Đề thi trắc nghiệm môn kinh tế vĩ mô đề số 16

77 1.4K 0
Đề thi trắc nghiệm môn kinh tế vĩ mô   đề số 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CPI là tổng hợp chi phí của nhóm hàng tiêu dùng. Khi nghiên cứu người ta phải xem xét cơ cấu từng nhóm hàng tiêu dùng so với tổng chi tiêu. Chú ý: Trong khi tính toán thì phải chọn 1 số nhóm hàng tiêu dùng mang tính chất đại diện từ đó khảo sát biến động giá.

Chương 9: Lạm phát (Inflation) 08/15/13 Vũ Thị Hải Anh Nội dung chương • • • • • • • • 9.1 Khái niệm đo lường 9.2 Các nguyên nhân gây lạm phát - Lạm phát cầu kéo - Lạm phát chi phí đẩy - Lạm phát ỳ - Tiền tệ lạm phát 9.3 Những tổn thất xã hội lạm phát • Lạm phát dự tính trước • Lạm phát khơng dự tính trước 9.4 Mối quan hệ lạm phát thất nghiệp 08/15/13 Vũ Thị Hải Anh Nội dung chương • • • • • • • • 9.1 Khái niệm đo lường 9.2 Các nguyên nhân gây lạm phát - Lạm phát cầu kéo - Lạm phát chi phí đẩy - Lạm phát ỳ - Tiền tệ lạm phát 9.3 Những tổn thất xã hội lạm phát • Lạm phát dự tính trước • Lạm phát khơng dự tính trước 9.4 Mối quan hệ lạm phát thất nghiệp 08/15/13 Vũ Thị Hải Anh 9.1 Khái niệm đo lường  Khái niệm  Lạm phát (Inflation): gia tăng liên tục mức giá chung hàng hoá dịch vụ theo thời gian  Lạm phát (Inflation): suy giảm sức mua nước đồng nội tệ  Giảm phát (Deflation): Là suy giảm liên tục mức giá chung hàng hoá dịch vụ  Giảm phát (Deflation): gia tăng sức mua nước đồng nội tệ 08/15/13 Vũ Thị Hải Anh 9.1 Khái niệm đo lường  Đo lường lạm phát  Tỷ lệ lạm phát: tính phần trăm thay đổi mức giá chung Pt - Pt-1 πt = x100% Pt-1  π t : tỷ lệ lạm phát thời kỳ t  Pt: mức giá thời kỳ t  Pt-1: mứ giá thời kỳ trước 08/15/13 Vũ Thị Hải Anh 9.1 Khái niệm đo lường  Để đo lường mức giá chung sử dụng:  Chỉ số điều chỉnh (D)  Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) 08/15/13 Vũ Thị Hải Anh 9.1 Khái niệm đo lường  CPI tổng hợp chi phí nhóm hàng tiêu dùng Khi nghiên cứu người ta phải xem xét cấu nhóm hàng tiêu dùng so với tổng chi tiêu  Chú ý: Trong tính tốn phải chọn số nhóm hàng tiêu dùng mang tính chất đại diện từ khảo sát biến động giá 08/15/13 Vũ Thị Hải Anh 9.1 Khái niệm đo lường  Ví dụ: Tính Chỉ số giá tiêu dùng CPI? - Giá thực phẩm tăng • Ngân sách cho: 8%, - 60% thực phẩm; - y tế tăng 7%, - 20% cho y tế; - giáo dục tăng 5% so - 20% cho giáo với năm 2006 dục CPI năm 2007: (108×0,6) + (107×0,2) + (105×0,2) = 107 08/15/13 Vũ Thị Hải Anh 9.1 Khái niệm đo lường • Chỉ số giá sản xuất (PPI - Production Price Index)  Chỉ số giá bán buôn (WPI - Wholesale Price Index) 08/15/13 PPIt = WPIt = Vũ Thị Hải Anh Pt P0 Pt P0 x 100% x 100% 9.1 Khái niệm đo lường  Phân loại lạm phát Phân loại theo mức độ tỷ lệ lạm phát hay dựa theo định lượng ta có: * Lạm phát vừa phải (Moderate inflation): Là lạm phát mức số năm số ổn định (lạm phát chữ số; 10%) * Lạm phát phi mã (galloping inflation): Là lạm phát phạm vi số năm * Siêu lạm phát (Hyperinflation): Là lạm phát số năm hay giá tăng lên 08/15/13 Vũ Thị Hải Anh 10 nhanh tới hàng nghìn % năm 9.3 Những tổn thất xã hội lạm phát Phân bố lại thu nhập bất hợp lý • Ví dụ 1: người cho vay người vay – A cho B vay tiền – A B dự kiến lạm phát 5%/năm – A B dự kiến lãi suất thực tế 2%/năm – Lãi suất danh nghĩa thỏa thuận 7%/năm 08/15/13 Vũ Thị Hải Anh 63 9.3 Những tổn thất xã hội lạm phát Phân bố lại thu nhập bất hợp lý • Ví dụ – Lạm phát thực tế xảy 7% – Lãi suất thực tế 0% – A (cho vay) bị thiệt B (đi vay) lợi cách ngồi ý muốn lạm phát khơng dự kiến • VD 2: Chủ DN người lao động (tương tự) 08/15/13 Vũ Thị Hải Anh 64 Biện pháp ngăn chặn lạm phát • Lạm phát gây chi phí kinh tế • Vậy có nên đưa lạm phát hay khơng? → Chúng ta cần xác định lợi ích chi phí việc đưa lạm phát 08/15/13 Vũ Thị Hải Anh 65 