1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bo cau hoi trac nghiem da lieu p2

42 180 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 86,07 KB

Nội dung

179 Thuốc sau dùng để điều trị bệnh vảy nến gây quái thai: A Thuốc tiêu sừng B Vitamin D3 C Vitamin A axit D Psoralene E Anthralin 180 Hiện tượng sừng là: A Có nhiều tế bào sừng B Có nhiều tế bào hạt C Có nhiều tế bào gai D Tế bào sừng có nhân E Tế bào sừng khơng có nhân 181 Bệnh vảy nến thể đảo ngược chẩn đốn gián biệt với bệnh sau đây: A Viêm kẽ nấm B Viêm kẽ vi khuẩn C Vảy phấn hồng Gilbert D Đáp án A B E B C 182 Có thể dựa vào thử nghiệm sau để chẩn đoán gián biệt viêm khớp vảy nên viêm đa khớp dạng thấp: A Test Mitsuda B Test Lepromin C Test áp D Test waaler - rose E Test ASLO 183 Dấu Auspity tương ứng với tượng sau đây: A Vết đèn cầy B Dấu vảy hành C Giọt sương máu D Nhú bì dạng ngón tay đeo găng E Vi áp xe Munro 184 Tác nhân gây nên bệnh lang ben là: A Trichophyton B Microsporum C Epidermophyton D Pityrosporum orbiculare E Candida Albicans 185 Nấm lang ben chủng nấm: A Ưa axit B Ưa Lipit C Ưa keratin D Ưa Glucit E Ưa Protit 186 Đối với bệnh lang ben điều sau không đúng: A Là bệnh dễ lây B Là bệnh hay tái phát C Là bệnh thường hay gặp tuổi thiếu niên D Chiếm tỉ lệ cao nước vùng nhiệt đới E Khơng có tổn thương niêm mạc 187 Tổn thương lang ben thường gặp: A Dát trắng B Dát đỏ C Dát hồng D Dát nâu E Viêm nang lông 188 Tổn thương lang ben diện ở: A Đầu, mặt, cổ B Đầu, mặt, cổ, chi C Chủ yếu chi D Lòng bàn tay chân E Khắp bề mặt da ngoại trừ lòng bàn tay chân 189 Thuốc đường toàn thân sau dùng để điều trị bệnh lang ben A Griseofulvin B Amphotericin B C Nystatine D Cloramphenicol E Ketoconazole 190 Để điều trị bệnh lang ben chỗ: A Chỉ bôi thuốc vùng da bị bệnh B Thời gian điều trị từ 2- tháng C Diện tích da bơi thuốc lớn diện tích da bị bệnh D Selsun dùng cho phụ nữ có thai E Không nên dùng Ketoconazole dạng gel tạo bọt 191 Thuốc đường toàn thân sau dùng để điều trị bệnh lang ben liều có nhắc lại hàng tháng: A Griseofulvin B Amphotericin B C Daktarin D Ketoconazole E Nystatin 192 Trắng da bệnh lang ben sẽ: A Trở bình thường sau tiến hành điều trị B Trở bình thường sau hết liệu trình điều trị C Khơng thay đổi màu sắc sau hết liệu trình điều trị D Chưa thay đổi màu sắc sau hết liệu trình điều trị E Chuyển dần thành màu hồng sau điều trị 193 Các chủng nấm sau gây nên bệnh nấm da (Dermatophytoses) A Epidermophyton- Microsporum- Malasezia Furfur B Epidermophyton- Microsporum- Pityrosporum Orbiculaire C Epidermophyton- Microsporum- Trichophyton D Candida Albicans -Trichophyton-Microsporum E Candida Albicans -Trichophyton- Epidermophyton 194 Thuốc sau làm dễ cho xuất bệnh nấm, ngoại trừ một: A Kháng sinh kéo dài B Corticoit C Thuốc ngừa thai D Thuốc ức chế miễn dịch E Thuốc kháng viêm