Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
177,07 KB
Nội dung
SINHLÝ HỆ TUẦN HOÀN Sinhlý tim Tim có chức bơm vừa hút vừa đẩy máu hệ thống tuần hoàn Tim động lực hệ thống tuần hồn Tim có chức đặc biệt quan trọng tuần hoàn, tim có cấu trúc đặc biệt phù hợp với chức riêng 1.1 Cấu trúc chức tim Cơ tim gồm nhiều sợi cơ, sợi tế bào Sợi tim vừa giống trơn vừa giống vân Giống vân chỗ có sợi tơ actin myosin nên có khả co giãn vân Giống trơn nhân tế bào nằm trục sợi Do tim có hai tính chất nên sợi tim co bóp khoẻ Mỗi sợi có màng bao bọc riêng, dọc hai bên sợi kề nhau, màng sợi hoà vào đoạn, làm thành cầu lan truyền hưng phấn từ sợi sang sợi khác, tim hoạt động hợp bào Cả tim có hai khối hợp bào hợp bào nhĩ hợp bào thất Trong sợi tim có chứa nhiều glycogen Nhu cầu oxy tim cao tế bào khác tim phải hoạt động liên tục với cường độ cao 1.2 Hệ thống nút tự động tim Tim có khả tự động co bóp nhờ hệ thống thần kinh tự động - hệ thống nút Nút xoang trung tâm tự động tim Nằm tâm nhĩ phải chỗ tĩnh mạch chủ đổ vào tâm nhĩ phải Nút xoang nhận chi phối sợi thần kinh thuộc hệ giao cảm phó giao cảm ( dây thần kinh X), từ phát luồng xung động làm tim co bóp, điều khiển nhịp tim Nút nhĩ thất trung tâm tự động phụ tim Nó nằm tâm nhĩ phải cạnh lỗ xoang tĩnh mạch vành đổ vào tâm nhĩ phải Chịu chi phối thần kinh giao cảm dây X Nút điều khiển tim đập nút Keith- Flack bị tổn thương tim đập chậm hơn, hai tâm nhĩ hai tâm thất co bóp lúc Bó His có chức chủ yếu dẫn truyền xung động từ nhĩ đến thất từ nút Tavara tới vách liên thất chia thành hai nhánh phải trái, chạy nội tâm mạc tới hai tâm thất Đến tâm thất chúng lại chia thành nhánh nhỏ chạy sợi tim tạo thành mạng lưới Purkinzer Bó His nhận sợi hệ thần kinh giao cảm Từ nút Keith- Flack xung động theo thớ lan dần đến tâm nhĩ phải, sang tâm nhĩ trái đến nút Tavara từ xung động theo bó His truyền đến hai tâm thất Vì bó bị tổn thương tâm thất đập châm lại không ăn khớp với nhịp tâm nhĩ 1.3 Các đặc tính sinhlý tim 1.3.1 Tính hưng phấn Tính hưng phấn khả đáp ứng với kích thích tim nhờ chế phát sinh điện hoạt động làm cho tim co - Bình thường lúc tim nghỉ có điện màng khoảng -85mv đến - 95mv, sợi dẫn truyền -90mv đến -100mv, lúc gọi trạng thái phân cực - Khi có điện hoạt động xuất khử cực tức trạng thái phân cực làm cho điện tăng từ -85mv tới 0mv tức trạng thái không phân cực Điều đặc biệt tim khử cực điện tăng không đến 0mv mà tiếp tục tăng đến +20mv, phần dương gọi điện đà, trạng thái đà trì khoảng 0,2 - 0,3s gọi cao nguyên Sau cao nguyên điện giảm xuống đột ngột đánh dấu lúc kết thúc điện hoạt động - Hoạt động điện tim khác với vân diểm sau: + Cơ tim có kênh Ca chậm Cơ xương có kênh Na+ nhanh khoảng vài phần 10000s mở lượng lớn ion Na+ ạt vào sợi nhanh Sau kênh đóng đột ngột Quá trình tái cực xảy nhanh vài phần 10000s Cơ tim có kênh Na+ nhanh xương ngồi có kênh Canxi chậm gọi kênh Na+ - Ca2+, kênh mở dài tới vài phần 10s làm cho lượng lớn ion Ca2+ vào sợi tim trì trạng thái khử cực dài Trạng thái khử cực dài biểu đường ghi cao nguyên điện + Sự giảm tính thấm ion kali màng tim Trong có điện hoạt động, tính thấm giảm 1/5 so với khác Kali ngồi màng chậm lên không gây tượng tái cực ( đặc điểm khơng có xương) Do yếu tố: kênh Na+ - Ca2+ chậm giảm tính thấm kali màng tim làm cho tim có hoạt động điện dài thể đường cao nguyên điện thời gian co tim dài nhờ mà thực chức bơm máu tim Nhờ tính hưng phấn đặc biệt tim mà hoạt động co tim theo quy luật tất không nghĩa tim đáp ứng với kích thích tới ngưỡng toàn sợi tim khối tim co, kích thích ngưỡng tim khơng đáp ứng Ngược lại với vân thì: đáp ứng kích thích phụ thuộc vào cường độ kích thích số sợi bị kích thích mà khơng đáp ứng tối đa 1.3.2 Tính dẫn truyền Trong sợi tim, điện hoạt động dẫn truyền với tốc độ 0,3 - 0,5m/s, 1/10 sợi xương 1/250 sợi thần kinh to Tốc độ dẫn truyền hệ thống nút lưới Purkinje khác khoảng từ 0,02 - 4m/s tuỳ phần tim 1.3.3.Tính trơ có chu kỳ Tính trơ tính khơng đáp ứng với kích thích, thể sau vừa hưng phấn co có xung điện xuất khơng kích thích gây hưng phấn Thời gian trơ tâm thất 0,25 - 0,3s gọi trơ tuyệt đối, sau thời gian trơ tương đối nghĩa gây hưng phấn tuỳ theo trạng thái cụ thể Nhờ tính trơ tim giúp giải thích tượng ngoại tâm thu 1.3.4 Tính nhịp điệu Tính nhịp điệu khả phát xung động cách nhịp nhàng làm cho tim có số định Cơ tim co, giãn, nghỉ lại co, giãn, nghỉ, gọi nhịp tim theo chu kỳ Bình thường nhịp tim có tần số 70 - 80lần/phút, nhịp bắt đầu khởi động nút xoang phát xung truyền lan toả khắp tim Bình thường tim hoạt động theo dẫn nhịp nút xoang nên có tần số 70 80lần/phút nút xoang gọi nút dẫn nhịp tim ( Pacemaker) Khi nút xoang bị tổn thương tắc nghẽn dẫn truyền xung động nguyên nhân thi tim hoạt động theo nhịp nut A-V hay bó His với tần số thấp so với nút xoang, gọi nhịp nút dẫn nhịp tim lạc chỗ, nút xoang * ý nghĩa tính chất sinhlý tim - Nhờ tính hưng phấn, tính dẫn truyền, tính nhịp điệu tim mà tim có khả tự động co bóp đặn, nhịp nhàng tim bị tách rời khỏi thể nuôi dưỡng