Người ta đã dùng 3 mức nhiệt độ gồm 105, 120 và 1350C kết hợp với ba khoảng thời gian là 15, 30 và 60 phútđể thực hiện một phản ứng tổng hợp. Các hiệu suất của phản ứng (%) được trình bày trong bảng sau:
Trang 1Bài tập lớn Xác suất thống kê Nhóm 4A
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Đình Huy
Luong Huu Trong
Thành viên:
1) Lương Hữu Trọng G1103841 2) Nguyễn Phước Tiên G1103570 3) Bùi Sơn Tâm G1103016 4) Huỳnh Trí Thành G1103200 5) Nguyễn Văn Thanh G1103143 6) Đặng Trần An Quốc G1102790 7) Dương Tấn Thủ 40702404 8) Nguyễn Thế Phong G1102548 9) Nguyễn Công Thành G1103214
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH
Trang 21 Nhóm 4A
Mục lục
Ví dụ 3.4/207 2
Ví dụ 4.2/216 5
Câu 2: 14
Câu 3: 17
Câu 4: 20
Câu 5: 23
Trang 3Hiệu suất phần trăm (%) của một phản ứng hóa học được nghiêm cứu theo
ba yếu tố: pH(A), nhiệt độ (B) và chất xúc tác (C) được trình bài trong bảng sau:
Dạng bài: Phân tích phương sai ba yếu tố
Dùng để đánh giá về sự ảnh hưởng của 3 yếu tố trên giá trị quan sát G Nghiên cứu ảnh hưởng của hai yếu tố, mỗi yếu tố có n mức, thì người ta dùng mô hình vuông la tinh n x n
Yếu tố B
(cột) (r-1) ∑
Trang 4
3 Nhóm 4A
Sai số (r-1)(r-2)
“Các giá trị trung bình bằng nhau”
“Có ít nhất hai giá trị trung bình khác nhau”
* Giá trị thống kê:
BƯỚC 1: Nhập dữ liệu vào EXCEL như hình:
BƯỚC 2: Thiết lập các biểu thức & tính các giá trị thống kê
Tính các giá trị Ti (tổng các hàng trên bảng dữ liệu hay tổng các )
Chọn ô B7 và nhập biểu thức =SUM(B2:E2)
Chọn ô C7 và nhập biểu thức =SUM(B3:E3)
Chọn ô D7 và nhập biểu thức =SUM(B4:E4)
Chọn ô E7 và nhập hiểu thức =SUM(B5:E5)
Trang 5Kéo kí hiệu điền tự từ ô I7 đến ô I9
Chọn ô I11 và nhập biểu thức =G11-G10/POWER(4,2)
Chọn ô I10 và nhập biểu thức =I11-SUM(I7:I9)
Tính các giá trị bình phương trung bình MSR, MSC, MSF, MSE
Kéo kí hiệu điền tự từ ô M7 đến ô M9
Ta được kết quả như sau:
Trang 65 Nhóm 4A
KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN
Bậc tự do n 1 =(4-1)=3 và n 2 =(4-1)(4-2)=6 Tra bảng số VIII ta được
Dạng bài: Hồi quy tuyến tính đa tham số
Trong đó, Y(hiệu suất) liên quan đến hai biến số X1 (thời gian) và X2 (nhiệt độ)
Trang 7Kiểm định giả thiết
H0: “Các hệ số hồi quy không có ý nghĩa”
H1: “Có ít nhất vài hệ số hồi quy có ý nghĩa”
Trắc nghiệm F: so sánh giá trị F với giá trị F0,05, bậc tự do là n1=1,
n2=N-k-1 (tra bảng số VIII)
Kiểm định giả thiết
H0: “Phương trình hồi quy không thích hợp”
H1: “Phương trình hồi quy thích hợp”
Trong hộp thoại Data Analysis hiện ra, chọn Regression → OK
Trong hộp thoại Regression, ấn định các chi tiết :
- Input Y Range: Nhập phạm vi biến số Y
- Input X Range: Nhập phạm vi biến số X
Trang 87 Nhóm 4A
- Labels: Nhãn dữ liệu
- Confidence Level: Độ tin cậy
- Output Range: Địa chỉ đầu ra
- Line Fit Plot, Residuals Plots,…
BƯỚC 3: Yếu tố thời gian
Trong hộp thoại Regression, ấn định các chi tiết như hình sau:
Ta được kết quả:
Trang 9Kết luận: Yếu tố thời gian không liên quan tuyến tính với hiệu suất phản
ứng tổng hợp
Trang 109 Nhóm 4A
BƯỚC 4: Yếu tố nhiệt độ
Trong hộp thoại Regression, ấn định các chi tiết như hình sau:
Ta được kết quả:
Trang 11Kết luận: Yếu tố nhiệt độ có liên quan tuyến tính với hiệu suất phản ứng
tổng hợp
Trang 1211 Nhóm 4A
BƯỚC 5: Yếu tố thời gian và nhiệt độ
Trong hộp thoại Regression, ấn định các chi tiết như hình sau:
Ta được kết quả:
Trang 13Kết luận: Yếu tố thời gian và nhiệt độ có liên quan tuyến tính với hiệu suất
phản ứng tổng hợp
Trang 1413 Nhóm 4A
BƯỚC 6: Đồ thị biểu diễn
BƯỚC 7: Dự đoán hiệu suất phản ứng tổng hợp
Nhập dữ liệu vào EXCEL như hình:
Chọn ô D86 và nhập biểu thức =B97+B98*D84+B99*E84
Ta được kết quả:
Trang 1514 Nhóm 4A
Câu 2: Để so sánh chi phí quảng cáo trên bốn tờ báo khác nhau (với các
điều kiện quảng cáo như nhau) người ta lấy mẫu 7 lần quảng cáo trên mổi
tờ báo và thu được kết quả sau (đơn vị ngàn đồng):
Dạng bài: Phân tích phương sai một yếu tố
Được dùng trong các trắc nghiệm để so sánh các giá trị trung bình của hai hay nhiều mẫu được lấy từ các phân số
Sai số N-k
Tổng cộng N-1 ∑ ∑
Trang 16
15 Nhóm 4A
Biện luận kết quả:
* Giả thiết
“Các giá trị trung bình bằng nhau”
“Có ít nhất hai giá trị trung bình khác nhau”
* Giá trị thống kê:
*Biện luận
- Nếu thì chấp nhận
B BÀI GIẢI
BƯỚC 1: Nhập dữ liệu vào Excel như hình
BƯỚC 2: Sử dụng “Anova: Single Factor”
Nhấp chọn Data → Data Analysis
Trong hộp thoại Data Analysis hiện ra, chọn Anova: Single Factor →
OK
Trong hộp thoại hiện ra, ấn định các chi tiết :
- Input Range: Nhập phạm vi dữ liệu
- Group by: Cách nhóm số liệu
- Labels in first row: Nhãn dữ liệu ở hàng đầu
- Alpha: Cấp chính xác
- Output Range: Địa chỉ đầu ra
Trang 1817 Nhóm 4A
Câu 3: Trong một phòng thí nghiệm khoa học, người ta nghiêm cứu độ dày
của lớp mạ kền khi dùng ba loại bể mạ khác nhau Sau một thời gian mạ, người ta đo độ dày của lớp mạ nhận được ở các bể:
Với – tần số thực nghiệm
– tần số lý thuyết
* Biện luận
Nếu bác bỏ giả thiết H0
Hoặc nếu bác bỏ giả thiết H0
Trang 1918 Nhóm 4A
B BÀI GIẢI
BƯỚC 1: Nhập dữ liệu vào EXCEL như hình:
BƯỚC 2: Tính các tổng số
Tổng dòng (Row totals): chọn ô H4 và nhập biểu thức =SUM(E4:G4)
Dùng con trỏ để kéo nút tự điền từ ô H4 đến ô H8
Tổng cột (Column totals): chọn ô E9 và nhập biểu thức =SUM(E4:E8)
Dùng con trỏ để kéo nút tự điền từ ô E9 đến ô G9
Tổng cộng (Grand totals): chọn ô H9 và nhập biểu thức =SUM(H4:H8)
BƯỚC 3: Tính các tần số lý thuyết
Tần số lý thuyết = (tổng hàng × tổng cột) / tổng cộng
Chọn ô E12 và nhập biểu thức =$H4*E$9/$H$9
Dùng con trỏ để kéo nút tự động điền từ ô E12 đến ô G16 để tính tất cả các tần số lý thuyết còn lại