Biện pháp ngăn chặn lạm phát • Chính sách tài khóa thắt chặt ASLR P – Giảm G tăng T (giảm thâm hụt ngân sách) làm tổng cầu giảm kéo theo mức giá giảm ASSR Po E1 Eo P1 ADo – Chi phí việc giảm lạm phát AD1 sản lượng giảm thất Y1 nghiệp tăng 08/15/13 Vũ Thị Hải Anh 66 Y0 Y Biện pháp ngăn chặn lạm phát • Chính sách tiền tệ thắt chặt – Tăng lãi suất → tiêu dùng đầu tư giảm → AD giảm → mức giá giảm ASLR P ASSR Po E1 Eo P1 – Chi phí việc giảm lạm ADo phát sản lượng giảm AD1 thất nghiệp tăng Y1 08/15/13 Vũ Thị Hải Anh 67 Y0 Y Biện pháp ngăn chặn lạm phát • Ước tính cho kinh tế Mỹ thời kỳ 1970-80 – Giảm 1% lạm phát làm giảm sản lượng 5% → tỷ lệ hy sinh – Quy luật Okun: thất nghiệp chu kỳ tăng 1% GDP thực tế giảm 2% so với GDP tiềm • Tỷ lệ hy sinh chưa thống 08/15/13 Vũ Thị Hải Anh 68 Biện pháp ngăn chặn lạm phát • Chi phí để cắt giảm lạm phát khơng nhỏ • Lợi ích việc cắt giảm lạm phát (bằng chi phí lạm phát): – Nhỏ lạm phát mức vừa phải – Lớn lạm phát cao cao → Không cần thiết đưa lạm phát 0; Có thể chấp nhận mức lạm phát vừa phải; nên giảm lạm phát mức cao 08/15/13 Vũ Thị Hải Anh 69 Nội dung chương • • • • • • • 9.1 Khái niệm đo lường 9.2 Các nguyên nhân gây lạm phát - Lạm phát cầu kéo - Lạm phát chi phí đẩy - Lạm phát ỳ - Tiền tệ lạm phát 9.3 Những tổn thất xã hội lạm phát • Lạm phát dự tính trước • Lạm phát khơng dự tính trước • 9.4 Mối quan hệ lạm phát thất 08/15/13 Vũ Thị Hải Anh nghiệp 70 9.4 Mối quan hệ lạm phát thất nghiệp • Năm 1958, A.W.Phillips (nhà kinh tế người Anh) cho đăng báo với nội dung: Mối quan hệ nghịch chiều tốc độ tăng tiền lương tỷ lệ thất nghiệp – Tiền lương tăng cao thất nghiệp giảm – Tiền lương tăng chậm thất nghiệp tăng • Mối quan hệ đánh đổi Hải Anh phát thất nghiệp 08/15/13 Vũ Thị lạm 71 Tốc độ tăng lương Đường Phillips 6% B A 3% Đường Phillips 4% 08/15/13 7% Tỷ lệ thất nghiệp Vũ Thị Hải Anh 72 9.4 Mối quan hệ lạm phát thất nghiệp • Năm 1968, Friedman Phelps nghiên cứu mối quan hệ tốc độ tăng giá tỷ lệ thất nghiệp – Tồn mối quan hệ đánh đổi tỷ lệ lạm phát tỷ lệ thất nghiệp ngắn hạn – KHÔNG tồn mối quan hệ đánh đổi tỷ lệ lạm phát tỷ lệ thất nghiệp dài hạn • Tỷ lệ thất nghiệp dài hạn tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên dù tỷ lệ lạm phát 08/15/13 Vũ Thị Hải Anh 73 Đường Phillips Đường Phillips dài hạn Tốc độ tăng giá B 08/15/13 A Đường Phillips ngắn hạn thất nghiệp tự nhiên 5% Tỷ lệ thất nghiệp Vũ Thị Hải Anh 74 Đường Phillips • Đường Phillips xác định thơng qua việc phân tích mơ hình AS-AD ngắn hạn dài hạn 08/15/13 Vũ Thị Hải Anh 75 Đường Phillips • Tổng cầu tăng làm giá tăng sản lượng tăng (thất nghiệp P3 P2 giảm) ngắn hạn P1 ASSR1 P → giải thích độ dốc âm ASSRo E2 E1 Eo Po đường Phillips AD1 ngắn hạn 08/15/13 ADo Vũ Thị Hải Anh Yo Y1 76 Y Đường Phillips • Dài hạn, tiền lương danh nghĩa tăng theo làm tổng cung ngắn hạn giảm làm ASSR1 P P3 P2 giá tăng sản lượng giảm, thất nghiệp tăng P1 ASSRo E2 E1 Eo Po trở lại mức tự nhiên → giải thích đường Phillips AD1 ADo dài hạn thẳng đứng 08/15/13 Vũ Thị Hải Anh Yo Y1 77 Y ... inflation): Là lạm phát mức số năm số ổn định (lạm phát chữ số; 10%) * Lạm phát phi mã (galloping inflation): Là lạm phát phạm vi số năm * Siêu lạm phát (Hyperinflation): Là lạm phát số năm hay giá tăng... gây lạm phát Lạm phát chi phí đẩy (push-cost) • ASSR1 Diễn số loại chi phí đồng P ASSRo loạt tăng lên toàn kinh tế • P1 Hay diễn có cú sốc cung E1 Po Eo bất lợi, ví dụ giá nguyên vật liệu đầu vào... y tế tăng 7%, - 20% cho y tế; - giáo dục tăng 5% so - 20% cho giáo với năm 2006 dục CPI năm 2007: (108×0,6) + (107×0,2) + (105×0,2) = 107 08/15/13 Vũ Thị Hải Anh 9.1 Khái niệm đo lường • Chỉ số

Ngày đăng: 15/08/2013, 10:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan