânphối ) và cáp điện từ tủ phân phối tới các tủ động lực , từ tủ động lực tới cácphụ tải

*) Lựa chọn và kiểm tra thiết bị điều khiển và thiết bị bảo vệ Đồng thời kiểm tra mạng điện hạ áp theo các điều kiện kỹ thuật

CHƯƠNG II: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA PHÂN XƯỞNG

I).ĐẶC ĐIỂM PHÂN XƯỞNG :

4

Trang 5

Đây là phân xưởng sửa chữa cơ khí , mặt bằng hình chữ nhật có :

 Chiều dài : 49m

 Chiều rộng : 33m

 Diện tích phân xưởng : 1617 m2

 Mạng điện nội bộ xí nghiệp sử dụng điện 6kV

II).THÔNG SỐ VÀ SƠ ĐỒ MẶT BẰNG PHÂN XƯỞNG :

1).Bảng số liệu chi tiết phụ tải

Ký hiệu trên mặt bằng

Trang 6

Knc - hệ số nhu cầu , tra trong sổ tay kỹ thuật.

Pđ – Công suất đặt của thiết bị trong nhóm thiết bị

Cos – Hệ số công suất tính toán , tra trong sổ tay kỹ thuật

P cs = P o S

Trong đó :

Po – Công suất chiếu sáng tính trên đơn vị diện tích , W/m2

S – Diện tích phân xưởng , m2

6

Trang 7

Phụ tải tính toán của toàn xí nghiệp xác định bằng cách lấy tổng phụ tải các phân xưởng có kể đến hệ số đồng thời.

P ttPX = K đt P ttpxi ) = K đt P tti + P csi )

Q ttPX = K đt Q ttpxi ) = K đt Q tti + Q csi )

ao – Suất chi phí điện năng cho một đơn vị sản phẩm (kWh/đvsp)

M – Số sản phẩm sản suất được trong một năm

Tmax – thời gian sử dụng công suất lớn nhât (h)

3.Xác định phụ tải tính toán theo suất tiêu thụ điện năng trên một đơn vị diện tích

S tt = S.s o = S

Trong đó :

So , – Suất tiêu thụ điện năng trên một đơn vị diện tích

S – Diện tích khu công nghiệp

4.Xác định phụ tải tính toán theo số thiết bị hiệu quả n hq

* ) Số thiêts bị hiệu quả là số thiết bị có công suất gần bằng nhau có chế độ làm việc như nhau và ngây ra phụ tải tính toán đúng bằng phụ tải tính toán của nhóm thiết bị

*) Trình tự tính toán như sau :

+) Phân nhóm phụ tải +) Chế độ làm việc+) Công nghệ làm việc +) Vị trí đặt

7

Trang 8

*) Đầu tiên tính n1 là số thiết bị có công suất lớn hơn hoặc bằng 1/2 công suấtlớn nhất trung bình trong nhóm.

P – Tổng công suất của nhóm

P1 - Tổng công suất của n1 thiết bị

Trang 9

*

P*=∑P1/∑P

0,1 0,15 0,20 0,25 0,3 0,35 0,4 0,45 0,5 0,55 0,6 0,65 0,7 0,75 0,8 0,85 0,9 0,95 1,00,02 0,71 0,51 0,36 0,26 0,19 0,14 0,11 0,09 0,07 0,06 0,05 0,04 0,04 0,03 0,03 0,03 0,02 0,02 0,020,03 0,81 0,64 0,48 0,36 0,27 0,21 0,16 0,13 0,11 0,09 0,08 0,07 0,06 0,05 0,04 0,04 0,04 0,03 0,030,04 0,86 0,72 0,57 0,44 0,34 0,27 0,22 0,18 0,15 0,12 0,10 0,09 0,08 0,07 0,06 0,05 0,05 0,04 0,040,05 0,90 0,79 0,64 0,51 0,41 0,33 0,26 0,22 0,18 0,15 0,13 0,11 0,10 0,08 0,07 0,07 0,06 0,05 0,050,06 0,92 0,83 0,70 0,58 0,47 0,38 0,31 0,26 0,21 0,18 0,15 0,13 0,12 0,10 0,09 0,08 0,07 0,06 0,060,08 0,94 0,89 0,79 0,68 0,57 0,48 0,40 0,33 0,28 0,24 0,20 0,17 0,15 0,13 0,12 0,11 0,09 0,08 0,080,10 0,95 0,92 0,85 0,76 0,66 0,56 0,47 0,40 0,34 0,29 0,25 0,22 0,19 0,17 0,15 0,13 0,12 0,10 0,090,15 0,95 0,93 0,88 0,80 0,72 0,67 0,56 0,48 0,42 0,37 0,32 0,28 0,25 0,23 0,20 0,17 0,16 0,140,20 0,95 0,93 0,89 0,83 0,76 0,69 0,64 0,54 0,47 0,42 0,37 0,33 0,29 0,26 0,23 0,21 0,190,25 0,95 0,93 0,90 0,85 0,78 0,71 0,61 0,57 0,51 0,45 0,41 0,36 0,32 0,29 0,26 0,240,30 0,95 0,94 0,90 0,86 0,80 0,73 0,66 0,60 0,53 0,48 0,43 0,39 0,35 0,32 0,29

Trang 10

IV XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN

1.Phân nhóm phụ tải điện

Trên cơ sở danh sách các thiết bị của phân xưởng ,theo nguyên tắc phânnhóm phụ tải điện nêu trên và căn cứ vị trí , công suất của các thiết bị trên mặt bằngphân xưởng Ta chia thiết bị trong phân xưởng thành 5 nhóm sao cho các thiết bị trongnhóm gần nhau tránh chồng chéo nhau và giảm chiều dài dây dẫn hạ áp Thông số kỹthuật phụ tải của từng nhóm và dòng tính toán của từng phụ tải được tổng hợp sau khiquy đổi một số thiết trong phân xưởng dưới các bảng sau :

Trang 11

STT Tên thiết bị Trên mặt

Trang 12

2 Máy bào 3 1 0,6 6,5 16,5 2A125

Tổng số thiêt bị trong nhóm : n = 10

Trang 13

Thiết bị công suất lớn nhất nhóm : Máy cưa lớn loại 8531 với công suất 15 (kW)

số thiết bị công suất Pmax = 7,5 kw : n1 = 1

Ta có :

= = 46,7kW = = 15 kW

Tổng số thiêt bị trong nhóm: n=8

Trang 14

Thiết bị công suất lớn nhất nhóm:Cẩu trục loại NC12A với công suất 9(kW)

số thiết bị công suất Pmax =4,5kW: n2 = 6

Ta có :

= = 46,6 kW = = 41 kW

Tổng số thiêt bị trong nhóm: n=12

Thiết bị công suất lớn nhất nhóm:Máy khoan loại PA274 với công suất 10 kW

Trang 15

số thiết bị công suất Pmax = 5 kW : n3= 9

Ta có :

= = 64,4kW = =56,5 kW

Tổng số thiêt bị trong nhóm: n=10

Thiết bị công suất lớn nhất nhóm: Lò lung điện 2 loại 4XL211 với công suất 7,6 kw

số thiết bị công suất Pmax = 3,8 kw : n4= 8

Trang 16

Ta có :

= = 53,1kw = = 46,6kw

Tổng số thiêt bị trong nhóm: n= 8

Thiết bị công suất lớn nhất nhóm: Lò sấy loại CHOH5,5 với công suất 9,4 kw

số thiết bị công suất Pmax = 4,7 kw : n5= 7

Ta có :

= = 48,7 kw = 46,3 kw

Trang 17

2.2.Xác định phụ tải chiếu sáng của phân xưởng

Phụ tải chiếu sáng của phân xưởng được xác định theo suất chiếu sáng trên mộtđơn vị diện tích Để chiếu sáng cho phân xưởng , lấy công suất chiết sáng cho một đơn vị

Trang 18

diện tích phân xưởng Po = 15W/m2 Với phân xưởng cơ điện có thể chiếu sáng bằng đènsợi đốt.

Pttcs = Po.S = 15 1617 = 24255(W) = 24,26(kW)S: diện tích xưởng (49.33 = 1617m2)

Do đèn dùng để chiếu sáng là đèn sợi đốt nên cos= 0 => tg=

Qttcs = 0 (kVAr)

Ics = = = 36,86(A)

2.3 Phụ tải tính toán toàn bộ phân xưởng

Phân xưởng này được chia thành 5 nhóm phụ tải nên ta lấy hệ số đồng thời là 0.85(kđt = 0,85)

`* Tính toán cho toàn bộ phân xưởng

Ittpx = = = 218,56(A)Với Sttpx = 143,93(kVA) => chọn máy biến áp của hãng SIEMENS có thông sốnhư bảng sau :

Loại Công suất

định mức, Điện áp địnhmức Tổn thất U

N ,%

của I

0 , %của

Trang 19

kVA Cao Uđm Iđm

áp

Hạáp

Không tảikhi Uđm

(P0)

Ngắnmạch khi

Uđm (PN) 250-

-CHƯƠNG III : THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG

1 Những yêu cầu khi thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng

1.1) Độ tin cậy cung cấp điện

• Độ tin cậy cung cấp điện phụ thuộc phụ tải loại nào ( loại 1,2,3 ) Trong điềukiện cho phép người ta chọn phương án cung cấp điện có độ tin cậy càng caocàng tốt

• Thực tế trong phân xưởng chọn thiết kế thì phụ tải loại 3 chiếm phần lớn , vìchỉ có một nguồn điện cấp đến cho phụ tải

1.2) Chất lượng điện áp

• Chất lượng điện được đánh giá qua hai chỉ tiêu là tần số và điện áp Chỉ tiêutần số do cơ quan điều khiển hệ thống điều chỉnh Những hộ tiêu thụ lớn (hàngchục MW trở lên ) cần phải điều chỉnh vận hành để ổn định tần số Nên khicung cấp điện thưởng chỉ quan tâm đảm bảo chất lượng điệp áp cho kháchhàng

• Nói chung , điện áp ở mạng trung áp và hạ áp cho phép dao động quanh giá trị5% Đối vs phụ tải đòi hỏi cao về chất lượng điện áp thfi điện áp chỉ đượcphép dao động trong gía trị 2,5%

1.3) An toàn cung cấp điện

• Hệ thống cung cấp phải được vận hành an toàn với thiết bị và con người Do

đó , cung cấp điện phải rõ ràng , mạch lạc để tránh nhầm lẫn trong vận hành vàcác thiết bị phải chọn đúng chủng loại và công suất hợp lí

• Công tác xây dựng bố trí lắp đặt cần phải thuận tiện vận hành và đảm bảo cao

Trang 20

Tủ phân phối

Tủ chiếu sáng

TĐL 2 TĐL 1

H

về an toàn điện Người vận hành phải chấp hành tuân thủ các thao tác vận hành

và quy định sử dụng an toàn điện

1.4) Kinh tế

• Khi các điều kiện kỹ thuật đã đảm bảo thì chỉ tiêu kinh tế mới được xét đến khi

so sánh các phương án cung cấp điện Chỉ tiêu kinh tế được đánh giá thông quavốn đầu tư ,chi phí vận hành và thời gian thu hồi vốn đầu tư

• Việc đánh giá chỉ tiêu kinh tế phải thông qua tính toán và so sánh tỷ mỉ giữa cácphương án , từ đó mới có thể đưa ra phương án thích hợp nhất

+ Nguyên tắc thiết kế mạng điện hạ áp

1.Đảm bảo tiêu chí về mặt kỹ thuật

2.Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện

3.An toàn cho người và thiết bị

4.Thuận tiện dễ dàng cho việc thao tác vận hành , linh hoạt trong xử lý sựcố

5.Dễ dàng phát triển đáp ứng nhu cầu tăng trưởng của phụ tái điện

6.Đảm bảo chỉ tiêu về mặt kinh tế

• Vạch sơ đồ cấp điện

Với một xưởng cơ điện nhỏ gồm vài chục thiết bị,với công suất tiêu thụ khoảng vài chục kW nhất thiết phải xây dựng trạm biến áp riêng Hệ thống cấp điện cho loại này bao gồm một đường dây trung áp,một trạm biến áp phân xưởng,một mạng lưới hạ

áp cấp điện cho máy móc,thiết bị đặt trong phân xưởng

Sơ đồ cấp điện được thể hiện như sau :

PT PT PT PT PT PT PT PT PT PT

Trang 21

2 Lựa chọn tủ động lực và tủ phân phôi cho mạng hạ áp

2.1 Lựa chọn tủ phân phối

* Lựa chọn tủ phân phối hạ áp do hãng ABB sản xuất đã được thiết kế theo

modun làm sẵn , các thành phần thiết bị và chức năng đã được kiểm tra chất lượng Tủđược ký hiệu MNS , các tủ loại này làm việc an toàn và tin cậy vì vậy sử dụng trong cácphân xưởng sửa chữa cơ điện là hợp lí nhất , nó giúp ngăn ngừa chạm chập và cháy nổ