Trang 2019 Nhóm 4A
BƯỚC 4 (cách 1): Áp dụng hàm số “CHITEST”
Tính xác suất P(X > χ2) bằng cách chọn ô I13 và nhập biểu thức
=CHITEST(E4:G8,E12:G16)
Kết quả: P(X > χ2) = 0,0000086739 < α = 0,05 bác bỏ giả thuyết H0
Vậy độ dày lớp mạ phụ thuộc vào loại bể mạ được dùng
BƯỚC 4 (cách 2): Tính giá trị
Bậc của là (5-1)*(3-1)=8 cùng với , tra bảng VI ta được giá trị
Chọn ô E19 và nhập biểu thức =POWER(E4-E12,2)/E12
Dùng con trỏ để kéo nút tự điền từ ô E19 đến ô G23
Chọn ô E24 và nhập biểu thức =SUM(E19:G23)
Kết quả: bác bỏ giả thuyết H0
Vậy độ dày lớp mạ phụ thuộc vào loại bể mạ được dùng
Trang 2120 Nhóm 4A
Câu 4: Với mức ý nghĩa α=3% Hãy phân tích vai trò ngành nghề (chính,
phụ) trong hoạt động kinh tế của các hộ gia đình ở một vùng nông thôn trên
cơ sở bảng số liệu về thu nhập trung bình của một hộ tương ứng với các ngành nghề nói trên như sau:
Dạng bài: Phân tích phương sai hai yếu tố (không lặp)
Nhằm đánh giá sự ảnh hưởng của hai yếu tố trên các giá trị quan sát
Trang 22
Biện luận kết quả
* Giả thiết
“Các giá trị trung bình bằng nhau”
“Có ít nhất hai giá trị trung bình khác nhau”
* Giá trị thống kê
* Biện luận
- Nếu thì chấp nhận H0 (yếu tố A)
- Nếu thì chấp nhận H0 (yếu tố B)
B BÀI GIẢI
BƯỚC 1: Nhập dữ liệu vào Excel như hình
BƯỚC 2: Sử dụng “Anova: Two-Factor Without Replication”
Nhấp chọn Data → Data
Trong hộp thoại Data Analysis hiện ra, chọn Anova: Two-Factor
Without Replication → OK
Trong hộp thoại hiện ra, ấn định các chi tiết :
- Input Range: Nhập phạm vi dữ liệu
- Alpha: Cấp chính xác
Trang 2322 Nhóm 4A
- Labels: Nhãn dữ liệu hàng đầu tiên
- Output Range: Địa chỉ đầu ra
Trang 2423 Nhóm 4A
Câu 5: Hàm lượng saponin (mg) của cùng một loại dược liệu được thu hái
mùa (khô và mưa: trong mỗi mùa lấy mẫu ba lần - đầu, giữa và cuối mùa) và
từ ba miền (nam, trung và bắc) được tóm tắt như sau:
Mùa Thời điểm
Miền Nam Trung Bắc
A CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Dạng bài: Phân tích phương sai hai yếu tố (có lặp)
Tương tự như Phân tích phương sai hai yếu tố không lặp nhưng có sự lặp lại k lần thí nghiệm mỗi hàng sẽ biểu thị bản sao của dữ liệu và đầu ra sẽ
có thêm đại lượng tương tác Fi giữa hai yếu tố A và B
B BÀI GIẢI
BƯỚC 1: Nhập dữ liệu vào Excel như hình
Trang 25 Trong hộp thoại hiện ra, ấn định các chi tiết :
- Input Range: Nhập phạm vi dữ liệu
- Rows per sample: Số lần lặp
- Alpha: Cấp chính xác
- Output Range: Địa chỉ đầu ra
Ta được kết quả:
Trang 2625 Nhóm 4A
KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN
→ Bác bỏ giả thiết (mùa)
→ Bác bỏ giả thiết (miền)
→ Chấp nhận giả thiết (mùa x miền)
Vậy hàm lượng Saponin trong dược liệu được khảo sát khác nhau không những theo mùa mà còn theo miền Tuy nhiên, không có sự tương tác giữa hai yếu tố mùa và miền trên hàm lượng ấy