không steroit 195 Môi trường cấy nấm thông thường: A Sabouraud B Thạch máu C Thạch chocolat D Canh thang E Lowenstein 196 Bệnh lang ben chẩn đốn phân biệt với bệnh sau đây: A Viêm da cấp B Phong C Zona D Herpes E Thuỷ đậu 197 Tổn thương sau không chủng nấm sợi gây nên: A Rụng tóc vùng B Đứt tóc C Da đầu sưng 51 D Viêm nang lông E Không có tổn thương 198 Thể bệnh nấm sau cần điều trị Prednisolone: A Đứt tóc sát da đầu B Đứt tóc cách da đầu 3-6 mm C Nấm da đầu hình lõm chén D Nấm da đầu dạng tổ ong (Kerion de Celse) E Khơng 199 Liều Prednisolone cần dùng cho thể là: A 0,5m g/ kg cân nặng B 1g/ kg cân nặng C 1,5mg/ kg cân nặng D 2mg/ kg cân nặng E 1mg /kg cân nặng 200 Nấm móng Dermatophytes có đặc điểm sau đây: A Tổn thương khởi đầu viêm quanh móng B Tổn thương khởi đầu từ bờ tự C Tổn thương dạng đế khâu D Tổn thương khởi đầu từ gốc móng E Hủy hoại tồn móng từ đầu 201 Thời gian điều trị Griseofulvin nấm móng tay nấm sợi (Dermatophytes) là: A tháng B tháng C tháng D tháng E 6-9 tháng 202 Thời gian điều trị Griseofulvin nấm móng chân nấm sợi (Dermatophytes) là: A tháng B tháng C tháng D 12 tháng E 12 - 18 tháng 203 Liều điều trị Griseofulvin là: A 10mg/kg/ngày B 15mg/kg/ngày C 20mg/kg/ngày D 25mg/kg/ngày E 30mg/kg/ngày 204 Dạng thuốc thích hợp để điều trị chỗ nấm móng là: A Dạng Gel B Dạng Mỡ C Dạng Creme D Dạng Dung dịch E Dạng Vecni 205 Chọn câu đúng: A Nấm Candida chủng nấm sợi B Chủng Candida tropicalis thường gây bệnh C Candida Krusei thường có mặt đường tiêu hoá D Candida ablicans thường diện bề mặt da E Candida ablicans thường diện đường tiêu hoá 206 Sự hấp thu Griseofulvin lý tưởng hoàn cảnh sau đây: A Bụng đói B Xa bữa ăn C Trong bữa ăn có nhiều mỡ D Trong bữa ăn có nhiều thịt E Trong bữa ăn có chứa nhiều glucit 207 Thuốc sau dùng để điều trị nấm móng Candida đường tồn thân A Sporal (itraconazole) B Clotrimazole C Griseofulvin D Nystatine E Selsun 208 Viêm âm hộ - âm đạo nấm Candida có triệu chứng sau đây: A Khí hư nhiều có màu trắng B Khí hư nhiều có mùi cá thối nhỏ KOH vào C Khí hư có màu vàng,hơi D Khí hư nhiều dạng bột khơng có ngứa E Khí hư nhiều, dạng bột có ngứa 209 Nấm tóc thường gây tác nhân sau: A Microsporum -Trichophyton B Microsporum -Epidermophyton C Trichophyton - Epidermophyton D Trichophyton - Candida E Epidermophyton - Candida 210 Đặc điểm sau thuộc nấm móng Candida: A Khởi đầu viêm quanh móng B Móng có màu xanh lục C Có tổn thương tách móng D Tồn móng bị huỷ hoại E Tất câu 211 Chi tiết sau dùng để phân biệt viêm kẽ nấm sợi Candida lâm sàng: A Bờ tổn thương B Mụn nước thương tổn C Mụn mủ vệ tinh D Màu sắc thương tổn E Cận lâm sàng 212 Đặc tính sau bệnh nấm móng Candida: A Bệnh thường gặp nam giới B Bệnh thường gặp vận động viên C Bệnh tự lành sau loại bỏ hết yếu tố thuận lợi D Dễ điều trị E Bệnh thường gặp người có nghề