1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 1 SƠ ĐỒ ĐÀN HỒI

49 435 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,74 MB
File đính kèm BẢN-VẼ-ĐỒ-ÁN.rar (659 KB)

Nội dung

Thuyết minh chi tiết đồ án bê tông cốt thép 1 thầy Lê Quang Thông, làm một lần rồi thôi. Tính toán theo sơ đồ đàn hồi. Có đính kèm bản vẽCó tính toán độ võng và khe nứt ở trạng thái giới hạn thứ hai theo TCVN 5574 2012Thể hiện biểu đồ bao vật liệu đơn giản dễ làm theo.

Trang 1

SỐ LIỆU THỰC HIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC

KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP 1



1 Họ và tên: NGUYỄN MINH ĐỨC

2 Lớp: XC12A Bộ môn: ĐA BTCT1 Khoa: KĨ THUẬT XÂY DỰNG

3 Số liệu đồ án: 2aadd Nhóm: 02

CẤP ĐỘ BỀN B25 CỐT THÉP 6,8: NHÓM AI CỐT THÉP >=10: NHÓM AII

Ghi chú

P1 (KG/m2) 350 Hoạt tải tiêu chuẩn ô bản lớn S1

P2 (KG/m2) 950 Hoạt tải tiêu chuẩn ô bản nhỏ S2

Trang 2

MỤC LỤC

I Vật liệu

II Chọn sơ bộ kích thước tiết diện sàn và dầm

1 Sàn 8

2 Dầm 8

A – SÀN 1 Tải trọng tác dụng lên sàn 10

2 Nội lực trong sàn 11

3 Tính cốt thép cho sàn 12

4 Bố trí thép 14

5 Tính toán độ võng cho sàn 16

B - DẦM PHỤ I Chọn sơ bộ kích thước 1 Xác định tải trọng

2 Sơ đồ tính toán

3 Tổ hợp tải trọng

4 Trình tự nhập Sap

5 Xuất nội lực

6 Tính toán cốt thép dọc

7 Tính toán cốt đai

8 Trạng thái giới hạn thứ II

a Tính toán độ võng

b Tính toán khe nứt

9 Biểu đồ bao vật liệu

a Khả năng chịu lực

b Điểm cắt lí thuyết

c Đoạn kéo dài W

Trang 3

d Biểu đồ bao vật liệu

10 Bố trí cốt thép

C - DẦM CHÍNH (DẦM TRỤC B) I Chọn sơ bộ kích thước 1 Xác định tải trọng

2 Sơ đồ tính toán

3 Tổ hợp tải trọng

4 Trình tự nhập Sap

5 Xuất nội lực

6 Tính toán cốt thép dọc

7 Tính toán cốt đai

8 Trạng thái giới hạn thứ II

a Tính toán độ võng

b Tính toán khe nứt

9 Biểu đồ bao vật liệu

a Khả năng chịu lực

b Điểm cắt lí thuyết

c Đoạn kéo dài W

d Biểu đồ bao vật liệu

10 Bố trí cốt thép

D – THỐNG KÊ CỐT THÉP E – PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG MẠCH NGỪNG 1 Nguyên nhân của mạch ngừng

2 Mạch ngừng trong thi công sàn sườn toàn khối

3 Trích dẫn Tiêu chuẩn Việt Nam

Trang 4

KHỐI LƯỢNG THỰC HIỆN ĐỒ ÁN

Phần bản sàn:

Tính theo sơ đồ đàn hồi, bản đơn

Giải nội lực bằng phương pháp cơ học kết cấu (đối với loại ô bản dầm), dùng bảng tra đối với bản làm việc theo hai phương

Phần dầm phụ:

Giải theo sơ đồ đàn hồi, dầm liên tục

Sử dụng phần mềm SAP để tính toán nội lực cho từng sơ đồ chất tải và biểu đồ bao mômen

Tính cốt thép theo tiết diện chữ nhật, cốt đơn

Bố trí thép

Phần dầm chính(dầm trục B):

Giải theo sơ đồ đàn hồi,dầm liên tục

Sử dụng phần mềm sáp để tính toán nội lực cho từng sơ đồ chất tải và biểu đồ bao mô men

Tính cốt thép theo tiết diện chữ nhật,cốt đơn

Bố trí thép theo kinh nghiệm và xây dựng biểu đồ bao vật liệu

Bố trí lại cốt thép theo kinh nghiệm và so sánh với hình bao vật liệu

Thống kê côt thép:

Cho từng loại ô bản, dầm chính, dầm phụ

Tổng hợp tổng khối lượng cốt thép

Các quy phạm và tiêu chuẩn thiết kế:

 TCVN 5574_2012: kết cấu bê tông cốt thép – tiêu chuẩn thiết kế

 TCVN 2737_1995: tải trọng và tác động – tiêu chuẩn thiết kế

Trang 7

+ hdc =( 121 1

8 ) L = (575862) => chọn hdc= 600 mm

+ bdc =( 141

2 ) hdc = (175350) => chọn bdc = 300 mm

Trang 8

Trọng lượng riêng(KN/m3)

(cm)

Trọng lượng riêng(KN/m3)

=> Tổng tải trọng tính toán : ô bản nhỏ : ps2tt = : gs2tt +ps2tt = 1452,2 daN/m2

ô bản lớn : p tt = : g tt +p tt = 842,2 daN/m2

Trang 10

R R

a(mm)

h0

(mm)

a(mm)

h0

(mm)

Trang 11

M2 2,85 120 20 100 0,022 0,022 128 8a200 251 0,13

MI 13,1

0,49

MII 6,33 120 20 100 0,049 0,05 232 10a200 393 0,23

(*) Neo cốt thép sàn vào dầm.

- Cốt thép nhịp : neo cốt thép vào dầm từ lneo = 1015, uốn cong 50mm

- Cốt thép mũ : neo cốt thép vào dầm từ lneo =1015 , uốn xuống vuông góc 1 đoạn

l = hs - 2ao

4 Bố trí cốt thép

Trang 13

5.Kiểm tra độ võng của sàn.

- Cắt 1m bề rộng theo phương cạnh ngắn để kiêm tra độ võng sàn

a Ô bản nhỏ S2:

- Tĩnh tải tiêu chuẩn: gc2tc =20.0,01+18.0,02+25.0,08+18.0,01 = 2,74 KN/m2

- Tải trọng tiêu chuẩn: pc2tc = gc2tc+ps2tc = 2.74 + 9,5 = 12,24 KN/m2

-Tĩnh tải tiêu chuẩn: gc1tc =20.0,01+18.0,02+25.0,12+18 0,01 = 3,74 KN/m2

- Tổng tải trọng tiêu chuẩn: pc1tc = gc1 tc+ps1tc = 3,74 + 3,5 = 7,24 KN/m2

200= 24mm => thõa điều kiện độ võng

Trang 14

B – TÍNH TOÁN DẦM PHỤ

I – Chọn sơ bộ kích thước tiết diện

Tiết diện được chọn có bxh = 200x400 mm

1 Xác định tải trọng:

- Tĩnh tải:

+ Trọng lượng bản thân dầm phụ:

gdp = b x ( hdp – hs2) x ng x γb = 0,2 x( 0,4 - 0,08 )x1,1x 2500 =176 daN/m.+Trọng lượng bản thân sàn S2:gs2tt = 312,2 daN/m2

gsdS2= 0,5 x gs2tt x (L1tr+L1ph) = 0,5 x 312,2 x (2,3 + 2,3) = 718,06daN/m.+ Tổng tĩnh tải: gdp =gdp + gsdS2=176 +718,06= 894,06daN/m

COMBO1 = TT + HT1 (hoạt tải chất đầy)

COMBO2 = TT + HT2 (hoạt tải cách nhịp lẻ)

COMBO3 = TT + HT3 (hoạt tải cách nhịp chẵn)

COMBO4 = TT + HT4 (hoạt tải liền nhịp)

COMBO5 = TT + HT5 (hoạt tải liền nhịp)

BAO = COMBO1 + COMBO2 + COMBO3 + COMBO4 + COMBO 5

4 Trình tự nhập chương trình Sap2000:

- Khai báo đơn vị: kN/m

Trang 15

- Khai báo loại vật liệu: Define/Materials

- Khai báo tiết diện: Define/ Section properties / Frame Section

- Gán tiết diện: Assign / Frame / Frame section.

Trang 16

- Khai báo tải trọng: Define/ Load pattern

Giá trị TT (Self Weight Muliter = 0): không tính đến trọng lượng bản thân dầm

- Gán tải trọng cho từng phần tử: Assign / Frame load / distributed.