dung dịch thích hợp - Nhờ tính trơ có chu kỳ tim mà bị kích thích vào tim với tần số lớn, tim không bị co liên tiếp khơng bị co cứng giúp cho tim thực chức bơm máu thể 1.4 Chu kỳ hoạt động tim 1.4.1 Giai đoạn tâm nhĩ thu Do xung động diện xuất phát từ nút xoang lan toả khắp tâm nhĩ, lúc van nhĩ-thất mở, tân nhĩ co có tác dụng đẩy nốt lượng máu lại ( khoảng 1/4 thể tích tâm thu) từ tâm nhĩ xuống tâm thất, làm cho áp suất tâm nhĩ tâm thất tăng Thời gian tâm nhĩ thu kéo dài khoảng 0,1s, sau co, tâm nhĩ giãn nghỉ suốt thời kỳ lại chu kỳ tim 1.4.2 Giai đoạn tâm thất thu Sau xung động điện lan toả khắp tâm thất kích thích làm chơ tâm thất co Tâm thất thu làm cho áp suất buồng tâm thất tăng vọt lên Giai đoạn tâm thất thu phân thành thời kỳ tăng áp tống máu - Thời kỳ tăng áp: Bắt đầu từ áp suất tâm thất tăng vượt áp suất tâm nhĩ làm cho van nhĩ thất đóng lại kết thúc lúc áp suất tâm thất tăng vượt áp suất động mạch làm cho van tổ chim mở Thời kỳ tăng áp kéo dài khoảng 0,02 - 0,03s Thời kỳ gọi thời kỳ tim co đẳng tích tâm thất co thể tích buồng tâm thất khơng thay đổi tạo sức dồn ép máu buồng tim.Mới đầu áp suất buồng tâm thất chưa lớn áp suất động mạch, van tổ chim chưa mở làm cho áp suất buồng tim tăng lên cao - Thời kỳ tống máu: Ngay sau áp suất tâm thất tăng vọt lên cao áp suất động mạch làm cho van tổ chim mở ra, máu tống vào động mạch Thời kỳ tống máu van tổ chim mở đến van tổ chim đóng lạivà kéo dài khoảng 0,25 - 0,3s Cơ tâm thất co tống máu vào động mạch, tâm thất bắt đầu giãn làm cho áp suất buồng tâm thất giảm thấp áp suất động mạch van tổ chim đóng lại Như giai đoạn tâm thất thu gồm thì tăng áp tống máu với tổng thời gian khoảng 0,3s 1.4.3 Giai đoạn tâm trương toàn Đây giai đoạn tâm thất tâm nhĩ giãn nghỉ hồn tồn khơng có sóng điện thế, giai đoạn kéo dài khoảng 0,4s lúc đóng van tổ chim kết thúc lúc tâm nhĩ bắt đầu co giai đoạn gồm thời kỳ: giãn đẳng tích, máu tâm thất nhanh máu tâm thất chậm - Thời kỳ giãn đẳng tích tức tim giãn thể tích buồng tâm thất khơng thay đổi van tổ chim đóng van nhĩ thất chưa mở, máu chưa vào buồng tâm thất áp suất buồng tâm thất chưa thấp áp suất buồng tâm nhĩ - Thời kỳ máu nhanh máu chậm liên tục van nhĩ thất mở áp suất buồng tâm thất giảm thấp áp suất buồng tâm nhĩ Dưới ảnh hưởng xung động điện hoạt động nút xoang phát sinh chu kỳ làm cho tâm nhĩ bắt đầu lại co để khởi đầu cho chu kỳ hoạt động tim 1.5 Lưu lượng tim Lưu lượng tim lượng máu tim bơm vào động mạch phút Lưu lượng tim trái lưu lượng tim phải Lưu lượng tim tính theo cơng thức Q = Qs Trong đó: Q: Lưu lượng tim Qs: Thể tích tâm thu x f f: Tần số tim - Thể tích tâm thu tăng lưu lượng tim tăng Trong lúc nghỉ ngơi thể tích tâm thu khoảng 60 - 70ml, tần số tim khoảng 70 - 80 nhịp tính theo phút Vì lưu lượng tim bình thường khoảng - lít/phút - Tần số tim: Theo cơng thức tính lưu lượng tim tần số tăng làm cho lưu lượng tim tăng ngược lại Tuy nhiên nghiên cứu động học tuần hoàn cho thấy tần số tim tăng cao 160l/phút làm cho thời gian tâm trương ngắn lại, máu tim thể tích tân thu giảm làm cho lưu lượng tim giảm 1.6 Điều hoà hoạt động tim 1.6.1 Điều hoà theo chế Frank - Starling Theo chế máu đổ buồng tim nhiều buồng tim giãn căng Các sợi tim căng lực co lớn Nhưng sợi giãn q mức đầu sợi khơng gối lên làm giảm trương lực làm cho lưu lượng tim lại giảm 1.6.2 Điều hoà theo chế thần kinh thể dịch * Vai trò thần kinh thực vật + Thần kinh giao cảm Thí nghiệm: Kích thích thần kinh giao cảm tới tim làm cho lưu lượng tim tăng nguyên nhân tăng hoạt động tim tần số tim ( tần số tim lên tới 200l/phút người trẻ), tăng thể tích tâm thu, tăng áp suất tống máu tim Ngược lại ức chế thần kinh giao cảm đến tim làm cho hoạt động tim giảm tới 30% nguyên nhân giảm tần số tim, giảm lực co bóp tim… + Thần kinh phó giao cảm Thí nghiệm: kích thích thần kinh phó giao cảm ( TK X) tới tim làm cho tim đập chậm lại có ngừng đập tiếp tục kích thích tim đập trở lại tượng thoát ức chế với tần số tim chậm ( 20-30l/phút), làm cho lưu lượng tim giảm có tới 50% * Vai trò thể dịch điều hoà hoạt động tim + Ion K+ ngoại bào mà tăng làm giảm điện nghỉ màng sợi tim dẫn đến giảm dẫn truyền xung động thần kinh tim hậu tim dập chậm yếu + Ion Ca2+ ngoại bào tăng làm tăng co tim, ngược lại ion Ca2+ giảm làm giảm hoạt động tim Chính lẽ mà nồng độ Ca2+ máu ln ổn định góp phần trì hoạt động tim + Nhiệt độ: Khi nhiệt độ thể tăng làm tăng tần số tim ngược lại, điều ứng dụng để hạ nhiệt nhân tạo ( thân nhiệt xuống 25 -300C) phẫu thuật tim, não, thận… + Hoocmon ( H): Một số hoocmon có tác dụng làm tăng hoạt động tim hoocmon tuỷ thượng thận, tuyến giáp Ngược lại số chất có tác dụng giống phó giao cảm làm cho tim đập chậm lại Sinhlý mạch máu 2.1 Sơ đồ tuần hoàn mạch máu : Toàn mạch máu với tim tạo thành vòng kín: Đại tuần hồn tiểu tuần hồn 2.2 Vòng đại tuần hồn : Vòng đại tuần hồn tâm thất trái qua động mạch chủ đến lưới mao mạch qua tĩnh mạch chủ tĩnh mạch chủ trở tâm nhĩ phải Vòng mang máu có nhiều Oxy chất dinh dưỡng theo động mạch chủ đến khắp