nghiệp luôn tiếp xúc với nước axit 213 Thuốc kháng nấm đường toàn thân sau không dùng để điều trị bệnh nấm da Candida: A Griseofuvine B Nystatine C Fluconazole D Itraconazol E Terbinafine 214 Thuốc kháng nấm chỗ sau không dùng để điều tra bị bệnh nấm Candida: A Griseofulvine B Nystatine C Amphotericin B D Clotrimazole E Ketoconazole 215 Đặc tính sau hay gặp bệnh nấm sợi lòng bàn tay chân: A Bọng nước B Mụn mủ C Vảy tiết D Mụn mủ + vảy tiết E Dày sừng + vảy da 216 Thuốc kháng nấm sau không dùng để điều trị lang ben? A Griseofulvin B Clotrimazole C Letocanazole D Terbinafine E Ciclopiroxolamine 217 Trắng da bệnh lang ben nấm lang ben tiết chất sau đây: A Axit dicarboxylic B Axit Undecylenic C Axit Sulfunic D Axit Saliaflic E Axit Chlohydric 218 Vị trí lấy mẫu nghiệm sau với nấm móng nấm sợi: A Bờ tự B Gốc móng C Bờ bên móng D Ranh giới phần móng lành phần móng bị bệnh E Tồn móng 219 Câu sau không viêm âm hộ âm đạo Candida A Bệnh lây truyền qua đường tình dục B Bệnh thường gây nên chủng Canđida albicans C Bệnh thường gặp phụ nữ có thai 317 Viêm màng não nấm Cryptococcus neoformans bệnh nhân nhiễm HIV thường gợi ý chẩn đoán nhiễm nấm Cryptococcus neoformans có dấu chứng ở: A Miệng B Gan C Da D Ống tiêu hoá E Móng 318 Bệnh nhân HIV chẩn đốn bệnh AIDS tồn hiểu da tháng: A Tưa miệng B Ecpét da niêm mạc lan rộng C Cryptococcosis da D Bạch sản E Ghẻ 319 Bệnh sau có tỷ lệ khoảng 8% điểm sớm thường xuyên nhiễm HIV: A Ecpet B Dôna C Cryptococcosis da D Tưa miệng E Bạch sản dạng lông 320 Theo số tác giả, viêm da nhờn bệnh nhân HIV khác với viêm da nhờn đặc trưng mơ học thấy: A Microsporum B Trichophyton C Epidermophyton D Pityrosporum E Candida 321 Bệnh Phong: A Khó lây xuất từ thời Trung Cổ B Khó lây di truyền C Lây đường da máu D Nhiều thành kiến điều trị khó E Khó lây tốt điều trị sớm 322 Trực khuẩn Phong: A G A Phong khám phá Nauy vào kỷ XIX B G A Phong khám phá lại Nauy vào kỷ XVIII C Cấy mơi trường nhân tạo D Số lượng chết số lượng sống thể ngườI Việt Nam E Cồn axit không tiêu diệt 323 Bệnh Phong lây lan lây lan chủ yếu do: A Suy giảm miễn dịch dịch thể tiếp xúc thường xuyên với bệnh nhân B Suy giảm miễn dịch qua trung gian tế bào tiếp xúc mật thiết, lâu dài với bệnh nhân C Tiếp xúc với thể bệnh Phong D Ăn, lâu năm với bệnh nhân bị tàn tật E Trực khuẩn Phong chống cồn axit 324 Việt Nam nằm vùng lây nhiễm bệnh Phong: A Rất cao B Cao C Trung bình D Thấp E Khơng lây nhiễm 325 Loại trừ bệnh Phong nghĩa là: A Tỉ lệ mắc < 1/100 000 Tỉ lệ mắc < / 100 000 B Tỉ lệ mắc < 1/10 000 Tỉ lệ mắc: khơng tính C Tỉ lệ mắc < 1/100 000 Tỉ lệ mắc < / 10 000 D Tỉ lệ mắc < 1/100 000 Tỉ lệ mắc < / 100 000 E Tất sai 326 Hiện Việt Nam, lưu hành độ bệnh Phong cao nhất: A Bình Thuận B Tây Ninh C Khánh Hòa D Đà Nẵng E Thừa Thiên Huế 327 Mycobacterium leprae chắc: A Nhuộm đều, chiều