- Tổ hợp tải trọng:

Trang 17

Tổ hợp cho CB1 -> CB5 : Linear Add

Tổ hợp cho CB Bao : Evelope

5 Xuất nội lực:

TĨNH TẢI

BIỂU ĐỒ MOMEN TĨNH TẢI

HOẠT TẢI 1 (HOẠT TẢI CHẤT ĐẦY)

BIỂU ĐỒ MOMEN HOẠT TẢI 1

HOẠT TẢI 2 (HOẠT TẢI CÁCH NHỊP LẺ)

Trang 18

BIỂU ĐỒ MOMEN HOẠT TẢI 2

HOẠT TẢI 3 (HOẠT TẢI CÁCH NHỊP CHẴN)

BIỂU ĐỒ MOMEN HOẠT TẢI 3

HOẠT TẢI 4 (HOẠT TẢI LIỀN NHỊP)

BIỂU ĐỒ MOMEN HOẠT TẢI 4

HOẠT TẢI 5 (HOẠT TẢI LIỀN NHỊP)

Trang 19

BIỂU ĐỒ MOMEN HOẠT TẢI 5

BIỂU ĐỒ BAO LỰC CẮT

BIỂU ĐỒ BAO MOMEN

6 Tính toán cốt thép dọc chịu lực:

- Ta tính thép cho dầm theo tiết diện chữ nhật

- Sử dụng bê tông B25 => Rb = 14,5 MPa , b= 0,9

Trang 20

360 160

MkNm

a

tính mm

Thép chọn As

chọnmm

877 316 +214 911 1,

2Gối B

& C

200 400 91,08 40 0,26

9

0,321

1076 416 + 2∅ 14 1112 2,

95Nhịp

2

200 400 50,46 40 0,14

9

0,162

- Tại gối 1 bên trái và gối 4 bên phải lực cắt không lớn hơn so với khả năng

chịu cắt của bê tông nên bố trí theo cấu tạo ∅ 6 a 150

- Tại gối 2 và gối 3 lực cắt khá lớn Chọn Qmax = 103,36 kN để tính toán cho phần (L/4) gần gối

Trang 22

8 Tính toán ở Trạng thái giới hạn thứ II :

a Tính toán độ võng của dầm :

Sơ đồ tính toán là dầm đơn giản hai đầu khớp

316 + 2∅ 14  As = 911mm2 2∅ 16  As’ = 402 mm2

b = 200mm h = 400mm l = 4.8m

Tĩnh tải tiêu chuẩn: gc = 7,9 kN/m

Hoạt tải tiêu chuẩn: pc = 21,85 kN/m

21.10

7 30.10

/ (2 ) 7.402 / (2.0, 45)

0,0434

s f

85,68.10

2,066 1,6.200.360

bt s

M

R bh

Trang 23

h h

với  1,75

6 er

6

W 18,5.9,3.10

2 1 85,68.10

bt s pl m

R M

+ +

21.10

7 30.10

Trang 24

911

0.01265 200.360

22,75.10

0,549 1,6.200.360

f

h h

với n =1,75

6 er

6

W 18,5.9,3.10

7,5 1 22,75.10

bt s pl m

R M

+ +

Trang 25

6 3

0,012650,549

0, 435300

W 9,3.1010,90,15

18, 4.10

pl m b s

mm

m d x

j y y

Vết nứt tổng cộng: a crc =a crc t.1 - a crc d.1 +a crc.2=0,38 0,022 0,025 0,383- + = mm

Trang 26

9 Biểu đồ bao vật liệu :

a Tính khả năng chịu lực của dầm phụ :

- Tại tiết diện đang xét, cốt thép bố trí có diện tích As

- Khoảng cách thông thủy giữa hai thanh thép theo phương đứng ở lớp trên t=25mm, và lớp dưới t= 25mm

&

nhịp3

316 + 214 911 47 353 0,277 0,239 77,7Cắt 214 còn 316 603 33 367 0,176 0,161 56,4Cắt 116 còn 216 402 33 367 0,118 0,111 39Gối 2

&

Gối 3

416 + 214 1112 47 353 0,338 0,281 91,3Cắt 214 còn 416 804 33 367 0,235 0,207 72,8Cắt 216 còn 216 402 33 367 0,118 0,111 39

+ Tính khả năng chịu lực của thép còn lai sau mỗi lần cắt bớt đi

+ Từ biểu đồ bao momen ta vẽ các đường thăng thể hiện khả năng chịulực của các thanh thép còn lại sau moi lần cắt

=> Điểm cắt kí thuyết là giao của biểu đổ bao momen và các đường thẳng đó

c Xác định đoạn kéo dài của dầm :

- Đoạn kéo dài được xác định theo công thức :

Trang 27

W = 0,8 Q−Q S ,inc

2 q sw + 5dTrong đó:

Kết quả tính toán được tóm tắt trong bảng sau :

Tiết diện Thanh thép

Vị tríx (mm)

Q(KN)

216 332,5 31,9 66,03 273 320 320

Nhịp 2 phải 116 293,6 25,2 66,03 233 320 320

Trang 28

d Biểu đồ bao vật liệu

Trang 30

C – DẦM CHÍNH (DẦM TRỤC B)

I – Chọn sơ bộ kích thước tiết diện :

Tiết diện được chọn có bxh = 300x600 mm

Trang 31

- Tĩnh tải:

+Trọng lượng bản thân dầm:

gdc = b x ( hdc – hs2) x ng x γb = 0,3x(0,6 - 0,08)x1,1x 2500 =429 daN/m.+ Dầm phụ tác dụng : tải tập trung

COMBO1 = TT + HT1 (hoạt tải chất đầy)

COMBO2 = TT + HT2 (hoạt tải cách nhịp lẻ)

COMBO3 = TT + HT3 (hoạt tải cách nhịp chẵn)

COMBO4 = TT + HT4 (hoạt tải liền nhịp)

COMBO5 = TT + HT5 (hoạt tải liền nhịp)

BAO = COMBO1 + COMBO2

+ COMBO3 + COMBO4 + COMBO 5

4 Trình tự nhập chương trình Sap2000:

- Khai báo đơn vị: kN/m

- Khai báo loại vật liệu:

Define/Materials

- Khai báo tiết diện: Define/ Section

Trang 32

- Gán tiết diện: Assign / Frame / Frame section.

- Khai báo tải trọng: Define/ Load pattern

Giá trị TT (Self Weight Muliter = 0): không tính đến trọng lượng bản thân dầm

- Gán tải trọng cho từng phần tử: Assign / Frame load / distributed.

Trang 33

- Tổ hợp tải trọng:

Tổ hợp cho CB1 -> CB5 : Linear Add

Tổ hợp cho CB Bao : Evelope

5 Xuất nội lực:

TĨNH TẢI

Trang 34

BIỂU ĐỒ MOMEN TĨNH TẢI

HOẠT TẢI 1 (HOẠT TẢI CHẤT ĐẦY)

BIỂU ĐỒ MOMEN HOẠT TẢI 1

HOẠT TẢI 2 (HOẠT TẢI CÁCH NHỊP LẺ)

BIỂU ĐỒ MOMEN HOẠT TẢI 2

HOẠT TẢI 3 (HOẠT TẢI CÁCH NHỊP CHẴN)

BIỂU ĐỒ MOMEN HOẠT TẢI 3

HOẠT TẢI 4 (HOẠT TẢI LIỀN NHỊP)

Trang 35

BIỂU ĐỒ MOMEN HOẠT TẢI 4

HOẠT TẢI 5 (HOẠT TẢI LIỀN NHỊP)

BIỂU ĐỒ MOMEN HOẠT TẢI 5

BIỂU ĐỒ BAO LỰC CẮT

BIỂU ĐỒ BAO MOMEN

6 Tính toán cốt thép dọc chịu lực:

- Ta tính thép cho dầm theo tiết diện chữ nhật bxh = 300x600mm

- Sử dụng bê tông B25 => Rb = 14,5 MPa , b= 0,9

-Cốt thép >10 nhóm AII=> Rs = 280 MPa , s= 1

Trang 36

R R

MkNm

a

tính mm

Thép chọn As

chọnmm

0,14

4 1119 318 + 2∅ 16 1165

0,7Gối 2

& 3 300 600 264,3 45

0,219

0,25

1 1944 518 + 3∅ 18 2036

1,2Nhịp

0,165

0,18

1 1405 4∅ 18+¿ 216 1420

0,8

- Tại gối 1 bên trái và gối 4 bên phải lực cắt không lớn hơn so với khả năng

chịu cắt của bê tông nên bố trí theo cấu tạo ∅ 6 a 150

Trang 37

- Tại gối 2 và gối 3 lực cắt khá lớn Chọn Qmax = 193,41 kN để tính toán cho phần (L/4) gần gối.

Trang 38

7 30.10

/ (2 ) 7.509 / (2.0, 45)

0,0236

s f

A

b h

Trang 39

1165

0,00693 300.560

110,5.10

0,73 1,6.300.560

f

h h

với n =1,75

6 er

6

W 18,5.31,5.10

5, 27 1 110,5.10

bt s pl m

R M

+ +

21.10

7 30.10

Trang 40

ls

j = (cốt thép có gân) b =1,8 (bê tông nặng)

' 0

/ (2 ) 7.509 / (2.0, 45)

0,0236

s f

21,56.10

0,14 1,6.300.560

f

h h

với n =1,75

6 er

6

W 18,5.31,5.10

5, 27 1 110,5.10

bt s pl m

R M

Trang 41

W 31,5.101

0,90,15

5, 48.10

pl m b s

Trang 42

0,1 0,4

crc

ammmm (thỏa)

9 Biểu đồ bao vật liệu:

a Tính khả năng chịu lực của dầm chính trục B:

- Tại tiết diện đang xét, cốt thép bố trí có diện tích As

- Khoảng cách thông thủy giữa hai thanh thép theo phương đứng ở lớp trên t=25mm, và lớp dưới t= 25mm

&

nhịp3

318 + 216 1165 48,5 551,5 0,15 0,139 165,2Cắt 216 còn 318 763 34 566 0,096 0,091 114,6Cắt 118 còn 218 509 34 566 0,064 0,061 77,7Gối 2

&

Gối 3

518 + 318 2036 50,1 549,9 0,265 0,23 272,2Cắt 318 còn 518 1272 34 566 0,161 0,148 185,7Cắt 218 còn 318 763 34 566 0,096 0,091 114,6Cắt 118 còn 218 509 34 566 0,064 0,061 77,7

Nhịp 2

418 + 216 1420 46 554 0,183 0,166 199,8Cắt 216 còn 418 1018 34 566 0,129 0,121 151,4Cắt 218 còn 218 509 34 566 0,064 0,061 77,7

b Xác định vị trí cắt lí thuyết :

- Điểm cắt lí thuyết được xác định từ biểu đồ bao momen bằng cách:

+ Xác định thép sẽ được cắt

+ Tính khả năng chịu lực của thép còn lai sau mỗi lần cắt bớt đi

+ Từ biểu đồ bao momen ta vẽ các đường thăng thể hiện khả năng chịulực của các thanh thép còn lại sau moi lần cắt

=> Điểm cắt kí thuyết là giao của biểu đổ bao momen và các đường thẳng đó

c Xác định đoạn kéo dài của dầm :

Trang 43

- Đoạn kéo dài được xác định theo công thức :

W = 0,8 Q−Q 2 q S ,inc

sw + 5dTrong đó: qsw = R sw n a sw

Kết quả tính toán được tóm tắt trong bảng sau :

Tiết diện Thanh thép Vị trí x (mm) (KN)Q qsw

218 232,7 175,8 66,03 1155 360 1160Nhịp 2 phải 216 38,1 175,8 66,03 1145 320 1150

218 457,3 175,8s 66,03 1155 360 1160

d Biểu đồ bao vật liệu:

Trang 46

Tổng khối lượng bê tông (m 3 )

E PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG MẠCH NGỪNG

Mạch ngừng thi công bê tông toàn khối là vị trí gián đoạn kĩ thuật đồng thời là mỗi nối, trong điều kiện bất khả kháng không thể đảm bảo điều kiện đúc bê tông lien tục của công tác thi công bê tông toàn khối

a.Nguyên do của mạch ngừng:

Khi phần bê tông được đổ trước tại vị trí này của khối bê tông đã chuyển sang giai đoạn ninh kết và đóng rắn thì không được phép đổ bê tông mới, vì nếu không sẽ làm phá vỡ vĩnh viễn các mối liên kết vừa mới hình thành trong vữa bê tông Cần phải cho bê tông cũ nằm ổn định trong khuôn đúc bê tông cho đến khi bê tông cũ ninh kết

và đóng rắn xong hoàn toàn, thì mới được đổ tiếp Từ đó hình thành nên mạch ngừng tại vị trí tạm ngưng thi công này Do mạch ngừng ảnh hưởng đến tính toàn khối của

bê tông nên tốt nhất là thi công liên tục không để mạch ngừng Khi bắt buộc phải để,

vị trí của nó phải được khống chế trong miền kết cấu tại tiết diện mạch ngừng Để khắc phục sự giảm yếu do mạch ngừng gây ra, tại vị trí mạch ngừng có thể bổ sung them cốt thép gia cường mạch ngừng