nơi thể để nuôi tế bào, nhận thêm chất tế bào tiết đưa vào tĩnh mạch chủ tĩnh mạch chủ tới phận tiết ngồi 2.3 Vòng tiểu tuần hồn : Vòng tiểu tuần hồn tâm thất phải qua động mạch phổi lên phổi qua tĩnh mạch phổi trở tâm nhĩ trái Vòng mang máu có nhiều khí cacbonic Oxy lên phổi để trao đổi khí phế nang (nhả khí cacbonic vào phổi để theo đường dẫn khí thải ngồi nhận Oxy từ phổi vào máu) để thành máu có nhiều Oxy khí cacbonic đưa tâm nhĩ trái qua tĩnh mạch phổi 2.4 Sự chuyển động máu mạch máu : Mỗi lần tâm thu, tim co bóp tống máu từ tâm thất vào động mạch gặp sức cản động mạch làm căng giãn thành động mạch Đến tâm trưưng khơng có sức đẩy tim mà máu lưu thông liên tục nhờ tính đàn hồi làm thành động mạch thu lại gây áp lực đẩy máu đi, máu chảy từ nơi có áp lực cao đến nơi có áp lực thấp nên máu chảy từ động mạch tới mao mạch qua tĩnh mạch Khi đến tĩnh mạch dòng máu trở nên đặn theo hướng đổ tim 2.5 Huyết áp: Huyết áp áp lực máu tác động vào thành mạch, huyết áp giảm dần từ đầu hệ thống mạch máu (các động mạch lớn từ tâm thất ra) Đến cuối hệ thống mạch máu (các tĩnh mạch lớn đổ vào tâm nhĩ) ta có loại huyết áp: Huyết áp động mạch huyết áp tĩnh mạch 2.5.1 Huyết áp động mạch : - Nhân tố tuần hoàn: Huyết áp động mạch kết tổng hợp nhân tố tuần hoàn + Sức co bóp tim: Tim co bóp mạnh làm cho huyết áp cao + Sức cản ngoại biên: Sức cản lớn (khi mạch máu co thành mạch máu xơ cứng) làm cho huyết áp cao + Khối lượng máu: Nhiều huyết áp cao huyết áp thấp bị chảy máu nhiều huyết áp tụt xuống nhiều + Độ quánh máu: So với nước có độ qnh 1, độ quánh máu 4,5 đến 4,7 Độ quánh máu tăng hồng cầu tăng, chất Protit huyết tương tăng cản trở lưu thông máu làm cho huyết áp cao - Đo huyết áp: động mạch cánh tay, động mạch cỡ trung bình ta thấy huyết áp thay đổi trị số tối đa tối thiểu + Huyết áp tối đa (hay huyết áp tâm thu): Khi tâm thu, tim co bóp đẩy máu với áp lực cao người lớn, huyết áp tối đa bình thường 110 - 120 mmHg + Huyết áp tối thiểu (hay huyết áp tâm trương): Khi tâm trương, sức đàn hồi động mạch đẩy máu với áp lực thấp vừa đủ thắng sức cản ngoại biên người lớn, huyết áp tối thiểu bình thường 70 - 80 mmHg Ta thường viết trị số huyết áp động mạch dạng phân số 120/70 mmHg (tử số huyết áp tối đa, mẫu số huyết áp tối thiểu) Huyết áp động mạch thay đổi theo sinhlý theo bệnh lý; theo sinh lý, huyết áp thấp nữ giới (110/60 mmHg), trẻ sơ sinh (70/40 mmHg) lúc ngủ Huyết áp cao người già (140/90 mmHg) thời gian lao động chân tay Theo bệnh lý, huyết áp tối đa 140 mmHg huyết áp tối thiểu 90 mmHg tăng huyết áp Tăng huyết áp tối đa nguy hiểm tăng huyết áp tối thiểu huyết áp tối đa phản ứng thời tim, huyết áp tối thiểu tăng tuần hồn ngoại biên có rối loạn lâu dài trầm trọng xơ cứng động mạch v.v Nếu huyết áp tối đa thấp 100 mmHg tối thiểu thấp 60 mmHg hạ huyết áp Hạ huyết áp tối đa giảm sức co bóp tim hạ huyết áp tối thiểu giãn động mạch động mạch nhỏ, chảy máu, v.v 2.5.2 Huyết áp tĩnh mạch: Đo huyết áp tĩnh mạch tĩnh mạch cỡ trung bình (như tĩnh mạch khuỷu tay) áp kế ta thấy huyết áp tĩnh mạch có trị số trung bình người lớn 12 - 13 cm nước dòng máu chảy đặn Trị số giảm dần từ đầu hệ thống tĩnh mạch (giáp mao mạch) đến cuối hệ thống tĩnh mạch trở thành âm tính tĩnh mạch lớn lồng ngực tĩnh mạch lớn chịu sức hút tâm nhĩ lồng ngực Huyết áp tĩnh mạch tăng suy tim phải, tăng áp lực tĩnh mạch cửa 2.6 Mạch đập : Khi ta ấn nhẹ ngón tay lên vùng động mạch nằm xương lớp da, thường cổ tay, thái dương, cổ, bẹn ta thấy mạch đập Tần số mạch đập tương đương với tần số tim đập tức 70 - 80 lần phút người lớn Mạch đập sóng rung động phát sinh động mạch chủ ảnh hưởng tâm thất thu lan truyền tới máu chảy tới nơi bắt mạch, sóng rung động lan xa yếu dần tới đầu lưới mao mạch khơng nên ta không thấy tượng mạch đập tĩnh mạch 2.7 Những nguyên nhân chuyển máu từ tĩnh mạch trở tim : Tĩnh mạch nơi có áp lực thấp Máu từ tĩnh mạch trở tim nguyên nhân sau : 2.7.1 Sức co bóp tim : Thì tâm thu, tim co bóp đẩy lượng máu mới, động mạch dồn lượng máu cũ tới Thì tâm trương, tim giãn hút máu từ tĩnh mạch 2.7.2 Sức hút lồng ngực : Khi hít vào, lồng ngực nở rộng làm giãn rộng tĩnh mạch lớn lồng ngực gây sức hút máu tâm nhĩ 2.7.3 Sức ép hoành : Khi hít vào, hồnh hạ thấp xuống ép lên quan bụng dồn máu từ tĩnh mạch bụng tĩnh mạch lồng ngực để tâm nhĩ phải 2.7.4 Động mạch đập: Động mạch tĩnh mạch thường nằm cạnh bao không co giãn nên động mạch đập ép vào tĩnh mạch làm chuyển động máu tĩnh mạch Máu tĩnh mạch chảy theo chiều tim nhờ van tĩnh mạch 2.7.5 Sức co cơ: Các co ép vào tĩnh mạch dồn máu chảy theo hướng tim nhờ có van tĩnh mạch đặc biệt van tĩnh mạch chi Nhưng co lâu mà không giãn cản trở tuần hồn 2.7.6 Trọng lực : Là yếu tố thuận lợi cho tuần hoàn tĩnh mạch tim lại bất lợi cho tuần hồn tĩnh mạch phía tim nhờ có van tim làm máu khỏi chạy ngược lại lồng ngực Mặt khác, lồng ngực hộp cứng, kín, khơng co nhỏ lại theo sức co phổi, làm cho thành có xu hướng tách khỏi tạng làm khoang màng phổi ln có xu hướng nở Nếu lồng ngực bị hở (vết thương lồng ngực hở) khơng khí từ bên ngồi qua lỗ thủng vào khoang màng phổi Khoang màng phổi trở thành khoang thực, có áp suất áp suất khí Phổi co phía rốn phổi (bị xẹp lại), gây rối loạn hơ hấp tuần hồn nghiêm trọng Vì tổn thương hở lồng ngực phải nhanh chóng làm kín chỗ hở, hút khí khoang màng phổi qua van áp suất khoang màng phổi trở áp suất âm 1.5.3 ý nghĩa áp suất âm khoang màng phổi - Làm cho phổi ln giãn sát vào lồng ngực lồng ngực thay đổi thể tích phổi thay đổi thể tích theo, thực chức thơng khí tiết kiệm lượng cho hơ hấp - Với tuần hoàn hệ thống (đại tuần hoàn), áp suất âm lồng ngực có tác dụng hút máu từ tĩnh mạch tim - Với tuần hoàn phổi áp suất âm lồng ngực làm mạch máu tuần hoàn phổi dễ giãn ra, sức cản tuần hoàn phổi thấp, máu từ tim phải lên phổi dễ dàng làm nhẹ gánh cho tim phải Chức thơng khí phổi Khơng khí phế nang thường xun đổi nhờ q trình thơng khí (ventilation) Máu đưa lên phổi nhờ tuần hoàn phổi gọi trình tưới máu (perfusion) Quá trình trao đổi khí phổi xảy liên tục nhờ khơng khí phế nang thường xun đổi máu qua phổi thường xuyên đổi Không khí di chuyển từ nơi áp suất cao đến nơi áp suất thấp Các động tác hô hấp tạo chênh lệch áp suất khí phế nang khơng khí bên ngồi làm cho khơng khí vào phổi, dẫn đến khí phế nang thường xuyên đổi 2.1 Các động tác hơ hấp 2.1.1 Động tác hít vào Hít vào bình thường thực hít vào thơng thường co lại làm tăng kích thước lồng ngực theo ba chiều: Chiều thẳng đứng, chiều trước sau chiều ngang Khi hoành co, vòm hồnh hạ thấp xuống, làm tăng chiều thẳng đứng lồng ngực Cơ hoành hạ thấp 1cm dung tích lồng ngực tăng lên 250 cm3 Khi hít vào bình thường hồnh hạ thấp khoảng 1,5 cm làm dung tích lồng ngực tăng lên khoảng 375 cm3 Trong hơ hấp bình thường, lồng ngực thay đổi thể tích khoảng 400 - 500 cm3 Vì vậy, hồnh hơ hấp quan trọng, hồnh bị liệt gây rối loạn hô hấp cuối thở bình thường, xương sườn chếch trước xuống Khi hít vào co lại, xương sườn quay quanh trục qua hai điểm khớp với đốt sống chuyển từ tư chếch xuống sang tư nằm ngang, làm tăng đường kính trước sau ngang lồng ngực, làm tăng dung tích lồng ngực Các tham gia vào động tác hít vào bình thường là: Cơ hồnh, liên sườn, gai sống, to, thang; hồnh liên sườn ngồi đóng vai trò quan trọng Động tác hít vào động tác chủ động đòi hỏi co Do kích thước lồng ngực tăng theo ba chiều nên dung tích lồng ngực tăng lên làm cho áp suất âm khoang màng phổi âm hơn, kéo phổi giãn theo lồng ngực, áp suất khơng khí phế nang thấp áp suất khí khơng khí từ ngồi tràn vào phổi Khi hít vào gắng sức có thêm số tham gia như: Cơ ức đòn chũm, ngực, chéo Các bình thường tỳ vào phận tương đối bất động lồng ngực để làm cử động đầu tay Khi hít vào gắng sức, đầu tay trở thành điểm tỳ co nâng xương sườn lên thêm nữa; đường kính lồng ngực tăng, phổi giãn nhiều khí vào phổi nhiều Động tác hít vào tối đa động tác chủ động 2.1.2 Động tác thở - Thở thơng thường: Cuối hít vào, hít vào giãn làm xương sườn hạ xuống, hồnh lồi lên phía lồng ngực, thể tích lồng ngực giảm áp suất màng phổi bớt âm, phổi co lại, dung tích phổi giảm, áp suất phế nang cao áp suất khí quyển, khơng khí từ phổi ngồi Động tác thở thơng thường động tác thụ động - Thở gắng sức: Thở gắng sức động tác chủ động cần co thêm số chủ yếu thành bụng Những co kéo xương sườn xuống thấp đồng thời ép vào tạng bụng, đẩy hồnh lồi lên thêm phía lồng ngực làm dung tích lồng ngực giảm thêm, dung tích phổi giảm thêm, áp suất phế nang tăng cao nên khơng khí ngồi nhiều 2.2 Các thể tích, dung tích lưu lượng thở Để nghiên cứu thể tích, dung tích lưu lượng thở, người ta thường ghi biến đổi thể tích thở theo thời gian, đường ghi gọi đường ghi hơ hấp Phân tích đường ghi hơ hấp ta có thể tích, dung tích lưu lượng thở (hình 9.2) 2.2.1 Các thể tích thở - Thể tích khí lưu thơng: Ký hiệu TV (Tidal Volume) thể tích khí lần hít vào thở bình thường người trưởng thành bình thường, thể tích khí lưu thơng khoảng 0,5 lít, 12% dung tích sống - Thể tích khí dự trữ hít vào: Ký hiệu IRV (Inspiratory Reserve Volume) thể tích khí hít vào thêm tối đa sau hít vào bình thường Thể tích người bình thường khoảng 1,5 lít, chiếm khoảng 56% dung tích sống - Thể tích khí dự trữ thở ra: Ký hiệu ERV (Expiratory Reserve Volume) thể tích khí thở tối đa thêm sau thở bình thường Thể tích người bình thường khoảng 1,1 - 1,5 lít, chiếm 32% dung tích sống - Thể tích khí cặn: Ký hiệu RV (Residual Volume) thể tích khí lại phổi sau thở tối đa Bình thường thể tích khí cặn khoảng - 1,2 lít 2.2.2 Các dung tích thở Dung tích tổng hai nhiều thể tích Ký hiệu dung tích C (capacity) - Dung tích sống: Ký hiệu VC (Vital Capacity) Dung tích sống thể tích khí thở tối đa sau hít vào tối đa Dung tích sống bao gồm thể tích khí lưu thơng, thể tích khí dự trữ hít vào thể tích khí dự trữ thở (VC = TV + IRV + ERV) Dung tích sống thể khả tối đa lần hơ hấp Người Việt Nam trưởng thành bình thường có dung tích sống khoảng 3,5 - 4,5 lít nam giới 2,5 - 3,5 lít nữ giới VC phụ thuộc vào tuổi, giới, chiều cao VC nam giới cao nữ giới tuổi VC