* Tủ phân phối điện từ MBA và phân phối tới các tủ động lực do vậy kíchthước của tủ phân phối phải lớn nhất Sơ bộ chọn tủ có thông số như bảng 2.2.1

Thanh cái chính

Thanh cái nhánh

Thanh cái chính Thanh cái nhánh

+ Chọn tiết diện thanh dẫn theo điều kiện phát nóng :

Điều kiện lựa chọn :

k1.k2.Icp Itt

Trong đó :

k1 = 0,95 – hệ số hiệu chỉnh khi thanh dẫn đặt nằm ngang ;

k2 = 1 – hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ của môi trường;

Icp – dòng cho phép của thanh dẫn ;

Itt =218, 56(A) – dòng tính toán của phân xưởng : Icp = = 230,06(A)

Trang 22

Vậy thanh dẫn được chọn cho một pha có dòng Icp = (A) Với thông số cho ở bảng 2.2.2

và sơ đồ bố trí thanh dẫn được thể hiện trên

Kích thước Tiết diện của thanhdẫn , mm2 Khối lượng , kg/m Dòng điện chophép , (A)

2.2 Lựa chọn tủ động lực

* Lựa chọn 5 tủ động lực giống nhau cung cấp cho 5 nhóm thiết bị trong phân

xưởng Thông số kỹ thuật được thể hiện trong bảng 2.2.1

Thanh cái chính

Thanh cái nhánh

Thanh cái chính Thanh cái nhánh

Lựa chọn tiết diện thanh dẫn cho các tủ động lực

Điều kiện lựa chọn :

Suy ra Icp = = 60,23(A)

Trang 23

Vậy chọn thanh dẫn đồng mỗi pha có Icp = 340(A)

nhóm 3Với Itt = 61,42 (A) dòng điện tính toán

Suy ra Icp = = 64,65(A)

Vậy chọn thanh dẫn đồng mỗi pha có Icp = 340(A)

nhóm 4Với Itt = 64,1 (A) dòng điện tính toán

Suy ra Icp = = 67,47(A)

Vậy chọn thanh dẫn đồng mỗi pha có Icp = 340(A)

nhóm 5Với Itt = 67,49 (A) dòng điện tính toán

Suy ra Icp = = 71,04 (A)

Vậy chọn thanh dẫn đồng mỗi pha có Icp = 340(A)

Sau khi tính toán các nhóm ta có kết quả được thống kê theo bảng 2.2.2

Tên tủ

Trang 24

IđmA – dòng định mức của Aptômát , A

Itti - dòng tính toán phụ tải thứ i , A

Icắt đmA – dòng điện cắt định mức của Aptômát , kA

IN max – dòng ngắn mạch 3 pha cực đại trong vùng bảo vệ Aptômát , kA

Ngoài ra Aptômát còn phải đảm bảo điều kiện khởi động của động cơ hay nhómđọng cơ của nó bảo vệ Điều kiện này sẽ kiểm tra nhờ đặc tính cắt của Aptômát phối hợpvới dòng mở máy của một động cơ riêng lẻ hay dòng mở máy của nhóm động cơ chi tiếtphần kiểm tra này sẽ được thể hiện ở trong phần sau

3.1 Lựa chọn Aptômát nhánh

* Chọn Aptômát cho máy khoan đứng

* UđmA Uđm mạng = 380V

IđmA Itt = = = 4,1A Chọn sơ bộ Aptômát loại C60N – C – 6A do hãng Merlin Gerin (Pháp) chế tạo cócác thông số kĩ thuật ghi trong bảng 3.1.1

Trang 25

Dòng mở máy của máy khoan đứng : Imm = 6Iđm = 6.4,1 = 24,6(A)

Từ trên đặc tính của áptômát và dòng mở máy Imm=24,6 thì áptômát sẽ cắt trong thời gian là tc=9s,mà thời gian mở máy của động cơ tmm=5s,do đó áptômát đã lựa chọn thỏa mãn điều kiện mở máy của động cơ

Tương tự các Aptômát nhánh các phụ tải còn lại trong các nhóm 1 2 3 4 5 đượclựa chọn và có các bảng sau ;

2 Máy khoanđứng C60N-C-6A 4 4,05 6 440 6

1 Máy mài hai

3 Máy mài thô C60N-C-25A 4 20,25 25 440 6

4 Bàn quấn dây C60N-C-16A 4 9,83 16 440 6

Trang 26

Nhóm 3

TT Tên thiết bị Loại Aptômát cựcSố (A)Itt (A)Iđm U(V)đm I(kA)đm cắt tcs ,

1 Máy mài thô C60N-C-25A 4 20,25 25 440 6

7 Máy khoanđứng C60N-C-6A 4 4,05 6 440 6

8 Nâng thủylực C60N-C-10A 4 6,07 10 440 6

1 Máy rút dây C60N-C-16A 4 11,39 16 440 6

8 Lò lung điện2 C60N-C-16A 4 12,93 16 440 6

Nhóm 5

Trang 27

TT Tên thiết bị Loại Aptômát cựcSố Itt

3.2 Lựa chọn Aptômát cho đường cáp từ tủ phân phối đến tủ động lực

3.2.1 Lựa chọn Aptômát tổng cho tủ động lực 1

Điều kiện để lựa chọn

UđmA Uđm mạng = 380

IđmA Itt1 = 59,08AChọn sơ bộ Aptômát C120N-C-80A có thông số kỹ thuật như bảng sau

3.2.2 Lựa chọn Aptômát cho tủ đông lực còn lại 2 3 4 5

Trang 28

Kết quả được thống kê trong bảng 3.2.2 sau :

3.2.3 Lựa chọn Aptômát cho tủ phân phối

Lựa chọn 1 Aptômát từ trạm tới tủ phân phối và 6 Aptômát từ tủ phân phối đến tủ động lực , 1 Aptômát dự phòng

Lựa chọn Aptômát tổng ở tủ phân phối

Điều kiện lựa chọn Aptômát tổng :

UđmA Uđm mạng = 380 (V)

IđmA Ittpx = 218,56 (A)Chọn Aptômát do Merlin Gerlin chế tạo và có thông số kỹ thuật trong bảng sau :

kA

Kiểm tra khả năng mở máy của các động cơ trong toàn bộ phân xưởng :

Dòng mở máy của toàn phân xưởng

Immpx = kđt.(Imm max + ) + kđt

Trong đó

kđt = 0,85 – hệ số xét tới sự làm việc đồng thời giữa các nhóm

Immmax – dòng khởi động của động cơ có công suất lớn nhất trong phân xưởng

Trang 29

– tổng dòng định mức của các động cơ trong nhóm có động cơ max khởi động trừđộng cơ khởi động.

– dòng tính toán của 4 nhóm còn lại

Immpx = kđt.(Imm max + ) + kđt

=0,85(32,5.6 +68,41) + 0,85(57,22+61,42+64,1+67,49)=436,59 (A)

Từ đặc tính cắt của Aptômát đã chọn ta thấy rằng Aptômát sẽ tác động sau 6s , ứng vớidòng mở máy mà động cơ cần là 5s, Điều này chứng tỏ Aptômát ta đã chọn đảm bảo

3.2.4 Lựa chọn Aptômát cho đầu ra của máy biến áp

Aptômát ở hạ áp phải chọn dòng định mức của máy biến áp

3.2.5 Lựa chọn Aptômát cho tủ dự phòng

Để lựa chọn Aptômát cho tủ dự phòng ở đây lấy IđmBA – Itt = 379,8 – 218,56 =161,25A

UđmA Uđm mạng = 380V

IđmA Idp = 161,25AChọn Aptômát do hãng Merlin Gerlin chế tạo và có thông số kỹ thuật được chotrong bảng sau :

3.3 Lựa chọn cáp điện

Trang 30

* Đối với dây dẫn và cáp hạ áp chiều dài ngắn nên không cần chọn theo điều kiện

kinh tế mà chỉ cần chọn theo điều kiện phát nóng cho phép (Icp) kết hợp với thiết bị bảovệ

k1,k2.Icp Itt

Trong đó :

k1 – hệ số kể đến môi trường đặt cáp , = 25 , k1 = 1

k2 – hệ số hiệu chỉnh theo số cáp trong rãnh , k2 =1 ( với 1 rãnh cáp )

Icp-dòng điện phát nóng lâu dài cho phép của dây dẫn

Đối với dòng điện trong mạng dưới 1kV được bảo vệ bằng cầu chì và áptômát,

để thỏa mãn điều kiện nung nóng thì lựa chọn chọn cáp ngoài các điều kiện trên thì cònphải phối hợp với một trong 2 điều kiện sau:

+) Khi bảo vệ bằng cầu chì :

k1.k2.Icp Trong đó ;

= 3 với mạch động lực

= 1,6 với mạch chiếu sáng

Idc – dòng điện định mức dây chảy cầu chì , A

+) Khi bảo vệ Aptômát

k1.k2.Icp =Trong đó :

Ikdn – dòng điện khởi đọng các thiết bị cắt mạch bằng nhiệt của Aptômát

Với các thiết bị lựa chọn theo hình thức bảo vệ là áptômát thì điều kiện là

k1.k2.Icp =

3.3.1 Lựa chọn cáp từ trạm biến áp đến tủ phân phối

Chiều dài cáp chính hạ áp từ trạm biến áp chính đến tủ phân phối của phân xưởng sửa chữa cơ khí

L = ktc.Ltt

Trong đó

Ltt:chiều dài cáp khi tính toán,m

Trang 31

+) Tiết diện cáp lựa chọn theo điều kiện dong nung nóng cho phép

Icp = =218,56 (A)Trong đó :

Itt = 281,56A dòng điện tính toán của phân xưởng

+) Kiểm tra điều kiện phối hợp với Aptômát

Icp = = = 208,33(A)Trong đó :

Ikd.nhiệt – dòng khởi động bộ phận cắt mạch bằng nhiệt của Aptômát

IđmA – dòng điện định mức của Aptômát bảo vệ

Từ dòng tính toán chạy qua cáp , có thể chọn sơ bộ cáp đồng hạ áp 3 lõi ký hiệu Cu –PVC( 3x95+50 ) do Việt Nam sản suất có các thông số kỹ thuật như bảng 3.3.1

3.3.2 Lựa chọn cáp từ tủ phân phối đến tủ động lực

* Lựa chọn cáp điện từ tủ phân phối đến tủ động lực 1 (Đoạn L1)

* Chiều dài cáp cấp điện từ tủ phân phối đến tủ động lực 1 :

Trang 32

r0 (Ω/km)

ở 20C

Icp (A)Trongnhà Ngoàitrời

3.3.3 Lựa chọn cáp từ tủ động lực tới các phụ tải , động cơ

Để tiện cho việc nâng cấp cũng như cải tạo , mở rộng lưới điện về sau thì chọn cáp

có tiết diện bé nhất là 4mm2

Dây dẫn từ tủ động lực tới từng động cơ bằng các tuyến cáp chôn ngầm trong rãnh Dây dẫn chọn theo điều kiện dòng nung nóng cho phép , kiểm tra theo điều kiện kết hợpvới Aptômát bảo vệ

* Lựa chọn dây dẫn từ tủ động lực số 1 đến động cơ Máy mài thô

+Điều kiện để lựa chọn cáp

khc×Icp Iđm.DC = =20,25A

khc.Icp = = = 20,83ATrong đó :

khc – hệ số điều chỉnh , khc = 1 (vì cáp đơn chôn ngầm )

Icp – dòng điện cho lâu dài cho phép qua dây dẫn

Iđm.DC – dòng điện định mức của động cơ

Trang 33

– dòng khỏi động bộ phận cắt mạch bằng nhiệt của Aptômát

- dòng định mức Aptômát bảo vệ Vậy chọn cáp loại Cu-PVC(4G-4) do Việt Nam chế tạo có Icp =53 A

*Tương tự lựa chọn được cáp từ tủ động lực 1 cho các thiết bị trong nhóm lựachọn cáp cho các thiết bị khác của các nhóm 2 3 4 5 Kết quả lựa chọn được thống kêdưới các bảng sau

Nhóm 1

TT Tên máy

Chiềudài(m) S,mm

2 Mãhiệu

M,kg/km

r0,Ω/km

Icp,ATrongnhà Ngoàitrời

Trang 34

11 Máy mài haiđá 10 4G-4 l11 298 4,61 53 42

Ngày đăng: 31/10/2018, 15:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w