rộng 1/2 chiều dài B Nhuộm không đều, có dạng hạt C Nhuộm có dạng đứt khúc D Nhuộm đều, chiều rộng < 1/4 chiều dài E Đứt khúc, đầu cong 328 Thời gian hệ - hệ Mycobacterium leprae: A ngày B ngày C ngày D 13 ngày E > tháng 329 Định bệnh Phong chủ yếu dựa trên: A Xét nghiệm vi khuẩn giải phẫu bệnh B Xét nghiệm vi khuẩn dấu thần kinh C Thần kinh lớn da đổi màu D Dấu da phản ứng Lepromine E Lâm sàng xác định xét nghiệm vi khuẩn 330 Phức hợp bệnh Phong chứa nhiều vi khuẩn nhất: A I + BL B T + LLp C BT + BL D TT + LLp E BL + LLp 331 Thương tổn da có giới hạn rõ, cảm giác trung tâm, xét nghiệm vi khuẩn thường âm đặc tính Phong thể: A I B TT C BB D BL E LLp 332 Hình vành khăn (miệng giếng) đặc trưng bệnh Phong thể: A TT B BT C BB D BL E LL 333 Thử nghiệm Lepromine dương tính mạnh (còn miễn dịch qua trung gian tế bào) thể: A I B TT C BL D LLs E LLp 334 Mục tiêu trị liệu bệnh Phong là: A Tiêu diệt Mycobacterium leprae để không lây lan B Trị liệu tất bệnh nhân cộng đồng C Tránh cho bệnh nhân khơng bị tàn phế D Phòng ngưa tái phát E Tiêu diệt Mycobacterium leprae phòng ngừa đề kháng tái phát 335 Trong bệnh Phong thương tổn mắt, tinh hoàn, thận thương gặp thể: A I B TT C BT D BB E LL 336 Đa hóa trị liệu thể nhiều vi khuẩn bệnh phong: A Rifampicin - Minocyclin - Dapson B Rifampicin - Quinolon - Dapson C Rifampicin - Quinolon - Minocyclin D Rifampicin - Clofazimin - Dapson E Quinolon - Dapson - Clarithromycin 337 Xét nghiệm vi khuẩn âm, thương tổn da, điều trị (1998), lần nhất: A Dapson - Rifampicin - Minocyclin B Dapson - Quinolon - Minocyclin C Dapson - Minocyclin - Clarithromycin D Dapson - Clofazimin- Rifampicin E Rifampicin - Ofloxacin - Minocyclin 338 Hiệu ứng thứ phát thường gặp đa hóa trị liệu bệnh Phong: A Đỏ da - nơn mửa - tiêu chảy B Đỏ da - nôn mửa - viêm thận C Viêm thận - tiêu chảy - trụy tim mạch D Viêm thận - ban xuât shuyết - sốt E Viêm thận - viêm gan - tiêu chảy 339 Phản ứng loại thường xảy bệnh Phong thể: A I, LLp B BT, BL C TT, BL D BL, LLp E I, TT 340 Phong, lao, cổ, lại: chứng chứng kể bệnh Phong: A Phong B Lao C Cổ D Lại E Tất sai 341 Đường xâm nhập vào thể Mycobacterium leprae: A Máu B Hô hấp C Da D Tiếp xúc sinh dục E Tất sai 342 Nguyên nhân để vi khuẩn M-leprae xâm nhập dễ dàng sau gây hư biến da thần kinh qua: A Vết côn trùng đốt B Vết kim tiêm C Vết trầy xước da D Vết mỗ E Tất câu sai 343 Chỉ số số lượng (B I) số vi khuẩn trong: A Một thương tổn B Hai thương tổn C Ba thương tổn D Bốn thương tổn E Năm thương tổn 344 Tuổi trung bình mắc bệnh Phong : A - 10 tuổi B 10 - 20 tuổi C 20 - 30 tuổi D 30 - 40 tuổi E 40 - 50 tuổi 345 Phản ứng Lepromin: A Hay gọi phản ứng Mitsuda B Khơng có giá trị chẩn đốn C Có giá trị phân loại D Để theo dõi E Tất câu 346 Thương tổn da đặc trưng thể T: A Dát giảm sắc B Ít thâm nhiễm C Giảm cảm giác thường gặp D Có màu hồng đồng E Tất câu 347 Phong thể L thường có tính chất sau, ngoại trừ: A Thâm nhiễm lan toả B Không thâm nhiễm C Dát D Sẩn E Cục 348 Mất cảm giác sớm thường gặp: A Thể LLp B Thể BL C Thể BB D Thể T E Tất thể 349 Khỏi trung tâm thường gặp: A Thể B B Thể L C Thể I D Thể T E Tất sai 350 Phản ứng Lepromin thường âm tính: A Thể I B Thể T C Thể B D Thể L E Tất sai 351 Phản ứng Phong loại 1, thể nhẹ: A Chăm sóc trạm y tế xã B Tự chăm sóc nhà C Phải cách ly D Chuyển Trung tâm y tế huyện E Chuyển trung tâm Da liễu 81 352 Chỉ số hình thái (MI): A Vi khuẩn vi khuẩn sống B Vi khuẩn thấy đuôi lông mày C Vi khuẩn thấy niên mạc mũi D Vi khuẩn thấy dái tai E Tất câu sai 353 Theo phân loại Ridley-Jopling M leprae xâm nhập vào thể tỷ lệ phần trăm nhiễm bệnh là: A 10% B 20% C 30% D 40% E Tất câu sai 354 Chức tiết mồ bình thường (trừ trường hợp tiến triển lâu) thể: A I B T C B D L E Tất câu sai 355 Trong bệnh phong, không tăng trưởng lông hay gặp thể: A T B I C B D L E Tất câu sai 356 M leprae thường có với số lượng trung bình thể: A T B I C B D L E Tất câu sai 357 Nhận định câu / sai Ở Việt Nam, mục tiêu đến năm 2010 phải khống chế tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS Đ cộng đồng dân cư 0,3%, tỉ lệ 0,25% Sau nhiễm HIV, biểu nhiễm trùng xuất da niêm mạc S thường bệnh cảnh lan toả Ở giai đoạn AIDS, tổn thương bệnh nấm Candida luôn lan xuống thực Đ quản Nhiễm Ecpet da niêm mạc lang rộng điều trị Acylovir đường tỉnh Đ mạch có hiệu Trong bệnh viêm da không nên dùng thuốc dạng mỡ điều trị tổn Đ thương cấp (Chảy nước) Viêm da thể trạng trẻ em, thương tổn mụn nước thường tập trung S hốc tự nhiên Chẩn đoán viêm da tiếp xúc thường dùng test áp Đ Viêm da tiếp xúc bệnh Nhiễm khuẩn S IgE tăng cao viêm da thể tạng Đ Bệnh da phát sinh hai yếu tố: địa dị ứng nguyên Đ Dùng xà phòng thường xuyên làm giảm độ toan da yếu tố Đ thuận lợi cho bệnh chốc phát triển Chốc bệnh nhiễm khuẩn gây nên tụ cầu liên cầu Đ Ở chốc loét người ta tìm thấy tụ cầu khuẩn 60% trường hợp S Bọng nước chốc thường xuất vùng da thường nách, bẹn S Dấu Nilkolsky dương tính bệnh da bọng nước dạng Pemphigut S Cân nước - điện giải chế độ dinh dưỡng giữ vai quan trong Đ điều trị bệnh Pemphigut thường Pemphigut hay gặp trẻ nhỏ 10 tuổi S Người ta dùng thuốc giảm ứng miễn dịch để điều trị bọng nước dạng S Pemphigut Trong bệnh giang mai I, săng giang mai thường có hạch kèm Đ Xét nghiệm kính hiển vi đen âm dùng thuốc sát trùng kháng Đ sinh chổ đường tổng quát Đào ban giang mai lần phát ban giang mai II quan Đ sát Trong giang mai thời kỳ II, riêng vùng hậu mơn sinh dục, sẩn trở nên phì Đ đại, nên đơi chẩn đốn nhầm với u nhú tình dục Giang mai bẩm sinh truyền từ mẹ sang qua trung gian Đ Ngày nay, khắp thể giới VDRL TPHA phức hợp phản Đ ứng chuẩn để phát giang mai Ở Việt Nam, việc định bệnh Nhiễm độc da thuốc, hoá mỹ phẩm thường Đ dựa lâm sàng Thử nghiệm áp ích lợi chẩn đoán viêm da dị ứng tiếp xúc tìm Đ nguyên nhân Mề đay đặc trưng với trương mạch thất dịch vào trung bì Đ Hội chứng Stevens-Johnson nhiễm độc da hoại tử thượng bì có ngun Đ nhân thường gặp thuốc Nystatin khơng hấp thu qua đường tiêu hố Đ Khi người tuổi trung niên bị bệnh “tưa” cần thử nghiệm HIV Đ Griseofulvin dùng điều trị bệnh nấm gây nên Candida albicans S Không dùng Ketoconazol đường tồn thân cho phụ nữ có thai cho Đ bú Dạng bào tử dạng gây bệnh chủng nấm Candida albicans Đ Phụ nữ có thai thường hay bị nấm âm đạo Candida Đ Methotrexat thuốc dùng điều trị bệnh vảy nến phụ nữ có thai cho S bú Bệnh vảy nến lây cho bạn đồng sàng S Tỷ lệ bệnh vảy nến có người gia đình mắc khoảng 30-50% Đ Tổn thương vảy nến thoái lui thường để lại sẹo S Bệnh vảy nến bệnh gây nên nấm S Khi điều trị tia cực tím bệnh nhân cần phải bảo vệ mắt kính đặc biệt S Khi hạch bệnh hạ cam nung mủ, bạn nên tiến hành rạch dẫn lưu S Bệnh nhân loét sinh dục kèm HIV dương, nhảy cảm với phác đồ điều trị S liều Loét sinh dục tình trạng da niêm mạc sinh dục, thường kèm bệnh Đ hạch - sinh dục Loét sinh dục phải xếp hạng ưu tiên hàng đầu chương trình kiểm Đ sốt bệnh lây truyền qua đường tình dục truyền HIV q trình giao hợp Kính hiển vi đen xét nghiệm đặc hiệu để chấn đoán sớm loét sinh Đ dục giang mai Để chẩn đoán bệnh hạ cam, nhuộm gram khơng cần phải làm độ tin cậy Đ thấp Một nguyên tắc để điều trị lậu phải điều trị lúc cho Đ bạn tình Ở nữ giới xét nghiệm trực tiếp có giá trị tìm thấy lậu cầu họng, âm đạo hậu môn S Chlamydia trachomatis loại A, B, Ba C thường gây viêm niệu đạo không S lậu Trong viêm niệu đạo Chlamydia trachomatis thuốc sau khuyến Đ cáo sử dụng để điều trị tetracycline, Doxycycline Ở nam giới, xét nghiệm nhuộm gram dịch niệu đạo có giá trị chẩn đốn cao Đ tìm thấy song cầu gram (-) hình hạt cà phê nội bào Theo khuyến cáo tổ chức y tế giới Ciprofloxacine thuốc điều trị Đ lậu cấp có hiệu Trong năm gần đây, Ciprofloxacine số thuốc điều trị S lậu cấp hiệu Ở nữ giới bị nhiễm lúc trùng roi âm đạo lậu cầu, ta nên điều trị lậu cầu trước S ... Ecpet lan rộng B Candida da C Ghẻ D Ung thư da E Viêm da 313 Ở người trẻ có nguy cao nhiễm HIV, biến chứng sau thường gặp nhất: A Ung thư da B Tưa miệng C Nấm da D Candida da E U nhầy lây 314 Người... có yếu tố nguy 308 Nghi HIV có diện bệnh da sau đây: A Viêm da mỡ khơng có nấm B Viêm da mỡ có nấm C Viêm da thể tạng 71 D Viêm da dạng đồng tiền E Viêm da tiếp xúc 309 Ở Việt Nam, đa số bệnh nhân... câu đúng: A Nấm Candida chủng nấm sợi B Chủng Candida tropicalis thường gây bệnh C Candida Krusei thường có mặt đường tiêu hố D Candida ablicans thường diện bề mặt da E Candida ablicans thường

Ngày đăng: 23/10/2018, 15:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w