giảm theo tuổi, tăng theo chiều cao VC tăng lên nhờ luyện tập, giảm nhiều số bệnh phổi hay bệnh lồng ngực tràn dịch màng phổi, u phổi, gù, vẹo cột sống Nếu VC đo cách thở nhanh mạnh gọi dung tích sống thở mạnh (FVC, Forced Vital Capacity) người bình thường VC FVC Dung tích sống dùng để đánh giá thể lực, đánh giá phục hồi chức phổi dùng đánh giá hạn chế hơ hấp - Dung tích hít vào: Ký hiệu IC (Inspiratory Capacity) thể tích khí hít vào tối đa sau thở bình thường IC thể khả hít vào, bao gồm thể tích khí lưu thơng thể tích khí dự trữ hít vào (IC = TV + IRV) Bình thường dung tích hít vào khoảng - 2,5 lít - Dung tích cặn chức năng: Ký hiệu FRC (Functional Residual Capacity) thể tích khí lại phổi sau thở bình thường bao gồm thể tích khí cặn thể tích khí dự trữ thở (FRC = RV + ERV) Bình thường dung tích cặn chức khoảng lít Dung tích cặn chức có ý nghĩa quan trọng lượng khí pha trộn với lượng khí hít vào tạo hỗn hợp khí có tác dụng trao đổi với máu Dung tích cặn chức lớn khí hít vào pha trộn ít, nồng độ oxy phế nang thấp, hiệu suất trao đổi khí với máu thấp Dung tích cặn chức tăng số bệnh gây khí phế thũng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, bệnh hen phế quản, bụi phổi giai đoạn nặng - Dung tích tồn phổi: Ký hiệu TLC (Total Lung Capacity) thể tích khí chứa phổi sau hít vào tối đa, bao gồm dung tích sống thể tích khí cặn (TLC = VC + RV) Bình thường, dung tích tồn phổi khoảng lít, thể khả chứa đựng tối đa phổi 2.2.3 Các lưu lượng thở Lưu lượng thở lượng khí di chuyển đường dẫn khí đơn vị thời gian Đơn vị tính lít phút (l/min) lít giây (l/s) Lưu lượng thở phụ thuộc vào giới, tuổi chiều cao, phụ thuộc vào thơng thống đường dẫn khí, tính đàn hồi phổi lồng ngực - Thể tích khí thở tối đa giây: Ký hiệu FEV1 (Forced Expiratory Volume in the first second) VEMS (Volume Expiratoire Maximum par Seconde) Thể tích khí thở tối đa giây thể tích khí thở tối đa giây sau hít vào thật Thể tích đánh giá mức độ thơng thống đường dẫn khí khả giãn nở phổi lồng ngực Thể tích giảm bệnh gây co thắt hẹp đường dẫn khí, đặc biệt hen phế quản - Tỷ lệ FEV1/VC hay VEMS/VC tính % gọi số Tiffeneau Người bình thường số Tiffeneau trung bình khoảng 80% thể tích thở tối đa giây khoảng 80% dung tích sống Tỷ lệ phụ thuộc vào tính đàn hồi phổi, lồng ngực hồnh, mức độ thơng thống đường dẫn khí Tỷ lệ giảm FEV1 (VEMS) giảm - Thơng khí phút: Ký hiệu MV (Minute Ventilation) Thơng khí phút thể tích khí thở hay hít vào bình thường phút Thơng khí phút tính cách lấy thể tích khí lưu thông (TV) nhân với tần số thở (f) phút: MV = TVxf, thể lượng khí hay vào phổi phút trạng thái nghỉ - Thơng khí phế nang: Ký hiệu VA (Alveolar Ventilation) Thơng khí phế nang lượng khí trao đổi phế nang thời gian phút Nếu liên tục phân tích thành phần khí thở ta thấy: Lúc đầu, thành phần khơng khí giống khí hít vào, sau tỷ lệ CO2 tăng lên O2 giảm gần giống khơng khí phế nang Như vậy, khơng khí thở hỗn hợp hai loại khơng khí: Một loại khơng khí không trao đổi với máu (chứa khoảng chết máy hơ hấp), loại khơng khí có trao đổi với máu (chứa phế nang) - Khoảng chết máy hô hấp: Là khoảng không gian chứa khí phổi khơng có trao đổi khí với máu, gồm có: + Khoảng chết giải phẫu: Bao gồm tồn thể tích đường dẫn khí + Khoảng chết sinhlý khoảng chết giải phẫu cộng thêm thể tích phế nang khơng trao đổi khí với máu Thể tích khoảng chết vào khoảng 0,14 lít, ký hiệu Vd Từ thể tích khoảng chết, người ta tính thơng khí khoảng chết (VD) thơng khí phế nang (VA) Bình thường, VA= (0,5 - 0,14) 15 = 5,4 lít/phút Q trình trao đổi khí Máu vận chuyển oxy từ phế nang đến mô vận chuyển CO2 từ mô đến phế nang 3.1 Máu vận chuyển oxy 3.1.1 Các dạng oxy máu - Dạng hoà tan: Lượng oxy hoà tan huyết tương (khoảng 0,03 ml oxy/100ml máu) Đây dạng tạo phân áp khí oxy máu dạng trao đổi máu với khơng khí phế nang với dịch kẽ mơ Dạng hồ tan quan trọng dạng trao đổi oxy - Dạng kết hợp: Oxy gắn lỏng lẻo với Fe2+ hem phân tử hemoglobin (Hb) tạo thành oxyhemoglobin (HbO2) Oxy dạng không tạo phân áp oxy máu 1g Hb có khả gắn với 1,34 ml oxy, mà 100ml máu có 15g Hb, lượng oxy dạng kết hợp oxy 100ml máu 20ml 3.1.4 Trao đổi oxy phổi mô - Máu nhận oxy phổi Phân áp oxy máu tới phổi vào khoảng 40mmHg; phân áp oxy phế nang 100mmHg Do chênh lệch phân áp oxy phế nang máu, oxy từ phế nang khuếch tán vào huyết tương dạng hoà tan làm cho phân áp oxy huyết tương nhanh chóng tăng lên phân áp oxy phế nang Cũng chênh lệch phân áp oxy huyết tương hồng cầu, oxy từ huyết tương khuếch tán vào hồng cầu làm phân áp oxy hồng cầu nhanh chóng tăng lên xấp xỉ mức phế nang Trong hồng cầu, oxy kết hợp với Hb Với phân áp oxy 100mmHg tỷ lệ HbO2 tăng tới 98%, máu bão hoà O2 Trong100ml máu chứa khoảng 20ml oxy, máu trở thành máu động mạch Máu động mạch có màu đỏ tươi, đổ tim trái bơm vào vòng đại tuần hồn để đến mô - Máu nhường oxy mô Phân áp oxy máu động mạch tới mô 100mmHg Tại mô, phân áp oxy 40mmHg Do chênh lệch phân áp oxy huyết tương dịch kẽ, oxy hoà tan huyết tương khuếch tán dịch kẽ tế bào, làm phân áp oxy