Việc thi công bê tông toàn khối trường hợp có để mạch ngừng sẽ tạo các đợt thi công

bê tông và các phân đoạn thi công bê tông

Vị trí mạch ngừng là vị trí giảm yếu của kết cấu bê tông cốt thép toàn khối do đó kích thước của mạch ngừng phải cố gắng giảm hết sức tối đa:

- Chiều dài mạch ngừng là ngắn nhất, mạch ngừng càng thẳng, ít gấp khúc càng tốt

- Mặt mạch ngừng phải thẳng góc với trục kết cấu để diện tích bề mặt mạch ngừng là nhỏ nhất

b Mạch ngừng trong thi công sàn sườn toàn khối:

Bố trí mạch ngừng theo phương đứng trong sàn sườn

Trang 47

Nội lực trong kết cấu dầm sàn sườn toàn khối (sàn sườn) bao gồm lực cắt Q và

momen uốn M Đối với momen M, tương đương với ngẫu lực gồm hai thành phần lực dọc tác dụng vào hai nửa tiết diện mạch ngừng: phần lực nén do bê tông vùng nénchịu, có tác dụng ép chặt bê tông hai bên mạch ngừng; phần lực kéo, coi như hoàn toàn do cốt thép chịu, có thể đảm bảo bằng cách tăng cốt thép gia cường mạch ngừng,không ảnh hưởng đến làm việc của bê tông tại mạch ngừng Vậy momen uốn dù lớn hay nhỏ ít có tác dụng tác hại đến cùng kết cấu bê tông giảm yếu tại mạch ngừng Còn lực cắt, tác dụng dọc theo tiết diện mạch ngừng, làm trượt hai phần kết cấu bê tông cốt thép hai bên mạch ngừng, gây tác hại lớn đến kết cấu tại đây Do đó, mạch ngừng phải được bố trí theo độ lớn của lực cắt

- Đối với sàn khu vệ sinh (các ô sàn tính theo trạng thái giới hạn thứ II: về nứt) thì không được phép bố trí mạch ngừng theo phương đứng

- Đối với sàn sườn bình thường, mạch ngừng theo phương đứng được để như sau:

Khi hướng đổ bê tông song song với dầm chính, tức là mạch ngừng cắt qua dầm chính, thì mạch ngừng có thể bố trí ở bất kì tiết diện nào mà vừa nằm trong đoạn ½ chính giữa nhịp dầm chính Ldc, vừa năm trong đoạn ½ chính giữa nhịp bản theo phương dầm chính Lb2 (nhịp bản có thể không trùng với nhịp dầm chính) Ở các vị trí này lực cắt trong nhịp và bản đều nhỏ Tuy nhiên tùy theo mặt bằng kết cấu mà vùng

để được mạch ngừng trong trường hợp này có thể không có, và nếu có thì mạch ngừng lại cắt qua nhịp làm việc chính của hệ thống kết cấu, cho nên cần hạn chế để mạch ngừng kiểu này, hãy cố gắng để bê tông song song dầm phụ để mạch ngừng cắtqua dầm phụ

- Mạch ngừng phải cấu tạo thẳng đứng, vuông góc với trục dầm, và được tạo thành nhờ khuôn mạch ngừng loại thành đứng

Bố trí mạch ngừng nằm ngang trong hệ dầm liền sàn (sàn sườn):

- Khi bố trí mạch ngừng theo phương ngang, thì mạch ngừng thường đặt ở dầm tại vị trí dưới nách dầm (nơi tiếp giáp giữa dầm và sàn) khoảng 20 – 30mm

- Trong trường hợp dầm cao hơn 800mm, nếu đúc bê tông liên tục thì để tránh sự co ngót ban đầu của vữa bê tông, khi đổ bê tông với các nách dầm

20 – 30 mm, ta cần phải tạm nghỉ để bê tông kịp co ngót rồi mới đổ tới sàn, nhưng cũng không quá thời điểm bắt đầu ninh kết của bê tông Do vậy sẽ

Ngày đăng: 22/10/2018, 21:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w