huyết tương nhanh chóng giảm xuống xấp xỉ dịch kẽ, oxy từ hồng cầu khuếch tán vào huyết tương phân áp oxy hồng cầu giảm xuống Phân áp oxy thấp (20 - 40mmHg) HbO2 phân ly nhanh, cung cấp O2 cho mô đồng thời phân áp CO2 cao mô làm tăng phân ly HbO2 (hiệu ứng Bohr) trạng thái nghỉ ngơi nồng độ oxy máu sau qua mơ khoảng 15 ml oxy/100 ml Như vậy, 100 ml máu tới mô chuyển cho mô ml oxy, hiệu suất sử dụng oxy 5/20 = 25% Ở vận động, CO2 sinh nhiều, sản phẩm chuyển hoá tăng lên làm pH máu giảm, nồng độ 2,3 DPG cao nhiệt độ chỗ tăng nên HbO2 phân ly mạnh hơn; hiệu suất sử dụng oxy tăng cao, đạt tới 100%, tức máu khỏi mơ khơng oxy 3.2 Máu vận chuyển CO2 3.2.1 Máu vận chuyển CO2 Máu nhận CO2 mô Phân áp CO2 máu động mạch đến mô 40mmHg, mô 45mmHg CO2 khuếch tán từ dịch kẽ vào huyết tương dạng hoà tan làm phân áp CO2 huyết tương tăng lên vào hồng cầu Trong hồng cầu, phần nhỏ CO2 kết hợp với Hb tạo HbCO2, phần lớn kết hợp với muối kiềm protein huyết tương Máu nhả CO2 phổi Khi máu qua phổi, trình diễn theo chiều ngược lại Phân áp CO2 phế nang 40mmHg, phân áp CO2 mao mạch phổi 45mmHg; chênh lệch phân áp nên CO2 hoà tan khuếch tán từ huyết tương vào phế nang qua màng hô hấp Phân áp CO2 huyết tương giảm xuống NaHCO3 huyết tương phân ly thành Na+ HCO3-, HCO3- vào hồng cầu kết hợp với H+ tạo thành H2CO3 H2CO3 tác dụng enzym CA cho CO2 H2O, CO2 khuếch tán huyết tương, từ huyết tương khuếch tán sang phế nang làm phân áp CO2 máu giảm; máu trở thành máu động mạch HCO3- vào hồng cầu, ion clorua từ hồng cầu ngồi huyết tương để lập lại cân điện tích 3.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình trao đổi khí phổi Q trình trao đổi khí phế nang máu phổi trình khuếch tán đơn Chiều khuếch tán phụ thuộc vào chênh lệch phân áp khí O2, CO2 hai bên màng hô hấp Tốc độ khuếch tán phụ thuộc vào mức chênh lệch phân áp khí, vào hệ số khuếch tán chất khí diện tích màng hơ hấp màng hô hấp, mức chênh lệch phân áp CO2 thấp nhiều so với mức chênh lệch phân áp O2 hệ số khuếch tán CO2 lớn O2 khoảng 20 lần nên máu qua phổi bão hoà O2, đồng thời nhả đủ CO2 vào phế nang Màng hô hấp mỏng (0,2 - 0,6 mm) nên thuận lợi cho việc khuếch tán khí Trong số bệnh, màng hơ hấp dày lên làm giảm tốc độ khuếch tán khí Diện tích tồn phần màng hơ hấp khoảng 70m2 (50 - 100m2) Diện tích màng giảm làm giảm trao đổi khí Điều hồ hơ hấp 4.1 Vai trò CO2 Nồng độ CO2 bình thường máu có tác dụng trì nhịp hơ hấp Nồng độ CO2 tăng lên làm tăng hơ hấp CO2 có tác dụng kích thích trung tâm hơ hấp, gây nhịp thở trẻ sơ sinh: Khi đứa trẻ đời, trao đổi khí qua thai khơng nữa, nồng độ CO2 máu trẻ tăng kích thích trung tâm hô hấp trẻ gây nhịp thở (tiếng khóc chào đời) Cơ chế tác dụng CO2: CO2 tác dụng trực tiếp lên trung tâm nhận cảm hoá học yếu tác dụng gián tiếp qua H+ lên trung tâm lại mạnh CO2 qua hàng rào máu – não, máu - dịch não tủy dễ nên PCO2 máu tăng, PCO2 dịch kẽ hành não lẫn dịch não tủy tăng theo Tại trung tâm nhận cảm hoá học, CO2 phản ứng với nước nhờ tác dụng enzym carbonic anhydrase (CA) tạo thành H2CO3 Acid phân ly thành H+ HCO3- Nồng độ H+ tăng, kích thích trực tiếp lên trung tâm nhận cảm hố học qua kích thích trung tâm hít vào làm tăng hô hấp Như nồng độ CO2 máu tăng kích thích trung tâm nhận cảm hố học làm tăng hơ hấp H+ máu khó qua hàng rào máu - não hàng rào máu dịch não tủy, trung tâm hơ hấp chịu tác dụng biến đổi PCO2 mạnh nhiều so với biến đổi nồng độ H+ máu Ngoài chế CO2 tác động vào receptor quai động mạch chủ xoang động mạch cảnh, gây phản xạ làm tăng hô hấp 4.2 Vai trò H+ Các nơron trung tâm nhận cảm hoá học nhạy cảm với thay đổi nồng độ H+ trung tâm, nồng độ H+ tăng lên kích thích làm tăng hơ hấp H+ máu khó qua hàng rào máu - não, máu - dịch não tủy thay đổi nồng độ H+ máu ảnh hưởng đến hoạt động trung tâm nhận cảm hoá học trung tâm hít vào Sự thay đổi nồng độ H+ máu có tác dụng yếu nhiều so với thay đổi nồng độ CO2 máu, CO2 máu tác dụng gián tiếp lên trung tâm qua H+ Nhưng thay đổi nồng độ H+ máu lại tác dụng nhanh lên receptor hoá học quai động mạch chủ xoang động mạch cảnh để điều hồ hơ hấp, đảm bảo đáp ứng nhanh thể 4.3 Vai trò oxy Phân áp oxy máu động mạch giảm (pO2 máu động mạch khoảng 60 - 30mmHg) làm tăng hô hấp Oxy khơng có tác dụng trực tiếp lên trung tâm hô hấp mà tác động qua nội cảm thụ quai động mạch chủ thể cảnh xoang động mạch cảnh gây phản xạ tăng hô hấp 4.4 Vai trò receptor áp suất hoá học quai động mạch chủ thể cảnh xoang động mạch cảnh Huyết áp tăng tác động vào receptor áp suất nơi gây phản xạ làm giảm hô hấp PCO2 tăng tác động vào receptor hố học gây phản xạ tăng hơ hấp Tuy nhiên, tác động yếu tố qua nội thụ cảm yếu tác động CO2 H+ lên trung tâm hô hấp Tác dụng CO2 H+ lên trung tâm hô hấp mạnh gấp lần tác động qua receptor, chế kích thích qua receptor lại nhanh gấp lần kích thích lên trung tâm nên có tác dụng điều hồ hơ hấp nhanh 4.5 Vai trò dây X (phản xạ Hering - Breuer) Khi hít vào gắng sức, dòng khí qua phế quản tiểu phế quản vào phế nang Tại có receptor sức căng (nằm trơn thành phế quản tiểu phế quản) receptor bị kích thích Tín hiệu truyền trung tâm qua dây X ức chế trung tâm hít vào Càng hít vào gắng sức ức chế, ức chế hồn tồn trung tâm hít vào, gây động tác thở Khi thở ra, phế nang co nhỏ lại khơng kích thích dây X nữa, trung tâm hít vào giải phóng hoạt động trở lại, gây động tác hít vào Trong hơ hấp bình thường phản xạ không hoạt động Phản xạ hoạt động hít vào gắng sức làm phổi bị căng giãn nhiều Đây phản xạ bảo vệ, tránh cho phế nang khỏi bị căng mức 4.6.Vai trò dây thần kinh cảm giác nơng Kích thích dây thần kinh cảm giác nơng, dây V làm thay đổi hơ hấp Kích thích nhẹ gây thở sâu, kích thích mạnh gây ngừng thở 4.7.Vai trò trung tâm thần kinh khác - Trung tâm nuốt hưng phấn ức chế trung tâm hít vào - Vùng đồi: Nhiệt độ môi trường xung quanh thay đổi gây biến đổi hô hấp thông qua vùng đồi, góp phần điều hồ thân nhiệt - Hệ thần kinh tự động có tác dụng tác dụng điều hồ lượng khơng khí vào phổi có tác dụng làm co giãn đường dẫn khí Kích thích dây giao cảm chi làm giãn đường dẫn khí, ngược lại kích thích dây phó giao cảm làm co đường dẫn khí - Vỏ não có vai trò quan trọng chi phối hoạt động trung tâm hô hấp Cảm xúc thay đổi làm thay đổi nhịp hô hấp Mặt khác, vỏ não số trung tâm cao cấp khác điều khiển hơ hấp tuỳ ý qua đường thần kinh võ não - tủy chi phối hơ hấp 4.8 Vai trò thân nhiệt Nhiệt độ máu tăng làm tăng thơng khí SINHLÝ HỆ TIÊU HÓA Nhắc lại giải phẫu hệ tiêu hóa: ● Bộ máy tiêu hóa gồm ống tiêu hóa tuyến tiêu hóa ● Bộ máy tiêu hóa cung cấp cho thể chất dinh dưỡng qua chức sau đây: ● ● Chức học ● Chức tiết dịch tiêu hóa Chức hấp thu Q trình tiêu hóa 2.1 Tiêu hóa miệng thực quản ● Nghiền xé thức ăn (Nhai, nhờ lưỡi, nhai) ● Phân giải tinh bột chín (nước bọt - Amylase) ● Thành phần nước bọt: ● ● ● Nước chủ yếu (99%) ● Men amylase (ptyalin) ● Chất nhầy điện giải Tác dụng nước bọt: ● Tiêu hóa tinh bột chín thành đường maltose ● Làm ẩm bôi trơn thức ăn cho dễ nuốt ● Sát khuẩn (kháng thể, lysozym) ● Giúp cho nói Điều hòa tiết: ● ● ● Hệ thần kinh thực vật, chủ yếu hệ phó giao cảm ● Tăng tiết nhai, ngửi nếm thức ăn ● Vị chua làm tăng tiết nước bọt từ 8-20 lần Nhân nước bọt hành, cầu não Nuốt: đưa thức ăn xuống thực quản đến dày Răng ● Hàm người bao gồm loại răng: + Răng nanh dùng để xé thức ăn + Răng cửa dùng để cắt thức ăn + Răng hàm dùng để nghiền nát thức ăn Lưỡi ● Lưỡi có chức năng: + Nhào trộn thức ăn với nước bọt, + Giúp nhai kỹ hơn, + Chức vị giác + Tham gia vào việc phát âm, + Tham gia phản xạ nuốt ● Kết tiêu hóa miệng: ● Tạo viên thức ăn mềm, trơn đưa vào thực quản, ● Thủy phân tinh bột chín thành đường maltose, tượng tiếp tục thời gian dày ● 2.2 Tiêu hóa dày ● Chứa đựng thức ăn ● Tiêu hóa thức ăn ● 2.2.1 Chức chứa thức ăn: Giai đoạn đầu sau ăn, dày có hai q trình tiêu hóa thức ăn: ● Thức ăn nằm xung quanh ngấm dịch vị dịch vị tiêu hóa thành vị trấp (chyme) ● Thức ăn chưa ngấm dịch vị, pH trung tính nên amylase nước bọt tiếp tục phân giải tinh bột chín thêm thời gian thành phần thức ăn ngấm dịch vị amylase nước bọt ngừng hoạt động 2.2.2 Hoạt động học dày: ● Nhu động dày có hai tác dụng: ● Nghiền nhỏ thức ăn thêm trộn thức ăn với dịch vị để tạo thành vị trấp ● Đẩy vị trấp nằm xung quanh xuống hang vị ép vào khối vị trấp áp suất lớn để mở môn vị, đẩy vị trấp xuống tá tràng 2.2.3 Bài tiết dịch vị: ● Tuyến vùng tâm vị môn vị tiết chất nhầy ● Tuyến vùng thân tuyến tiêu hóa dày gồm ba loại tế bào sau: ● Tế bào tiết pepsinogen lipase ● Tế bào viền tiết HCl yếu tố nội ● Tế bào cổ tuyến tiết chất nhầy 2.2.4 Thành phần, tác dụng dịch vị: ● Pepsin: tiêu hóa protid thành proteose pepton ● Lipase: tiêu hóa lipid nhũ tương hóa ● Chymosin (Prezure) phân giải sữa Quan trọng trẻ em ● HCl ● Làm tăng hoạt tính men pepsin ● Thủy phân cellulose rau non ● Sát khuẩn ● Cơ chế đóng mở tâm vị môn vị ● Yếu tố nội: Do tế bào viền tiết, chất cần thiết cho hấp thu vitamin B 12 ruột non HCO3- : ● ● Trung hòa phần HCl dịch vị có tình trạng tăng tiết acid Liên kết với chất nhầy tạo thành hàng rào bảo vệ niêm mạc dày Chất nhầy: Liên kết với HCO3- nhằm bảo vệ niêm mạc dày 2.2.5 ĐIỀU HỊA BÀI TIẾT DỊCH VỊ ● Phản xạ có điều kiện: hình dáng, màu sắc, mùi vị thức ăn, khung cảnh bữa ăn… gây tiết dịch vị Dịch vị gọi dịch vị tâm lý ● Phản xạ không điều kiện: ● Thức ăn tác dụng vào niêm mạc dày gây tiết dịch vị ● Hệ phó giao cảm có tác dụng làm tăng tiết dịch vị, hệ giao cảm làm giảm tiết dịch nhiên tác động yếu hệ phó giao cảm 2.2.6 Kết tiêu hóa dày: ● Protein tiêu hóa dở dang thành proteose (chuỗi dài) pepton (chuỗi ngắn), ● Một phần tinh bột chín tiêu hóa thành maltose, ● Mỡ nhũ tương hóa phân giải thành glycerol acid béo ● Dạ dày hấp thu đường, sắt, nước rượu Ở trẻ bú mẹ, dày hấp thu 25% chất dinh dưỡng sữa mẹ 2.3 Tiêu hóa ruột non ● Ruột non có chức hồn tất việc tiêu hóa thức ăn, đóng vai trò quan trọng ống tiêu hóa Đặc điểm cấu tạo ruột non thuận lợi cho trình tiêu hóa: ● Là đoạn dài ống tiêu hóa, ● Diện tích hấp thu rộng 250m2, ● Có nhiều dịch tiêu hóa đổ vào, ● Hệ thống men phong phú có khả phân giải tất thức ăn thành dạng hấp thu 2.3.1 Hoạt động học ruột non ● Hoạt động co thắt ● Cử động lắc ● Nhu động ● Phản nhu động ruột 2.3.2 Hoạt động tiết dịch ruột non ● ● Thức ăn từ dày xuống ruột non chịu tác dụng tiêu hóa loại dịch: ● Dịch tụy ● Dịch mật ● Dịch ruột Bài tiết dịch tụy: khoảng lít-1,5lít/24h ● Nhóm men tiêu hóa protid: trypsin, chymotrypsin, carboxypeptidase ● Nhóm men tiêu hóa lipid: lipase, phospholipase… ● Nhóm men tiêu hóa glucid: amylase, maltase ● Dịch tụy suốt, khơng màu, tính kiềm (pH = 7,8-8,5) ● Điều hòa tiết dịch tụy: ● Do kích thích dây X ● Do tác dụng hormone ruột non là: secretin cholecystokinin, ● Secretin kích thích tụy tiết nhiều HCO3- nước ● Cholecystokinin kích thích tụy tiết nhiều men tiêu hóa ● Bài tiết mật ● Muối mật thành phần dịch mật có tác dụng tiêu hóa: ● Nhũ tương hóa triglycerid, ● Giúp hấp thu acid béo, monoglycerid, vitamin A, D, E, K ● Ngồi muối mật giúp cho cholesterol tan dễ dịch mật để chống hình thành sỏi mật ● ● ● ● Điều hòa tiết dịch mật tương tự dịch tụy Bài tiết dịch ruột ● Tuyến Brunner: Bài tiết chất nhầy ● Tuyến Liberkuhn: Bài tiết nước ● Tế bào niêm mạc: Bài tiết men tiêu hóa Khoảng 2-3lít/ 24h bao gồm: ● Nhóm men tiêu hóa protid: aminopeptidase, dipeptidase, tripeptidase, enteropeptidase, ● Nhóm men tiêu hóa glucid: amylase dịch ruột, maltase, sucrase, lactase ● Nhóm men tiêu hóa lipid: lipase Dịch ruột điều hòa tiết chủ yếu chế học Khi thức ăn qua ruột, kích thích tuyến tiết dịch kiềm chất nhầy đồng thời làm tế bào niêm mạc ruột non bong vỡ ra, giải phóng enzym vào lòng ruột Do mà tế bào niêm mạc ruột non - ngày đổi lần 2.4 Tiêu hóa ruột già ● Ruột già gồm có manh tràng, đại tràng lên, đại tràng ngang, đại tràng xuống, đại tràng sigma trực tràng ● Q trình tiêu hóa ruột già khơng quan trọng, xuống đến ruột già, lại chất cặn bã thức ăn, ruột già tích trữ tạo thành phân tống ngồi ● Hoạt động học ruột già: tương tự ruột non có tác dụng đẩy phân xuống trực tràng ● Hấp thu nước, cô đặc phân ● Hoạt động tiết dịch: chủ yếu tiết nhầy làm trơn phân ● Vi khuẩn ruột già: chủ yếu E coli, tham gia tổng hợp vitamin nhóm B, vitamin K acid folic Quá trình hấp thu 3.1 Hấp thu miệng dày: không đáng kể 3.2 Hấp thu ruột non quan trọng nhất: ● Protid: hấp thu dạng axít amin ● Glucid: hấp thu mạnh hỗng tràng dạng monosaccharides ● Lipid: hấp thu dạng axít béo glycerol ● Vitamin: ● Vitamin tan nước: hấp thu nhờ khuếch tán trừ vitaminB12 phải có yếu tố nội hấp thu ● Vitamin tan dầu (A, D, E, K) hấp thu theo lipid Sinhlý học Gan ● Gan quan có nhiều chức quan trọng: ● Chức chuyển hóa ● Chức tạo mật ● Chức chống độc ● Chức nội tiết số chức khác Chức chuyển hóa ● Chuyển hóa glucid: chủ yếu glucose, fructose, galactose gan chuyển hóa thành glucose ● Chuyển hóa lipid: Gan tổng hợp acid béo từ glucid, protid sản phẩm thối hóa lipid ● Ngồi ra, gan tổng hợp cholesterol, cholesterol este, phospholipid, triglycerid lipoprotein (HDL, LDL VLDL) ● Chuyển hóa protid: ● Gồm hai q trình: chuyển hóa axít amin tổng hợp protein ● Trao đổi amin: Là trình quan trọng để gan tổng hợp nên acid amin nội sinh nhờ loại enzym quan trọng transaminase Trong đó, có enzym quan trọng GPT GOT: ● ● GOT (glutamat oxaloacetat transaminase) hay ASAT (aspartat transaminase) ● GPT (glutamat pyruvat transaminase) hay ALAT (alanin transaminase) Tổng hợp protein ● Tế bào gan sản xuất gần 50% lượng protein thể Vì vậy, gan có khả tái sinh mạnh Sau cắt phần, gan tái tạo trở lại ● Gan tổng hợp toàn albumin huyết tương Vì vậy, suy gan, protein máu giảm làm giảm áp suất keo, dịch từ mạch máu thoát vào tổ chức nhiều gây phù ● Tổng hợp yếu tố đông máu: Gan tổng hợp fibrinogen yếu tố đông máu II, VII, IX X từ vitamin K Khi suy gan, q trình đơng máu bị rối loạn, bệnh nhân dễ bị xuất huyết ● Chức dự trữ: ● Gan dự trữ cho thể nhiều chất quan trọng như: máu, glucid, sắt số vitamin A, D, B12, quan trọng vitamin B12 ● ● Chức tạo mật: ● Sau tiết, mật theo ống mật vi ti đổ vào ống mật khoảng chủ ● Từ mật theo ống gan đến chứa túi mật ● Túi mật co bóp đưa mật vào tá tràng qua vòng Oddi Chức chống độc: ● Bảo vệ thể chống lại sản phẩm độc xâm nhập qua đường tiêu hóa, ● Giảm độc tính thải trừ số chất tạo q trình chuyển hóa thể ● ● Cơ chế chống độc gan tế bào Kupffer tế bào gan đảm nhiệm Chức nội tiết: ● Bài tiết hormone erythropoietin (10%) ● Tham gia vào q trình tạo dạng hoạt tính vitamine D ... dụng lên tuyến sinh dục nam (tinh hồn) + FSH • Kích thích ống sinh tinh phát triển • Kích thích tế bào Sertoli nằm thành ống sinh tinh phát triển tiết chất tham gia vào trình sản sinh tinh trùng... giáp, suy giáp trình tự miễn 4.6.3 Bệnh đần độn bẩm sinh Nguyên nhân suy giáp nặng thời kỳ bào thai, sơ sinh trẻ em Khi bụng mẹ, thai nhận hormon mẹ nên thai phát triển bình thường Sau sinh vài tuần... hoạt hoá enzym proteinkinase A enzym thúc đẩy chặng trình sinh tổng hợp hormon vỏ thượng thận - Tác dụng lên não: ACTH có vai trò làm tăng q trình học tập trí nhớ, tăng cảm xúc sợ hãi - Tác dụng